2018-01-28

Trực khuẩn than (Bacillus anthracis)

Trực khuẩn than (Bacillus anthracis)
Giống Bacillus có nhiều loài nhưng chỉ có tk than gây bệnh cho người
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trong bệnh phẩm à hình gậy, đầu vuông, ko có lông, ko di động,Gr(+), đứng riêng rẽ hoặc xếp chuỗi, thường có vỏ, 1-2 x 1-5 mcm
Nha bào hình trứng/trụ , 1mcm, ở trung tâm và ko làm biến dạng thân vk
Trong mt nuôi cấy à tk than xếp chuỗi, ko vỏ, hình thành nha bào sớm (20-30oC, có O2)
Hiếu khí tuyệt đối, mọc tốt ở mt thường (35oC, pH 7-7.4)
Mt lỏng à đáy ống có cặn bông và nước phía trên trong
Mt thạch à khuẩn lạc R to, vàng nhạt, xù xì
Lên men không sinh hơi: dextrin, glucose, levulose, maltose, saccharose, trehalose, salicin.
Thuỷ phân amidon
Không lên men lactose, galactose, arabinose.
Ly giải protein, hoá lỏng gelatin.
Khả năng đề kháng yếu: chết ở 38oC/1h
Nha bào tồn tại lâu, đặc biệt trong đất 20-30 năm.
Độc tố yếu, tác dụng gần giống tk Gr(-)
Nhiều kháng nguyên có tác dụng gây độc và tạo miễn dịch.
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Tk than gây bệnh chủ yếu cho động vật ăn cỏ (cừu, dê, trâu, bò, ngựa), là bệnh nhiễm trùng cấp, hay gặp thể nhiễm khuẩn huyết và gây tử vong.
Sau khi các đv mắc bệnh được chôn, nha bào vẫn tồn tại và lây lan trên mặt đất à nhiễm vào cỏà súc vật ăn phải à chết
Người tiếp xúc với đv bị bệnh hoặc da lột của chúng cũng có thể mắc, hay gặp 3 thể:
-         Thể da: sau 24-36h vk xâm nhập qua da à tổn thương da hoại tử, có những nốt mủ ác tính (nốt phỏng, ở giữa có màu đen do hoại tử)
-         Thể phổi: do hít phải nha bào à viêm phổi nặng, viêm thận, nhiễm độc à nhiễm khuẩn huyết, tử vong
-         Thể ruột: ăn phải tk than à rất nặng (ít gặp)
Cơ chế:
Nha bào à tk hoạt động à phù keo các tổ chức và xung huyết các mô à đi tới hạch lympho, lách, máu, ở máu nhân leen nhanh chóng à nhiễm khuẩn huyết à xâm nhập nhiều cơ quan (lách, phổi)
Bệnh than là bệnh động vật lây sang người, được coi là bệnh nghề nghiệp.
CHẨN ĐOÁN VSV
Bệnh phẩm: nốt  mủ, đờm, máu,…
Nhuộm Gram, nuôi cấy, cấy máu, tiêm cho đv thí nghiệm, phản ứng Ascoli phát hiện tk than bằng kháng huyết thanh.
Chẩn đoán gián tiếp = test bì.
PHÒNG BỆNH
Phát hiện sớm đv bị than, cách ly, điều trị, đối với đv chết cần chôn sâu, phủ hoá chất, cách xa nguồn nước và bãi cỏ.
Bảo hộ lao động tốt cho công nhân lò sát sinh/ thuộc da/ đóng dày.
Vaccin sống giảm độc lực chứa nha bào không còn khả năng sinh vỏ, Vaccin chứa KN chiết xuất từ mt nuôi cấy (tiêm, hiệu lực 1 năm)
ĐIỀU TRỊ
Kháng sinh: penicillin, tetracyclin (chú ý phối hợp ksinh sẽ tốt hơn)