2018-01-28

test dị ứng - miễn dịch HMU


Viêm mũi dị ứng
* viêm mũi vận mạch:
a. thường bị theo mùa
b. xét nghiệm dịch mũi nhiều bạch cầu ái toan
c. xét nghiệm dịch mũi nhiều bạch cầu trung tính
d. test da với thuốc thường dương tính
b
* Viêm mũi dị ứng là bệnh lý viêm niêm mạc mũi qua trung gian kháng thể:
a. IgA
b. IgG
c. IgE
d. IgM
c
* phân loại viêm mũi dị ứng theo ARIA 2012 gồm mấy loại:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
b (dai dẳng, không liên tục; theo mức độ có: nhẹ - vừa - nặng)
* viêm mũi dị ứng được đặc trưng bởi các triệu chứng sau, trừ:
a. ngạt mũi
b. mũi chảy dịch đục có thể lẫn máu
c. hắt hơi
d. ngứa mũi
b
* bệnh kèm theo hay gặp nhất ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng:
a. hen phế quản
b. xơ cứng bì
c. mày đay mạn tính
d. dị ứng thuốc
a
* bệnh nhân dày da ngón tay, ANA (+) nghĩ đến. d/s.
1. SLE
2. xơ cứng bì
3. viêm khớp dạng thấp
4. MCTD (bệnh mô liên kết hỗn hợp)
S
D
S
d
* bụi nhà thường gây viêm mũi dị ứng:
a. quanh năm
b. theo mùa
c. khi thay đổi thời tiết
d. khi cơ thể bị stress
a
* nguyên nhân hay gặp gây viêm mũi dị ứng quanh năm, trừ:
a. bọ nhà
b. phấn hoa
c. lông súc vật nuôi trong nhà
d. nấm mốc, gián
b
* chẩn đoán viêm mũi dị ứng theo mùa dựa vào:
a. thời gian xuất hiện
b. dị nguyên nghi ngờ
c. đáp ứng thuốc của bệnh nhân
d. khai thác tiền sử có các bệnh dị ứng khác
a
* triệu chứng điển hình của viêm mũi dị ứng là:
a. hắt hơi
b. ngứa mũi
c. hắt hơi + ngứa mũi + chảy nước mũi trong
d. hắt hơi + ngứa mũi + chảy nước mũi vàng xanh
c
* soi mũi khám thực thể bệnh nhân viêm mũi dị ứng thường thấy, trừ:
a. niêm mạc mũi phù nề nhợt nhạt
b. nhiều dịch tiết trong nhày
c. cuốn mũi phù nề sung huyết
d. niêm mạc có mủ, có thể viêm loét
c ( mạch máu bị tắc nghẽn => niêm mạc tái nhợt)
* triệu chứng viêm mũi dị ứng do bọ nhà thường có biểu hiện nặng lên khi:
a. quét nhà, dọn giường chiếu, đồ bình hút bụi
b. khi ngủ
c. khi vào nhà ẩm thấp, rêu phong
d. khi gắng sức
a
* test kích thích ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng thường dùng:
a. bôi dị nguyên lên da mũi của bệnh nhân
b. nhỏ dị nguyên dưới lưỡi
c. cho bệnh nhân uống
d. nhỏ dị nguyên vào 1 bên mũi
d
* dùng corticoid trong viêm mũi dị ứng:
a. có thể ngừng xịt corticoid ngay khi hết triệu chứng
b. có thể ngừng xịt corticoid sau khi hết triệu chứng ít nhất 1 tháng
c. không cần dùng corticoid xịt, chỉ cần dùng corticoid uống khi có đợt cấp
d. cần dùng liên tục đến hết đời
b
* xét nghiệm hay làm cho bệnh nhân viêm mũi dị ứng để chẩn đoán nguyên nhân trừ:
a. xét nghiệm kháng thể dị ứng
b. test bì
c. test kích thích
d. test áp
d
* viêm mũi dị ứng có nguy cơ dẫn đến:
a. ung thư mũi và vòm họng mũi
b. viêm kết mạc dị ứng
c. viêm xoang
d. hen phế quản
d
====================
Viêm mạch
* u hạt Wegener có đặc điểm:
a. thuộc nhóm viêm mạch trung bình
b. là viêm mạch ANCA
c. tỷ lệ xuất hiện P-ANCA: 75-80%
d. chỉ có tổn thương ở phổi
b
tỉ lệ c-ANCA (+) 80-90%
tỉ lệ c-ANCA = 75-80%, p-ANCA = 10-15% (cùng tài liệu mà ghi khác nhau vậy đó)
* u hạt Wegener thuộc loại:
a. Viêm mạch nhỏ ANCA
b. không ANCA
c. viêm mạch lớn
a
* u hạt Wegener. D/s.
1. tổn thương ở mũi ít gặp
2. pANCA (+) 80-90%
3. tổn thương thận tiến triển
4. xuất huyết phế nang
S (90%)
S (cANCA (+) 80-90%)
D
D
* kháng thể MPO dương tính trong bệnh:
a. viêm mạch
b. SLE
c. xơ cứng bì
d. viêm da cơ
e. bệnh mô liên kết hỗn hợp
a
myeloperoxidase (MPO)
* viêm mạc Takayasu (d/s)
1. thường gặp ở phụ nữ
2. tuổi trên 40
3. hay gặp ở động mạch cảnh gốc
4. trong giai đoạn mất mạch thường có thiếu máu các tạng
d
s (dưới 40 tuổi)
d (60%)
d
* viêm mạc Takayasu (d/s)
1. tuổi > 40
2. qua trung gian tế bào T
3. giai đoạn mất mạch: biểu hiện thiếu máu ở các cơ quan
4. tổn thương nhiều nhất là động mạch cảnh gốc
5. nam > nữ
S (< 40)
D
D
S (động mạch dưới đòn 90%, động mạch cảnh gốc 60%)
S (thường gặp ở nữ giới)
* viêm mạch được phân loại theo kích thước mạch máu tổn thương thành:
- viêm mạch nhỏ
- viêm mạch trung bình
- viêm mạch lớn
* triệu chứng tiêu hóa của Henoch-Schonlein là:
a. tiêu chảy
b. nôn
c. xuất huyết
d. tất cả
d
* triệu chứng sớm hay gặp trong Henoch-Schonlein: mệt mỏi, sốt nhẹ, rối loạn tiêu hóa
* trong viêm mao mạch dị ứng, sự hình thành phức hợp miễn dịch có sự tham gia của:
a. IgG
b. IgA
c. IgM
d. IgE
b
* kháng thể trong Scholein Heinoch chủ yếu là: IgA (chủ yếu là IgA1)
* viêm mao mạch dị ứng xếp vào loại nào:
a. viêm mạc nhỏ ANCA
b. không ANCA
c. viêm mạch nhỏ có phức hợp miễn dịch
b
HSP: Henoch-Schonlein purpura - Viêm mao mạch dị ứng
* vị trí xuất huyết thường gặp nhất của viêm mao mạch dị ứng:
a. toàn thân
b. niêm mạc
c. 2 chi dưới
d. 2 chi dưới, rải rác mông, cánh tay
d
* đặc điểm của viêm khớp trong viêm mao mạch dị ứng: 75% trường hợp viêm khớp, đau khớp. Vị trí xuất hiện là ở khớp cổ chân, gối và khớp khuỷu tay, có tính chất đối xứng, không làm biến dạng khớp. Mức độ đau trung bình, hạn chế vận động.
* 4 tiêu chuẩn chẩn đoán viêm mao mạch dị ứng theo ACR 1990:
1. Ban xuất huyết thành mạch
2. Tuổi khởi phát < 20 tuổi
3. Đau bụng lan tỏ, tăng lên sau các bữa ăn, thường xuyên ỉa ra máu.
4. Hình ảnh viêm mạch leucocytoclastic trên sinh thiết da
Chẩn đoán khi có ít nhất 2 trong 4 tiêu chuẩn
* viêm mao mạch dị ứng, phức hợp miễn dịch lắng đọng ở những cơ quan nào?
a. da
b. khớp
c. hỗng tràng
d. thận
=> tất cả
HSP: Henoch-Schonlein purpura - Viêm mao mạch dị ứng
* tiêu chuẩn chẩn đoán Henoch-Schonlein theo ARA năm 1990, trừ:
a. Hình ảnh viêm mạch leucocytoclastic trên sinh thiết da
b. đau bụng: lan tỏa tăng lên trong bữa ăn, thường xuyên ỉa ra máu
c. ban xuất huyết thành mạch
d. tuổi > 20 khi bắt đầu bệnh
d
=> tuổi khởi phát < 20 tuổi
* biến chứng đường tiêu hóa ở trẻ em mắc Henoch-Schonlein:
a. lồng ruột
b. thủng ruột
c. chảy máu tiêu hóa
d. tất cả đều đúng
d
* đặc điểm xuất huyết của Henoch - Scholein:
a. dạng chấm nốt
b. đa hình thái
c. thành mảng
d. xuất huyết kết mạc
a
* tổn thương thận trong Henoch-Schonlein ở người lớn so với trẻ em:
a. tỉ lệ cao hơn và nặng hơn
b. cao hơn nhưng nhẹ hơn
c. như nhau
d. không được xác định
a
* Henoch-Schonlein cần chẩn đoán phân biệt với:
a. viêm mạch quá mẫn (hypersensitivity vasculitis - HSV)
b. bệnh thận IgA
c. viêm mạch nhỏ ANCA
d. tất cả
d
* viêm mạch Scholein - Henoch thuộc loại tổn thương mạch máu:
a. nhỏ
b. trung bình
c. lớn
d. động mạch chủ
a
* Henoch-Schonlein thường xảy ra ở lứa tuổi:
a. 2 -10
b. 2 - 16
c. 10 -15
d. < 5
b
* thuốc điều trị quan trọng nhất trong viêm mạch Scholein- Henoch có tổn thương thận là:
a. chống viêm không steroid
b. ức chế men chuyển
c. ức chế miễn dịch
d. aspirin
c
* theo ACR 1990, để chẩn đoán viêm mao mạch cần: ≥ 2/4 tiêu chuẩn
* Henoch-Schonlein (viêm mao mạch dị ứng) thường xảy ra vào mùa: đông xuân
* viêm mao mạch dị ứng cũng như bệnh thận IgA tiên phát, người da đen rất hiếm mắc.
====================
Viêm da cơ
* tổn thương da đặc trưng của viêm da cơ:
a. hồng ban đa dạng
b. ban đỏ tím sẩn Gottron
c. ban cánh bướm
d. ban dạng lưới xanh tím
b
* kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ:
a. kháng thể kháng Scl-70
b. kháng thể kháng RNP
c. kháng thể kháng nhân
d. kháng thể kháng Jo-1
d
* kháng thể kháng Jo-1 (+) đặc trưng trong bệnh:
a. viêm da cơ
b. SLE
c. xơ cứng bì
d. bệnh mô liên kết hỗn hợp
a
* kháng thể Jo-1 dương tính nên nghĩ đến chẩn đoán nào?
a. lupus ban đỏ hệ thống
b. xơ cứng bì
c. bệnh mô liên kết hỗn hợp
d. viêm da cơ
d
====================
Viêm da atopy (viêm da cơ địa) và viêm da dị ứng tiếp xúc
* dùng cyclosporin điều trị viêm da atopy thể nặng, liều nào sau đây là đúng:
a. 1-2 mg/kg/24h
b. 2-5 mg/kg/24h
c. 2 mg/kg/24h
d. ≥ 5 mg/kg/24h
b
* viêm da atopy. D/s.
1. chống nhiễm khuẩn là quan trọng nhất
2. chống khô da là quan trọng nhất
3. sử dụng corticoid tại chỗ kể cả khi có nhiễm khuẩn
4. điều trị bằng kháng sinh
S
d
s (không sử dụng corticoid tại chỗ nếu có bội nhiễm)
s (chỉ khi có bội nhiễm hoặc dự phòng bội nhiễm nếu có nguy cơ)
* nguyên nhân của viêm da atopy, trừ:
a. di truyền
b. ánh sáng
c. thuốc
d. stress
e. nhiễm khuẩn
f. tất cả
f
* tiêu chuẩn chẩn đoán viêm da atopy theo Hanifin và Rajka cần tối thiểu:
a. 3 tiêu chuẩn chính
b. 1 tiêu chuẩn chính
c. 2 tiêu chuẩn chính
d. 4 tiêu chuẩn chính
a
cần ≥ 3 tiêu chuẩn chính và ≥ 3/23 tiêu chuẩn phụ
* viêm da atopy thường xảy ra nhiều ở nhóm trẻ nào:
a. 3 tháng đến 5 tuổi
b. từ 5 tuổi
c. sơ sinh
d. người lớn
a
* viêm da atopy thường gặp ở nhóm tuổi:
a. < 1 tuổi
b. 1-24 tuổi
c. ≥ 25-40 tuổi
d. cả 3 nhóm trên
a
* có bao nhiêu biến chứng của viêm da atopy và viêm da dị ứng tiếp xúc:
a. 4
b. 2
c. 3
d. 5
c (nhiễm vi khuẩn, nhiễm virus và phối hợp với một số bệnh lý khác)
* điều trị viêm da atopy và viêm da dị ứng tiếp xúc có 5 phương pháp:
- chống viêm
- chống nhiễm khuẩn
- điều trị khô da
- điều trị triệu chứng ngứa, giảm phản ứng dị ứng: histamin
- điều trị thể nặng: cylosprin 2 - 5 mg/kg/24h
* có bao nhiêu yếu tố tiên lượng xấu với viêm da atopy người lớn:
a. 8
b. 7
c. 5
d. 6
c
- bệnh bắt đầu sớm (< 1 năm)
- mức độ tổn thương da sau sinh (1 tháng tuổi đầu tiên)
- tiền sử bản thân, gia đình về bệnh dị ứng
- sự phối hợp các bệnh dị ứng khác: hen phế quản, viêm mũi dị ứng
- bội nhiễm da và chất lượng chăm sóc da
* tiêu chuẩn chính chẩn đoán viêm da atopy, trừ:
a. ngứa
b. dị ứng thức ăn
c. lichen hóa tại nếp gấp
d. tiến triển mạn tính và tái phát
b
* nguyên nhân viêm da atopy:
a. stress
b. dị ứng thức ăn
d. nhiễm trùng
d. cả 3 yếu tố trên đều đúng
d
* các thuốc điều trị viêm da atopy và viêm da dị ứng tiếp xúc, thuốc nào đóng vai trò quan trọng nhất:
a. corticoid tại chỗ
b. kháng histamine
c. kháng sinh
d. thuốc điều trị khô da
d
Phác đồ điều trị một bệnh nhân viêm da cơ địa:
- Chống khô da bằng các thuốc dưỡng ẩm.
- Điều trị bằng bôi corticosteroid trong thời gian ngắn, sau đó duy trì bôi tacrolimus + dưỡng ẩm thời gian dài để tránh tái phát bệnh.
- Chống nhiễm tụ cầu bằng thuốc kháng sinh bôi hoặc uống.
- Kháng histamin chống ngứa.
* viêm da atopy thường gặp ở độ tuổi:
a. trẻ em
b. độ tuổi sinh đẻ
c. trung niên
d. người già
a
* điều trị bắt buộc phải có trong tất cả mức độ viêm da atopy là:
a. chống viêm
b. giảm ngứa
c. chống khô da
d. chống nhiễm trùng
c
(giai đoạn cấp không dùng thuốc chống khô da => a?)
* viêm da dị ứng tiếp xúc là:
a. phản ứng cơ chế dị ứng nhanh (type I)
b. phối hợp type I và type IV
c. type II
d. phản ứng cơ chế dị ứng muộn (typ IV)
d
* các yếu tố tiên lượng xấu với viêm da tiếp xúc của người lớn, trừ:
a. bắt đầu muộn
b. mức độ tổn thương da sau khi sinh
c. tiền sử bản thân và gia đình về dị ứng
d. sự phối hợp với các bệnh dị ứng khác
a
* tiến triển của viêm da atopy và viêm da dị ứng tiếp xúc qua mấy giai đoạn:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
c
đỏ da => bọng nước => rỉ nước => đóng vảy
* viêm da dị ứng tiếp xúc: type IV => test áp là chính xác nhất
* biến chứng viêm da cơ địa ở trẻ em:
a. viêm mũi dị ứng
b. hen phế quản
c. dị ứng thức ăn
d. nhiễm khuẩn
d
* chống viêm bằng corticoid trong viêm da cơ địa và viêm da dị ứng tiếp xúc tốt nhất nên dùng đường:
a. bôi tại chỗ
b. tiêm tĩnh mạch
c. đường uống
d. đường khí dung
a
* viêm da tiếp xúc thuộc loại dị ứng typ … qua trung gian…
a. sớm/IgE
b. sớm/phức hợp miễn dịch
c. muộn/lympho bào T mẫn cảm
d. muộn/ phức hợp miễn dịch
c
* SCORAD: hệ thống đánh giá của châu Âu để theo dõi và thử nghiệm điều trị viêm da atopy đối với trẻ sơ sinh < 2 tuổi.
* viêm da dị ứng tiếp xúc có tổn thương tổ chức học giống như trong viêm da atopy. Tuy nhiên hiện tượng dày sừng lớp thượng bì xảy ra sớm hơn.
* phương pháp chẩn đoán đặc hiệu tìm nguyên nhân trong viêm da atopy và viêm da dị ứng tiếp xúc:
+ định lượng IgE toàn phần
+ test lẩy da
+ phản ứng phân hủy tế bào mast hoặc tiêu bạch cầu đặc hiệu nhằm phát hiện kháng thể hoặc kháng nguyên đặc hiệu thông qua mức độ vỡ của các tế bào trên.
+ test áp (đọc sau 24-48-96 giờ)
====================
SSc
* biểu hiện lâm sàng thường gặp xuất hiện sớm nhất trong bệnh xơ cứng bì là:
a. nuốt nghẹn
b. xơ phổi
c. hội chứng Raynaud
d. hoại tử đầu chi
c
* nguyên nhân của tổn thương thận trong xơ cứng bì:
a. giảm máu tới thận
b. xơ cứng động mạch thận
c. bài tiết renin tại tổ chức cận cầu thận
d. tất cả
d
* thứ tự thay đổi màu sắc da trong hội chứng Raynaud:
a. đỏ - xanh tím - trắng
b. xanh tím - đỏ - trắng
c. trắng - đỏ - xanh tím
d. trắng - xanh tím - đỏ
d
* triệu chứng trên lâm sàng hay gặp của viêm phổi kẽ là:
a. tức ngực, khó thở tăng khi gắng sức
b. phù chân
c. ho ra máu
d. sốt
a
* kháng thể đặc trưng trong xơ cứng bì khu trú:
a. kháng thể kháng Topoisomerase I
b. kháng thể kháng DNA
c. kháng thể Centrome
d. kháng thể kháng Jo-1
c (kháng thể kháng tâm động)
* hội chứng CREST:
- hội chứng Raynaud
- vôi hóa
- xơ cứng ngọn chi
- giãn mạch và xơ cứng thực quản
Hội chứng này có trong xơ cứng bì khu trú:
CREST syndrome:
+ calcinosis
+ Raynaud phenomenon
+ esophageal dysmotility
+ sclerodactyly
+ telangiectasia
* điều trị xơ cứng bì lan tỏa có tăng áp lực động mạch phổi mức độ trung bình:
a. thuốc chẹn kênh calci
b. thuốc ức chế endothlin-1
c. thuốc ức chế phosphodiesterase-5
d. cả 3 đáp án trên đều đúng
d
* hội chứng Raynaud thường gặp nhất trong bệnh:
a. lupus ban đỏ hệ thống
b. xơ cứng bì
c. mô liên kết hỗn hợp
d. viêm da cơ
b
* bệnh nhân xơ cứng bì thường tử vong do:
a. tổn thương phổi và tim
b. tổn thương thận
c. tổn thương ngoài da
d. tổn thương do hoại tử đầu chi
b
(tổn thương phổi cũng là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong)
* tiêu chuẩn chính để chẩn đoán bệnh xơ cứng bì theo hội khớp Mỹ:
a. da xơ cứng vùng chi
b. ban đỏ ấn không mất màu trên da
c. rối loạn sắc tố trên da
d. có hội chứng Raynaud
a
* đánh giá tổn thương phổi ở bệnh nhân viêm phổi kẽ/ xơ cứng bì cần làm, trừ:
a. chức năng hô hấp
b. khí máu
c. cắt lớp vi tính lớp mỏng lồng ngực
d. siêu âm tim đánh giá EF
d
* điều trị không dùng thuốc quan trọng nhất trong hội chứng Raynaud là:
a. tập thể dục
b. giữ ấm và tránh khói thuốc lá
c. tránh nắng
d. ngâm tay nước ấm cho giãn mạch
b
* thuốc tham gia điều trị làm giảm áp lực động mạch phổi:
a. chẹn beta giao cảm
b. nifedipin
c. kháng sinh
d. aspirin
b
* điều trị tổn thương thực quản trong xơ cứng bì:
a. dùng thuốc kháng acid
b. primperan dùng cho cải thiện vận động thực quản
c. ăn bữa nhỏ, nhiều bữa
d. tất cả
d
* các tiêu chuẩn phụ của xơ cứng bì:
- cứng ngón chi
- chậm lên sẹo vùng da ngón chi
- xơ phổi vùng đáy
* xơ cứng bì có giảm liều hấp thu điều trị thế nào: Ức chế miễn dịch
* xơ cứng bì tại chỗ chủ yếu ảnh hưởng đến:
a. da, cơ, xương, khớp
b. chỉ ở da đầu
c. da mà ít có tổn thương ở cơ xương khớp
d. chỉ ở tay và chân
c
* đặc điểm xơ cứng bì khu trú:
a. hay gặp tổn thương phổi kẽ ở giai đoạn đầu
b. hội chứng Raynaud thường có sau tổn thương da
c. có nguy cơ tăng áp động mạch phổi giai đoạn muộn
d. kháng thể kháng topoisomerase có hiệu giá cao
c
* yếu tố nào tham gia vào cơ chế bệnh sinh của xơ cứng bì:
a. rối loạn chuyển hóa collagen, rối loạn miễn dịch, tổn thương mạch máu, và các yếu tố thuận lợi
b. các tự kháng thể kháng cardiolipin, viêm mạch, rối loạn đông máu
c. viêm khớp, tổn thương mao mạch ở các tổ chức dưới da, trong các cơ quan nội tạng
d. rối loạn miễn dịch, co thắt cơ trơn đường tiêu hóa do cơ chế miễn dịch
a
* tổn thương da ở bệnh nhân xơ cứng bì đáp ứng với thuốc điều trị sau:
a. ức chế men chuyển
b. vitamin C tiêm tĩnh mạch
c. D-penicillamine
d. kháng sinh penicillin
c
* biểu hiện tổn thương cơ xương khớp ở bệnh nhân xơ cứng bì:
a. hay gặp hoại tử xương vô khuẩn
b. khớp bàn ngón hay gặp nhất
c. ít khi để lại di chứng
d. đau chủ yếu ở các khớp lớn
b
* tổn thương da ở bệnh nhân xơ cứng bì:
a. dày, cứng, xạm, bóng, mất nếp nhăn
b. giãn mạch trên da, đặc biệt là vùng tiếp xúc với ánh nắng
c. ban dạng đĩa ở thân mình
d. ban đỏ hình cánh bướm ở mặt
a
* xơ cứng bì tại chỗ: tổn thương khu trú và ít tổn thương nội tạng
* phân loại xơ cứng bì: khu trú và lan tỏa
* hội chứng Raynaud tiến triển qua 3 giai đoạn: trắng => tím => hồng
* biểu hiện trên hệ tiêu hóa của bệnh nhân xơ cứng bì:
Miệng: loét miệng, viêm gai lưỡi, giãn mao mạch, rối loạn nuốt, teo gai lưỡi, áp xe răng
Thực quản: trào ngược thực quản, giảm nhu động, hẹp thực quản, loét thực quản
Dạ dày: giảm nhu động, giãn dạ dày, ứ thức ăn, loét dạ dày, chảy máu dạ dày
Ruột: nhiễm khuẩn, loét hành tá tràng, giảm nhu động ruột, loét ruột non, thủng ruột, hoại tử ruột
* tiêu chuẩn chính chẩn đoán xơ cứng bì theo ACR 1980: Xơ cứng da gốc khớp liên đốt hay đốt bàn
* thuốc điều trị xơ cứng bì. D/s.
1. mỡ corticoid. D
2. chẹn thụ thể angiotensin II. S
3. D-penicillamin. D
4. methotrexate. D
5. cyclophosphamid. D
* hội chứng Raynaud hay gặp trong bệnh lý. D/s.
1. xơ cứng bì. D
2. lupus ban đỏ hệ thống. d
3. viêm mạch. S
4. viêm gan tự miễn. s
5. viêm da cơ. S
* tiêu chuẩn chẩn đoán xơ cứng bì theo hội khớp học Mỹ: 1 tiêu chuẩn chính và 2 tiêu chuẩn phụ.
* biểu hiện xơ cứng bì. D/s.
1. sưng đau khớp cổ tay, bàn tay. S
2. nuốt nghẹn. d
3. bộ mặt vô cảm. d
4. ban đỏ hồng cánh sen ở mặt, bàn tay. S
5. loét đầu chi. D
6. tím đầu chi khi gặp lạnh. D
7. đục thể thủy tinh 2 bên. S
8. sẩn cục ở mu tay. S
9. khô mắt, viêm tuyến mang tai. D
10. xơ phổi. d
11. ban đỏ ở lòng bàn tay. S
* bệnh nhân xét nghiệm kháng thể anti ANA(+), anti Scl 70 (+), anti U1 RNP (-) được chẩn đoán là: d/s.
a. viêm da cơ
b. xơ cứng bì toàn thể
c. xơ cứng bì khu trú
d. bệnh mô liên kết hỗn hợp
e. SLE
s d d d s
* biểu hiện tổn thương tim của xơ cứng bì:
a. suy tim
b. viêm màng ngoài tim
c. xơ hóa ổ van
d. tất cả đều đúng
b
(viêm màng ngoài tim, bệnh cơ tim, rối loạn dẫn truyền tự động)
* thuốc điều trị tăng áp động mạch phổi ở bệnh nhân xơ cứng bì là … hoặc prostacyclin hoặc ghép 1 bên phổi:
a. chẹn kênh calci
b. giãn cơ trơn
c. giãn cơ vân
a
* xét nghiệm miễn dịch giúp chẩn đoán phân biệt xơ cứng bì hệ thống và khu trú là:
a. antitopoisomerase/anticentromere
b. dsDNA/dsANA
c. antiRNP/antiSSA
d. antiHiston/antiRNP
a
antitopoisomerase (Scl 70) 20-40% trong SSc lan tỏa, 10-15% trong SSc khu trú
anticentromere 5% trong SSc lan tỏa, 50-90% trong SSc khu trú
====================
Sốc phản vệ
* theo phân loại của Gell và Coombs, sốc phản vệ được xếp vào kiểu hình:
a. type I
b. type II
c. type III
d. type IV
a
* sốc phản vệ. d/s.
1. sốc 1 pha thường hết sau vài ngày
2. sốc 2 pha sốc lại sau 1-72h
3. sốc kéo dài bình thường sau > 1 ngày
S
D
S
Sốc một pha: Triệu chứng hồi phục trong vòng vài giờ
Sốc hai pha: Triệu chứng hồi phục và sau 1-72 giờ xuất
hiện sốc pha hai (thường1-3 giờ)
Sốc kéo dài: Triệu chứng không hồi phục và kéo dài > 24h
* cơ chế sốc phản vệ do thuốc tế thuốc mê:
a. do miễn dịch qua IgE
b. do giải phóng histamine
c. hoạt hóa phức hợp miễn dịch, bổ thể
d. không rõ cơ chế
a
* sốc phản vệ được chia thành các loại:
1. Trung gian IgE
2. Bổ thể/hoạt hóa phức hợp miễn dịch
3. Giải phóng histamin trực tiếp
4. Không rõ cơ chế:
- Sốc phản vệ với Progesterone
- Sốc phản vệ do gắng sức
- Sốc phản vệ vô căn
* nguyên nhân gây sốc phản vệ có trụy mạch nhanh nhất là do:
a. thức ăn
b. thuốc uống
c. thuốc tiêm tĩnh mạch
d. thuốc tiêm dưới da
c
* thuốc điều trị đầu tiên trong cấp cứu sốc phản vệ:
a. adrenalin
b. corticoid
c. kháng histamine
d. thuốc ức chế miễn dịch
a
* đường dùng của adrenalin đầu tiên trong cấp cứu sốc phản vệ:
a. tiêm dưới da
b. tiêm bắp
c. tiêm tĩnh mạch chậm
d. truyền tĩnh mạch
b
* adrenalin tiêm bắp có tác dụng tốt hơn tiêm dưới da trong sốc phản vệ vì:
a. đạt đỉnh liều trong máu nhanh hơn
b. tăng huyết áp nhanh hơn
c. tưới máu ngoại vi giảm trong sốc phản vệ
d. tất cả các ý trên điều đúng
d
* đường dùng adrenalin trong cấp cứu sốc phản vệ tốt nhất:
a. tiêm dưới da
b. tiêm bắp
c. khí dung qua ống nội khí quản
d. uống
b
* sốc phản vệ (d/s):
1. có biểu hiện ở da
2. chỉ biểu hiện ở tiêu hóa
3. hạ huyết áp ≥ 30% so với huyết áp bình thường
4. có biểu hiện ở hệ hô hấp, tim mạch
D
S
S
D
* sốc phản vệ do thuốc cản quang thường:
a. theo cơ chế IgE
b. không rõ cơ chế
c. theo cơ chế giải phóng trực tiếp histamin
d. theo cơ chế phức hợp miễn dịch/bổ thể
c
(sốc giả phản vệ, loại hình dị ứng giả hiệu, không theo cơ chế miễn dịch)
* test chẩn đoán sốc phản vệ do Rocephin (ceftriaxone):
a. test nội bì
b. test lẩy da
c. IgE đặc hiệu với Rocephin
d. test kích thích
c
* tư thế đặt bệnh nhân trong sốc phản vệ:
a. nằm đầu bằng
b. nằm nghiêng tránh nôn
c. đầu cao 30 độ
d. nằm đầu thấp, chân cao
d
* khi nào dùng glucagon điều trị sốc phản vệ:
a. bệnh nhân sốc phản vệ do thuốc
b. bệnh nhân sốc phản vệ do côn trùng
c. bệnh nhân dùng beta blocker
d. tất cả
c
* trong cấp cứu sốc phản vệ, adrenalin chống chỉ định:
a. trẻ em
b. phụ nữ có thai
c. bệnh tim mạch
d. không có chống chỉ định
d
* biểu hiện cơ quan nào hay gặp trong sốc phản vệ:
a. tim mạch
b. da
c. hô hấp
d. thần kinh
a
* glucagon được chỉ định trong:
a. sốc phản vệ ở bệnh nhân dùng thuốc betalocker
b. sốc một pha
c. sốc hai pha
d. tất cả các trường hợp
a
* liệu pháp miễn dịch (immunotherapy) có tác dụng tốt nhất trong trường hợp:
a. sốc phản vệ do gắng sức
b. sốc phản vệ với thuốc
c. sốc phản vệ do thức ăn
d. sốc phản vệ với côn trùng đốt
d
* nguyên nhân sốc phản vệ:
a. do thuốc
b. do công trùng đốt
c. do thức ăn
d. tất cả các ý đều đúng
d
* nguyên nhân gây sốc phản vệ mà thời gian từ khi biểu hiện triệu chứng đến trụy mạch dài nhất:
a. do thức ăn
b. do thuốc dạng tiêm truyền
c. do thuốc dạng uống
d. côn trùng đốt
a
* cơ chế sốc phản vệ do thuốc NSAIDs:
a. giải phóng trực tiếp histamine
b. qua trung gian IgE
c. phức hợp miễn dịch/bổ thể
d. không rõ cơ chế
a
(thuộc loại hình dị ứng giả hiệu)
* vai trò của các chất trung gian hóa học trong sinh bệnh học của sốc phản vệ:
a. tăng tính thấm thành mạch
b. co thắt cơ trơn phế quản, ruột
c. phù nề và xuất tiết niêm mạc
d. tất cả
d
* nhóm thuốc có thể gây sốc phản vệ:
a. thuốc tây y đường uống
b. thuốc đông y đường uống
c. thuốc dùng theo đường đặt tại chỗ
d. thuốc dùng theo đường nhỏ mắt
e. tất cả
e
* chẩn đoán sốc phản vệ khi. D/s.
1. biểu hiện ở da và hô hấp
2. chỉ có triệu chứng ở đường tiêu hóa
3. huyết áp tâm thu < 90 mmHg hoặc giảm > 30% so với huyết áp nền của người lớn
4. có biểu hiện ở tim mạch, hô hấp
D
S
D
D
====================
SLE
* Tiêu chuẩn lâm sàng chẩn đoán SLE theo SLICC 2012 gồm bao nhiêu tiêu chuẩn:
a. 11
b. 10
c. 9
d. 8
a
* tác dụng phụ của corticoid:
a. nhiễm trùng
b. loãng xương
d. đục thủy tinh thể
d. cả 3 đáp án trên đều đúng
d
* hội chứng APS gặp tỉ lệ bao nhiêu ở bệnh nhân lupus:
a. 10-20%
b. 40-50%
c. 50-60%
d. 60-80%
b
Hội chứng kháng thể kháng phospholipid (antiphospholipid antibody syndrome, APS)
* kháng thể SSA (kháng thể Ro) có thể gặp trong bệnh sau:
a. hội chứng Steven-Johnson
b. hội chứng Cushing
c. hội chứng kháng phospholipid
d. hội chứng Sjogren-Gougerout
d
(gặp trong 30% SLE, 60% hội chứng Sjogren-Gougerout)
* kháng thể đặc trưng cho SLE là:
a. kháng thể kháng nhân ANA
b. kháng thể kháng phospholipid
c. kháng thể kháng Sm
d. kháng thể Jo-1
c
* các thang điểm đánh giá hoạt động của SLE:
a. SLEDAI
b. BILAG
c. ECLAM
d. cả 3 đáp án trên đúng
d
SLEDAI: Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index
BILAG: British Isles Lupus Assessment Group
ECLAM: European Consensus Lupus Activity Measurement
* kháng thể có độ nhạy cao nhất trong SLE:
a. kháng thể kháng nhân ANA
b. kháng thể kháng chuỗi kép ds-DNA
c. kháng thể kháng Sm
d. kháng thể kháng Phospholipid
a
* về tổn thương viêm khớp đơn thuần trong SLE:
a. hình ảnh X quang không tổn thương
b. cứng khớp buổi sáng
c. có sưng nóng đỏ đau
d. biến dạng xương khớp
a
viêm khớp đơn thuần: không có cứng khớp buổi sáng, không có sưng nóng đỏ, không có biến dạng xương khớp. Trên X quang không có hình ảnh mòn xương, gai xương hoặc hẹp dính khe khớp.
* lupus kinh:
a. lành tính
b. ác tính
c. tổn thương nội tạng
d. tổn thương lan tỏa
a
lupus mạn tính (lupus kinh) lành tính vì tổn thương chỉ khu trú ngoài da, không có tổn thương nội tạng.
* kháng thể kháng ds-DNA trong chẩn đoán SLE:
a. độ đặc hiệu cao, độ nhạy cao
b. độ đặc hiệu thấp, độ nhạy thấp
c. độ đặc hiệu cao, độ nhạy thấp
d. độ đặc hiệu thấp, độ nhạy cao
a (độ nhạy 70%, độ đặc hiệu 95- 100%)
* trong lupus ban đỏ hệ thống , kháng thể Sm là kháng thể:
a. có độ đặc hiệu rất cao
b. có độ nhạy rất cao
c. hay gặp trong các trường hợp có huyết khối
d. giúp tiên lượng lupus bẩm sinh
a
* chỉ định điều trị thuốc ức chế miễn dịch trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống khi sinh thiết thận có tổn thương cầu thận thuộc nhóm:
a. I + II + III
b. II + III + IV
c. III + IV + V
d. VI + V + IV
c
(nhóm VI, điều trị triệu chứng ngoài thận và điều trị thay thế thận)
* kháng thể đánh giá đợt cấp SLE:
a. kháng thể kháng phospholipid
b. kháng thể kháng nhân ANA
c. kháng thể kháng Ds-DNA
d. kháng thể kháng Sm
c
* lupus do thuốc có đặc điểm:
a. kháng thể kháng histone âm tính
b. các triệu chứng có thể mất đi khi ngừng thuốc
c. tổn thương nội tạng thường nặng
d. cả 3 đáp án trên đều đúng
b
* kháng thể nào sau đây thường được dùng để theo dõi đợt cấp của SLE:
a. kháng thể kháng nhân
b. kháng thể kháng dsDNA
c. kháng thể kháng histon
d. kháng thể kháng RNP
b
* nhóm thuốc quan trọng nhất trong SLE:
a. corticoid
b. NSAID
c. kháng sốt rét
d. kháng sinh
a
* cơ chế thiếu máu trong bệnh SLE:
a. tan máu
b. do kháng thể kháng hồng cầu lưu hành
c. do không sử dụng được sắt
d. tất cả
b
* một số tiêu chuẩn chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống, trừ:
a. rối loạn miễn dịch
b. đau khớp
c. sốt
d. ban hình cánh bướm
c
* kháng thể kháng nhân có thể dương tính trong một số trường hợp ngoài lupus:
a. xơ cứng bì
b. viêm da cơ
c. người già
d. tất cả các ý trên
d
* kháng thể nào sau đây có vai trò theo dõi tổn thương thận lupus:
a. kháng thể kháng c1q
b. kháng thể kháng nhân
c. kháng thể kháng RNP
d. tất cả
d?
=> dsDNA
* kháng thể nào sau đây có giá trị chẩn đoán lupus bẩm sinh:
a. kháng thể kháng dsDNA
b. kháng thể kháng SSA (Ro)
c. kháng thể kháng RNP
d. kháng thể kháng Scl 70
b
* trong tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống của SLICC 2012 có thêm tiêu chuẩn nào sau đây so với tiêu chuẩn ARA 1997:
a. anti dsDNA (+)
b. giảm các dòng máu ngoại vi
c. giảm bổ thể
d. anti phospholipid (+)
c
* kháng thể nào đặc trưng cho lupus do thuốc:
a. anti Smith
b. anti DsDNA
c. anti Histone
d. anti Jo-1
c
* tác dụng của lọc huyết tương trong điều trị lupus ban đỏ hệ thống: điều trị viêm cầu thận lupus nặng hoặc khi corticoid và ức chế miễn dịch không có hiệu quả, tâm thần kinh nặng, khi có bằng chứng phức hợp miễn dịch lưu hành.
* tiêu chuẩn ARA 1982 chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống: 11 tiêu chuẩn, có 4/11 là chẩn đoán xác định.
- 1. ban hình cánh bướm ở mặt
- 2. Ban dạng đĩa
- 3. Nhạy cảm với ánh sáng
- 4. Loét miệng
- 5. Viêm đa khớp
- 6. Viêm màng tim hoặc màng phổi
- 7. Tổn thương thận: protein niệu ≥ 3.5 g/24h, hồng cầu niệu, trụ niệu
- 8. Tổn thương thần kinh, tâm thần
- 9. Rối loạn về máu:
 + thiếu máu huyết tán
 + bạch cầu < 4000 tế bào/mm3
 + tiểu cầu < 100.000 tế bào/mm3
- 10. rối loạn miễn dịch:
 + ANA, dsDNA
 + tế bào Hagraves
 + kháng thể kháng Sm
 + phản ứng giang mai dương tính giả kéo dài trên 6 tháng và trong 6 tháng đó không có biểu hiện của bệnh giang mai.
- 11. kháng thể kháng nhân hiệu giá bất thường.
* tiêu chuẩn chẩn đoán lupus ARA 1982:
a. 3/11 tiêu chuẩn trở lên
b. 4/11 tiêu chuẩn trở lên
c. 5/11 tiêu chuẩn trở lên
d 6/11 tiêu chuẩn trở lên
b
* tỉ lệ kháng phospholipid trong lupus: 50%
* các nhóm thuốc điều trị chủ yếu trong lupus ban đỏ hệ thống là:
a. corticoid + ức chế miễn dịch
b. corticoid + bọc dạ dày
c. ức chế miễn dịch + kháng sinh
d. giảm đau + kháng sinh
a
* kháng thể kháng nhân có độ nhạy … và có độ đặc hiệu … trong bệnh lupus:
a. cao, thấp
b. thấp, cao
c. cao, cao
d. thấp/thấp
a
* đặc điểm của bệnh lupus là có các đợt cấp và ổn định xen kẽ nhau:
a. đúng
b. sai
a
* lupus ban đỏ hệ thống hay gặp ở giới:
a. nam
b. nữ
b
* biểu hiện trên da điển hình của lupus ban đỏ hệ thống:
a. xơ cứng ngoài da
b. hội chứng Raynaud
c. ban đỏ hình cánh bướm
d. may đay cấp
c
* tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán trong tổn thương thận lupus là:
a. protein niệu cao
b. có nhiều hồng cầu trong nước tiểu
c. trụ mỡ, trụ tế bào (+)
d. sinh thiết thận
d
tiêu chuẩn chấn đoán hội chứng thận hư, trừ:
a. albumin > 30mg/L
b. cholesterol > 6.5 mmol/L
c. protein niệu > 3.5 g/24h
d. protein máu < 60 g/L
a (< 30mg/L)
* tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng thận hư trong lupus, trừ:
a. phù to, mềm, ấn lõm
b. protein niệu < 3.5 g/24h
c. protein máu < 60 g/l, albumin < 30 g/l
d. cholesterol máu > 6.5 mmol/L
b (> 3.5 g/24h)
* các nhóm thuốc chính được sử dụng trong điều trị lupus ban đỏ hệ thống:
- NSAIDs
- chống sốt rét
- corticoid
- ức chế miễn dịch
* các biểu hiện lâm sàng hay gặp của lupus ban đỏ hệ thống:
a. sốt, đau khớp, rụng tóc
b. sốt, đau khớp, dạ dày
c. đau khớp, rụng tóc, nuốt nghẹn
d. đau khớp, rụng tóc, dày da
a
* một số tiêu chuẩn chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống theo hội khớp học Mỹ:
1. xơ phổi vùng đáy. S
2. sốt. s
3. da căng cứng. s
4. da cứng, mất nếp nhăn. S
5. tổn thương thận. d
6. loét trợt các hốc tự nhiên và da. S
7. kháng thể kháng nhân hiệu giá bất thường. d
8. ban cánh bướm trên mặt. d
* tổn thương cơ xương khớp trong lupus ban đỏ hệ thống: d/s.
1. ít để lại di chứng. s
2. biến dạng khớp. d
3. cứng khớp buổi sáng. D
4. trên film có hình ảnh mòn xương. S
5. chủ yếu ở khớp nhỡ, nhỏ. D
* xét nghiệm miễn dịch không dùng để chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống:
a. kháng thể kháng nhân
b. kháng thể kháng histon
c. kháng thể kháng chuỗi kép
d. tế bào Hargrave
b
* đặc điểm của lupus kinh:
a. tổn thương chỉ khu trú ở ngoài da
b. thường chuyển sang lupus hệ thống
c. gây tổn thương cơ quan nội tạng nặng
a
* lupus ban đỏ hệ thống. d/s.
1. ban cánh bướm ở mặt: bằng phẳng hay gờ nhẹ lên mặt da trên má, sống mũi
2. rụng tóc kiểu rừng thưa, có thể hồi phục
3. x quang không có hình ảnh mòn xương, gai xương hoặc hẹp dính khe khớp
4. anti-Smith: kháng thể đặc hiệu
5. bệnh nhân vào viện vì đau ngực, khó thở cần loại trừ nhồi máu phổi
D
D
D
D
S
* tổn thương mắt trong SLE:
- viêm võng mạc, viêm kết mạc sung huyết
- tắc động mạch võng mạc, viêm thần kinh thị giác, hội chứng xơ teo tuyến lệ, teo tổ chức liên kết mắt
* tác dụng phụ hay gặp do sử dụng corticoid của SLE:
+ giả Cushing
+ tăng cân
+ tăng huyết áp
+ bầm tím
+ trứng cá
+ loãng xương
+ hoại tử đầu xương
+ đục thể thủy tinh
+ tăng nhãn áp
+ tiểu đường
+ teo cơ
+ hạ kali máu
+ loạn thần
+ giảm đề kháng
+ rối loạn kinh nguyệt.
====================
Mày đay và phù mạch
* test chẩn đoán mày đay do lạnh:
a. chiếu ánh sáng lạnh trong vòng 10 phút
b. tiếp xúc đá trong vòng 4 phút
c. cho bệnh nhân ăn đồ lạnh
d. tất cả đều đúng
b
* trong các bệnh lý tự miễn như lupus, viêm mạch… có thể biểu hiện ngoài da dạng mày đay hay không?
a. có
b. không
a
* kháng thể đóng vai trò chính trong mày đay, phù Quincke là: IgE
* phân loại mày đay cấp và mạn dựa vào mốc thời gian:
a. 6 ngày
b. 6 tuần
c. 6 tháng
d. 6 năm
b
* mày đay được coi là mạn tính khi tiến triển:
a. kéo dài nhiều tháng, nhiều năm
b. > 6 tháng
c. > 6 tuần
d. mày đay cấp điều trị 4 tuần không khỏi
c
* đặc điểm tổn thương da trong mày đay viêm mạch:
a. tồn tại < 6h
b. tồn tại < 12h
c. tồn tại < 24h
d. tồn tại > 24h
d
* hình ảnh có thể gặp trong sinh thiết da ở bệnh nhân mày đay cấp:
a. lắng đọng bổ thể Ig
b. thâm nhập các tế bào monocyte
c. giãn các mao mạch ở lớp thượng bì và trung bì
d. hoại tử thành mạch
d
* hình ảnh có thể gặp khi sinh thiết da ở bệnh nhân mày đay mạn không rõ nguyên nhân:
a. thâm nhiễm tế bào tua gai
b. thâm nhiễm tế bào viêm một nhân
c. thâm nhiễm bạch cầu trung tính
d. thâm nhiễm tế bào bạch cầu ái toan
b
* tổn thương da trong mày đay cấp có đặc điểm:
a. có thể thoái lui trong vòng 4-6h
b. trên nền da đỏ, có kèm các mụn nước, bong vảy
c. ban dạng xung huyết, ngứa ít mà chủ yếu là cảm giác rát bỏng
d. thâm nhiễm tế bào lympho T khi sinh thiết da
a
* hóa chất trung gian đóng vai trò chính trong cơ chế bệnh sinh của mày đay và phù Quincke: histamin
* điều trị mày đay mạn: d/s.
1. loại trừ dị nguyên
2. thực hiện chế độ ăn
3. phối hợp kháng H1 thế hệ 1 và 2
4. corticoid
5. Anti leukotrien
D
S
S
D
S
Loại bỏ dị nguyên + Glucocorticoid + kháng H1 và H2
* tế bào đóng vai trò trung tâm trong cơ chế bệnh sinh của mày đay, phù Quincke: tế bào Mast (mastocyte - dưỡng bào)
* mày đay mạn. d/s.
1. hầu hết không tìm được nguyên nhân
2. thường liên quan đến bệnh viêm tuyến giáp đặc hiệu
3. thường liên quan đến bệnh lý gan
4. thuốc điều trị mày đay là kháng histamin.
D d s d
+ 70% mày đay mạn không tìm thấy nguyên nhân
Bệnh lý toàn thân liên quan đến mày đay mạn (mày đay tự miễn, mày đay viêm mạch)
+ Các bệnh lý nền: các bệnh lý tự miễn hê thống như lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp thanh thiếu niên
+ 50% liên quan đến bệnh lý tuyến giáp đặc biêt là viêm tuyến giáp Hasimoto.
+ bệnh lý ác tính và rối loạn di truyền.
+ Thường kèm theo các dấu hiệu: ban kéo dài>24 giờ, ban xuất huyết, sốt, đau cơ khố, sút cân….
* giải phẫu bệnh trong mày đay viêm mạch, trừ:
a. thâm nhiễm bạch cầu trung tính
b. hoại tử thành mạch máu
c. thâm nhiễm bạch cầu ưa acid
d. sung phù các tế bào nội mạc mao tĩnh mạch
c
* IgE lưu hành được tổng hợp rất nhanh, nửa đời sống của chúng là 2-4 này. Khi IgE gắn trên tế bào tồn tại lâu hơn nhiều, khoảng 28 ngày.
* mày đay dễ tái phát. Mày đay mạn tính thường kéo dài nhiều tháng, có khi nhiều năm, rất khó chịu.
* vị trí hay gặp khi bị phù Quincke: môi, mi mắt, cổ, niêm mạc miệng, họng, thanh quản, ruột
* phù Quincke thường đi kèm với mày đay nhưng cũng có thể đơn thuần.
* phù Quincke thanh quản là nguy hiểm nhất: ho khan, giọng khàn, khó thở cả 2 thì, mặt tím tái, hốt hoảng và lo lắng.
* cơ chế tác dụng của thuốc kháng histamin H1 là làm giảm số lượng, kích thước và thời gian tồn tại của sẩn mày đay và giảm ngứa.
* trường hợp mày đay không kiểm soát được bởi kháng histamin thì nên phối hợp corticoid dạng tiêm hoặc uống.
* trong điều trị mày đay mạn, kháng histamin H2 làm tăng và kéo dài tác dụng của kháng histamin H1.
* phù Quincke vẫn dùng corticoid dạng tiêm truyền hoặc uống kết hợp với kháng histamin H1.
Với các trường hợp gây khó thở do phù Quincke nặng ở mặt, phù thanh quản nên dùng ngay adrenalin 1mg tiêm dưới da 1/3 mg.
====================
Hen phế quản
* rối loạn thông khí trong hen phế quản:
a. tắc nghẽn
b. hạn chế
c. hỗn hợp
d. không có rối loạn thông khí
a
* cách tiếp cận điều trị hen hiện nay: bắt đầu bằng liều cao (800mcg/ngày), giảm dần khi triệu chứng cải thiện, giảm đến mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo kiểm soát được bệnh.
* ở bệnh nhân hen chưa dược kiểm soát tốt với ICS thì không nên tăng liều thuốc này mà nên kết hợp với thuốc khác như LABA sẽ có hiệu quả hơn việc tăng liều.
* Seretide = salmeterol + fluticason
Symbicort = formoterol + pulmicort
* 4 bậc hen:
1. nhẹ - cách quãng
2. nhẹ - dai dẳng
3. trung bình - dai dẳng
4. nặng - dai dẳng
* tế bào tham gia quá trình viêm của hen phế quản trừ:
a. Th2
b. Th1
c. bạch cầu đa nhân trung tính
d. đại thực bào
c
* cơn hen phế quản điển hình có triệu chứng, trừ:
a. nặng ngực tái phát
b. ho tái phát
c. khó thở tái phát
d. thở rít, khò khè tái phát
(=> ho thường tăng về đêm)
* thuốc điều trị cắt cơn trong hen phế quản là:
a. SABA
b. LAMA
c. LABA
d. SABA và LABA
d
* thuốc cắt cơn hen có:
a. SABA cắt cơn sau 15 phút
b. LABA tồn tại trong cơ thể 12h
c. corticoid đường uống cắt cơn sau 1h
d. thuốc kháng cholinergic cắt cơn sau 6h
b
SABA cắt cơn sau 3-5 phút, tồn tại 4h: salbutamol, terbutalin
LABA tồn tại 12h: salmeterol, formoterol
Kháng tiết cholin cắt cơn sau 1h: ipratropium
Thuốc corticoid uống cắt cơn sau 6h: prednisolon
Theophylin => ít dùng vì liều độc và liều điều trị gần kề
* điều trị đặc hiệu trong bệnh hen phế quản là:
a. corticoid dạng hít
b. giãn phế quản bằng thuốc kích thích beta 2 tác dụng nhanh
c. giãn phế quản bằng thuốc kích thích beta 2 tác dụng chậm
d. liệu pháp miễn dịch đặc hiệu
d
* x quang phổi ở bệnh nhân hen có vai trò:
a. chẩn đoán hen phế quản
b. giúp cung cấp thông tin chẩn đoán phân biệt
c. đánh giá mức độ ứ khí của bệnh nhân hen phế quản
d. đánh giá mức độ nặng của hen phế quản
b
* giảm bậc điều trị:
a. mục đích nhằm đạt liều tối thiểu có tác dụng
b. khi bệnh nhân dùng liều quá cao ICS
c. kiểm soát và ổn định triệu chứng ít nhất sau 3 tháng
d. a và c
d
* tăng bậc điều trị hen phế quản khi:
a. các triệu chứng không kiểm soát trong 1 tuần
b. các triệu chứng không kiểm soát trong 1 tháng
c. các triệu chứng không kiểm soát trong 3 tuần
d. các triệu chứng không kiểm soát trong 3 tháng
b
* xác định nitric oxid trong hơi thở giúp chẩn đoán:
a. viêm phổi
b. hen phế quản
c. tràn dịch màng phổi
d. COPD
b
* đặc điểm hen nhẹ, dai dẳng trừ:
a. triệu chứng ban ngày > 1 lần/tuần
b. PEF dao động 20 - 30%
c. PEF 60 - 80%
d. triệu chứng ban đêm > 2 lần/tuần
c (80%)
* biện pháp nào đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán hen phế quản:
a. khám lâm sàng
b. khai thác tiền sử
c. đo chức năng hô hấp
d. định lượng IgE toàn phần
c
* thuốc dự phòng hen phế quản có tác dụng cắt cơn:
a. formoterol/ pulmicort (Symbicort)
b. leukotriene
c. salmeterol/fluticarson (Seretide)
d. ICS
a và c
* cơn hen điển hình có đặc điểm, trừ:
a. tiền triệu: hắt hơi, sổ mũi
b. chức năng hô hấp khả năng phục hồi phế quản: tăng FEV1 > 15%
c. cơn khó thở ra, khó thở nhanh, có tiếng cò cử, tiếng rít
d. nghe phổi trong cơn có rales rít, ngáy
c
(khó thở chậm)
* test phục hồi phế quản nhằm:
a. chẩn đoán phân biệt COPD
b. chẩn đoán hen phế quản
c. đánh giá đáp ứng với thuốc giãn phế quản
d. tất cả
d
* điều trị liệu pháp miễn dịch trong hen phế quản dùng khi:
a. cho tất cả các thể hen
b. điều trị thất bại với kháng IgE
c. có thể chỉ định ngay ở hen phế quản trẻ em
d. không đạt được kiểm soát hen phế quản sau 3 tháng điều trị thông thường.
b
* phác đồ điều trị hen 5 bậc:
a. giáo dục bệnh nhân chỉ áp dụng cho phác đồ điều trị bậc 1
b. điều trị bậc 2: LABA khi cần và ICS liều thấp
c. bậc 3: ICS liều trung bình và SABA khi cần
d. điều trị kháng thể IgE là cần thiết
c
* test FENO trong hen phế quản nhằm mục đích:
Đo nồng độ NO (Fractional excretion of nitric oxide - FeNO) và nồng độ CO ở khí thở ra (Fractional excretion of carbon monoxide - FeCO): FeNO và FeCO tăng ở bệnh nhân HPQ, đặc biệt ở người chưa dùng corticosteroid dạng hít.
Giá trị chẩn đoán HPQ của FeNo khi tăng > 25ppb (parts per billion-ppb). Tuy nhiên vai trò của FeNO ít giá trị trong chẩn đoán bởi test không đặc hiệu mà chủ yếu có vai trò trong đánh giá mức độ kiểm soát bệnh và giảm liều corticosteroid đường hít
* đặc điểm nào thuộc cơn hen cấp mức độ vừa:
a. tinh thần tỉnh táo
b. khí máu PaO2 > 60 mmHg, pCO2 < 45 mmHg
c. bệnh nhân nói được câu dài
d. độ bão hòa oxy qua da SpO2 > 95%
b
c => nói được cụm từ
d => 92 - 95%
* ACT là công cụ:
a. áp dụng cho mọi lứa tuổi
b. đánh giá kiểm soát hen trong vòng 3 tháng
c. tổng điểm cao nhất là 25, thấp nhất là 5
d. để đánh giá ACT cần thiết phải đo chức năng hô hấp
c
ACT: Asthma Control Test
* thuốc nào không phải thuốc dự phòng hen:
a. ICS + LABA
b. Montelukast
c. ICS
d. corticoid đường toàn thân
d
ICS: corticoid dạng khí dung, ví dụ: beclomethasone, budesonide, fluticason.
* triệu chứng nào sau đây giúp nhận biết bệnh nhân có cơn hen nguy kịch có nguy cơ ngừng thở:
a. phổi im lặng
b. nhịp chậm
c. tinh thần lơ mơ lẫn lộn
d. mạch đảo
e. tất cả
e
* thuốc cắt cơn hen bao gồm:
a. SABA
b. LABA
c. kháng cholinergic
d. corticoid uống
e. nhóm xanthin
f. tất cả
f
nhóm xanthin (vd: theophyllin) hiện nay ít dùng vì liều độc gần kề.
* ICS có tác dụng:
a. giảm tình trạng đáp ứng phế quản
b. kiểm soát tình trạng viêm đường thở
c. làm giảm triệu chứng của hen
d. giảm số cơn hen nặng, cải thiện chất lượng cuộc sống
e. tất cả
e
ICS là thuốc tốt nhất kháng viêm trong hen
* đặc điểm khó thở do hen:
a. luôn có tiền triệu
b. khó thở ra, chậm, về đêm và gần sáng
c. khó thở 2 thì, về đêm và gần sáng
d. khó thở thì hít vào, về đêm và gần sáng
b
* test kích thích phế quản dùng để:
- đánh giá tăng phản ứng phế quản
- chẩn đoán xác định và phân biệt của bệnh hen phế quản
- thăm dò đáp ứng với điều trị
* xét nghiệm kích thích phế quản bằng methacholin dương tính khi FEV1 sau methacholin giảm bao nhiêu % so với FEV1 trước khi làm xét nghiệm:
a. 20
b. 80
c. 15
d. 12
a
* methacholin chống chỉ định ở. D/s.
1. phụ nữ có thai
2. IgE cao
3. FEV1 < 60%
4. rối loạn nhịp tim
S
S
D
D
====================
Đại cương
* thuốc ức chế miễn dịch có thể dùng dược cho phụ nữ có thai trong trường hợp cần thiết:
a. cyclophosphamid
b. methotrexate
c. azathioprine
d. cyclosporin A
d
* bệnh nhân hay bị sảy thai hoặc thai lưu nhiều lần cần làm kháng thể:
a. kháng phospholipid
b. kháng histone
c. kháng SSA (kháng Ro)
d. kháng Jo-1
a
* kháng thể IgG:
a. 75% số lượng kháng thể
b. hằng số lắng 9 - 14s
c. trọng lượng phân tử 150.000 Dalton
d. có 3 dưới type
c
IgG: 70% Ig, 7s, 4 subtype
* trọng lượng:
IgA = IgG = 150.000 Dalton
IgE = 190.000 Dalton
IgM = 900.000 Dalton
* các typ của kháng thể kháng DNA là: các tự kháng thể kháng lại histone, chuỗi kép, chuỗi đơn DNA, phức hợp RNP và các thành phần khác của nhân tế bào.
* mediator tiên phát bao gồm:
a. tryptase
b. histamin
c. PAF & ECF
d. tất cả
d
* mediator thứ phát: prostaglandin, leukotrien, neutropeptid
* kháng thể IgA:
a. cấu tạo từ 2 chuỗi nhẹ và 1 chuỗi nặng
b. có phân tử lượng = IgM
c. hằng số 7s
d. 1% IgA là IgA dịch tiết
d
IgA có cấu tạo gồm 2 chuỗi nhẹ kappa hoặc lamda với hai chuỗi nặng alpha.
Khối lượng IgA = IgG
Hằng số lắng 9 -14 s
* IgG:
- 70% Ig
- 150.000 Dalton
- 7s
- 4 loại: IgG 1,2,3,4
* kháng thể IgG, trừ:
a. các loại IgG 1, 2, 3, 4, 5
b. 70% các globulin miễn dịch
c. phân tử lượng 150.000 Da
d. hằng số lắng 7s
a
* Interleuki nào không do Th1 tiết ra:
a. IL 6
b. IL 5
c. IL 1
d. IL 2
c
IL 1 do bạch cầu đơn nhân hoặc đại thực bào tiết ra.
* kháng thể IgE:
a. phân tử lượng 190.000 Dalton
b. hằng số lắng 9s
c. trữ lượng trong huyết thanh người 0.5 mg/l
d. có 2 phân tử kháng thể
a
b => 8s
c => 0.05 - 0.4 mg/l
d => 1
* các phát biểu đúng về kháng thể dị ứng, trừ:
a. gồm 5 loại
b. IgA = IgM
c. 1% IgA là dịch tiết
d. là globulin miễn dịch
b
IgA = IgG = 150.000 Dalton
IgE = 190.000 Dalton
IgM = 900.000 Dalton
* trong các phương pháp chẩn đoán bệnh dị ứng, phương pháp nào là quan trọng nhất:
a. xét nghiệm máu
b. lẩy da
c. test kích thích
d. khai thác tiền sử dị ứng
d
* thuốc nào sau đây là kháng H1 thế hệ 1:
a. loratadine
b. desloratadine
c. clopheniramin
d. clarityne
c
Clarityne (loratadine)
* hiện tượng dị ứng kinh điển trên thực nghiệm, trừ:
a. hiện tượng Arthus là hiện tượng phản vệ tại chỗ
b. sốc phản vệ
c. hiện tượng Schullz Dale là hiện tượng phản vệ thụ động
d. hiện tượng Schulz Dale là phản vệ invitro
c
* hiện tượng … và các bệnh dị ứng … xảy ra kết tủa của các … (dị nguyên và kháng thể) trong bạch cầu đa nhân:
a. Arthus, loại hình III, phức hợp miễn dịch
b. Schullz-Dale, loại hình III, phức hợp miễn dịch
c. Arthus, loại hình II, phức hợp miễn dịch
d. Schullz-Dale, loại hình IV, phức hợp miễn dịch
a
* kháng thể dị ứng được tổng hợp từ:
a. tế bào lympho B
b. tương bào
c. tế bào lympho B và T
d. dưỡng bào
a
* giải mẫn cảm được chỉ định:
a. liệu pháp là first time
b. lợi ích cao hơn nguy cơ
c. không có điều trị thay thế
d. tất cả
b
* cytokin là những protein hòa tan góp phần điều hòa đáp ứng miễn dịch, được sản sinh từ các tế bào gây viêm (đại thực bào, các tế bào Th1, Th2, B, mast, eosinophil) làm chức năng thông tin giữa các tế bào.
* thuốc kháng histamin loại nào không dùng cho phụ nữ có thai:
a. loratadine
b. Hydroxyzine
c. certirizine
d. chlopheniramin
b
First line: Thế hệ 1: chlorpheniramin
Secondline: Cetirizine, Levocetirizine
ThirdLine: Loratadin
Final: Desloratadin, Fexofenadin
Các nhóm khác không nên dùng vì không có dữ liệu được công bố.
* kháng thể ngưng kết: IgM
* 3 giai đoạn trong phản ứng dị ứng:
giai đoạn 1: mẫn cảm
giai đoạn 2: sinh hóa bệnh
giai đoạn 3: sinh lý bệnh
* phản ứng dị ứng loại II theo Gell và Coombs, kháng thể nào có vai trò quan trọng nhất: IgG
* các thành phần tham gia phản ứng dị ứng:
- dị nguyên
- kháng thể dị ứng
- các tế bào viêm
- chất trung gian hóa học + ICAM
* thuốc kháng histamin: d/s.
1. Clarityne. D (Loratadine)
2. Telfast. D (fexofenadine)
3. cimetidine. S
4. singulair. S (Montelukast)
5. phenergan. D (Promethazine)
6. clopheniramin. D
* bệnh lý dị ứng có cùng cơ chế bệnh sinh với mày đay, phù Quincke theo type phân loại của Gell và Coombs. D/s.
1. bệnh huyết thanh. S
2. tan máu tự miễn do cơ chế miễn dịch. S
3. eczema. D
4. steven-Johnson. S
5. Sốc phản vệ. d
* cấu trúc kháng thể dị ứng bao gồm:
a. 1 chuỗi nặng và 1 chuỗi nhẹ
b. 2 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ
c. 1 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ
d. 2 chuỗi nặng và 1 chuỗi nhẹ
b
* hiện tượng nào sau đây thuộc loại hình dị ứng typ III:
a. hiện tượng Arthus
b. hiện tượng Ovary
c. hiện tượng Shultz-Dale
d. hiện tượng Prausnitz-Kustner
a
* dị ứng loại 1, theo Cell và Coombs là:
a. phản ứng kết hợp kháng nguyên với kháng thể hòa tan
b. phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể có vai trò trung tâm của kháng thể IgE
c. phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể có vai trò trung tâm của kháng thể IgE gắn trên tế bào mast và eosinophil
d. phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể có biểu hiện lâm sàng điển hình là hiện tượng phản vệ, tan máu
c
* phân tử kết dính:
a. là những phân tử protein trên bề mặt các màng tế bào
b. tham gia vào quá trình hóa ứng động bạch cầu
c. chủ yếu là những ICAM
d. tất cả đều đúng
d
* tế bào T sản xuất ra các cytokin IL 1, IL 2 và:
a. IL 4
b. IL 5
c. IL 6
d. IL 10
e. tất cả
e
* các enzym tham gia quá trình sinh hóa bệnh: histaminase, tryptase, chymase, phospholipase A2, cyclooxygenase, 5 lipoxygenase
* dị nguyên là những chất có tính kháng nguyên, khi vào cơ thể sẽ sinh ra kháng thể dị ứng như: IgE, IgG, IgM…
* phân loại kiểu hình dị ứng theo Gell và Coombs gồm mấy type:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
d
* type I theo phân loại Gell và Coombs có sự tham gia của kháng thể:
a. IgA
b. IgE
c. IgG
d. IgM
b
* mày đay, phù Quincke theo phân loại của Gell - Coombs thuộc:
a. type III
b. type I
c. type II
d. type IV
b
* trong dị ứng loại hình type IV, hiện tượng nào gây ra tình trạng hoạt hóa lympho T thành T mẫn cảm:
a. kết hợp kháng nguyên trên bề mặt tế bào T
b. hoạt hóa bổ thể
c. giải phóng các cytokin
d. hiện tượng tiêu tế bào
a
* trong quá trình phản ứng quá mẫn type 2: d/s.
a. kháng nguyên gắn vào tế bào đích
b. kháng thể gắn vào tế bào đích
c. kháng thể gắn vào thụ thể
d. hoạt hóa bổ thể
s
d
s
d
* tế bào lympho T mẫn cảm có vai trò trong loại phản ứng loại hình IV:
a. tiết cytokin
b. vai trò như kháng thể dị ứng
c. ghi nhớ miễn dịch
d. điều hòa phản ứng
b
====================
Dị ứng thuốc
* theo phân loại Gell và Coombs:
a. loại hình IV là loại hình phức hợp miễn dịch
b. loại hình III là loại hình Arthus
c. loại hình II là loại hình dị ứng qua IgE
d. loại hình I là gây độc tế bào
b
* xét nghiệm có giá trị nhất để chẩn đoán dị ứng do aspirin:
a. test kích thích
b. test da
c. định lượng IgE đặc hiệu
d. test áp
a
* trong phản ứng dị ứng loại II theo Gell - Coombs, kháng thể nào có vai trò quan trọng nhất:
a. IgA
b. IgG
c. IgE
d. IgM
b
* hội chứng Red man (người đỏ) do vancomycin là do:
a. dị ứng type I
b. dị ứng type II
c. giải phóng trực tiếp histamin
d. dị ứng chậm qua lympho T
c
Việc truyền nhanh vancomycin có thể gây ra sự giải phóng trực tiếp histamin và các chất trung gian hóa học khác từ các tế bào mast trên da, gây ngứa, đỏ bừng và phát ban, ban đầu xuất hiện quanh vùng cổ và mặt, sau đó tiến triển tới ngực và các bộ phận khác của cơ thể.
* chẩn đoán hội chứng Steven - Johnsn:
a. tổn thương da bọng nước vỡ < 10%, loét 2 hốc tự nhiên trở lên
b. tổn thương da ≤ 10%, loét 2 hốc tự nhiên trở lên
c. tổn thương da ≤ 10%, loét hốc tự nhiên, nilkosky (+)
d. tổn thương da ≤ 10%, tổn thương hốc tự nhiên, tổn thương nội tạng
a
* diện tích tổn thương da có bọng nước ở bệnh nhân Stevent Johnson là:
a. < 10%
b. 10-30%
c. > 30%
d. > 50%
a
* điều trị TEN:
a. chăm sóc và dinh dưỡng
b. chống nhiễm khuẩn trên da
c. cyclosporin/IVIG
d. tất cả các ý trên đều đúng
d
* nguyên tắc điều trị hội chứng Steven-Johnson trong dị ứng thuốc:
- không để bệnh nhân tiếp xúc với thuốc gây dị ứng
- corticoid + kháng histamin
- chống bội nhiễm
- bù điện giải, nâng cao dinh dưỡng
* chẩn đoán mức độ nặng trong Stevent Johnson dựa vào thang điểm
a. ADASI
b. SCORTEN
c. SCORAD
d. UAS
b
* test nội bì với dị nguyên nên:
a. pha loãng nồng độ đến hơn 1000 lần so với test lẩy da
b. pha loãng nồng độ đến 10 lần so với test lẩy da
c. để nguyên nồng độ giống như test lẩy da
d. pha loãng nồng độ đến 100 hoặc 1000 lần so với test lẩy da
d
* phương pháp quan trọng nhất trong chẩn đoán dị ứng thuốc:
a. khai thác tiền sử bệnh
b. test nội bì
c. xét nghiệm phân hủy tế bào mast
d. test lẩy da
a
*
nguyên tắc điều trị dị ứng thuốc:
a. ngừng thuốc gây dị ứng
b. điều trị theo nguyên nhân và cơ chế dị ứng
c. corticoid và kháng histamine là thuốc chủ yếu
d. tất cả các ý trên đều đúng
d
* tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán dị ứng thuốc là:
a. test lẩy da với thuốc nghi ngờ
b. test áp với thuốc nghi ngờ
c. test nội bì với thuốc nghi ngờ
d. test kích thích với thuốc nghi ngờ
d
* AGEP là bệnh do dị ứng thuốc nào: : kháng sinh nhóm betalactam, tetracyclin, sulfonamide, chống nấm, carbamazepine
* AGEP có cơ chế dị ứng qua trung gian tế bào:
a. lympho T
b. lympho B
c. đa nhân trung tính
d. macrophage
a
(type IV)
* dị ứng thuốc nào liên quan đến HLA B*5701:
a. allopurinol
b. colchicin
c. carbamazepin
d. abacavir
d
* dị ứng thuốc nào liên quan đến HLA B*5801:
a. allopurinol
b. colchicin
c. carbamazepin
d. abacavir
a
* dị ứng thuốc nào liên quan đến HLA B*1502:
a. allopurinol
b. colchicin
c. carbamazepin
d. abacavir
c
* tính đa giá (polyvalent) của dị ứng thuốc:
a. một thuốc có thể gây nhiều kiểu hình dị ứng
b. một kiểu hình dị ứng có thể do nhiều thuốc
c. nhiều người dị ứng với một loại thuốc
d. a + b
d
* IgE đặc hiệu với penicillin có thể mất ở bệnh nhân dị ứng penicillin sau:
a. 6 tháng
b. 1 năm
c. 5 năm
d. trên 10 năm
d
* hội chứng DRESS có cơ chế dị ứng qua trung gian tế bào:
a. bạch cầu ái toan
b. lympho B
c. macrophage
d. đa nhân trung tính
a
Drug rash with eosinophilia and systemic symptoms (DRESS) - hội chứng mẫn cảm do thuốc (hội chứng phát ban toàn thân và tăng bạch cầu ái toan) 
* chống chỉ định test kích thích với thuốc:
a. không có chống chỉ định
b. bệnh nhân Steven-Johnson, TEN
c. bệnh nhân dị ứng ASA
d. bệnh nhân bị mày đay phù Quincke
b
* nhóm thuốc nào thường gây ra AGEP:
a. kháng sinh Biseptol
b. allopurinol
c. NSAIDs
d. chống động kinh
a
* yếu tố nguy cơ làm tăng dị ứng thuốc:
a. không khai thác cơ địa dị ứng
b. mẫn cảm chép giữa các thuốc
c. không khai thác tiền sử dị ứng khi sử dụng thuốc
d. nhầm thuốc, không thực hành 3 kiểm tra - 5 đối chiếu.
e. tất cả
e
* xét nghiệm in vitro chẩn đoán dị ứng thuốc:
a. phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu
b. phản ứng phân hủy tế bào mast
c. phản ứng xác định IgE đặc hiệu và toàn phần
d. tất cả đều đúng
d
* cơ chế dị ứng thuốc: thuốc kết hợp với phân tử protein kích thích dị ứng tức thì với IgE hoặc dị ứng muộn với tế bào T. dị ứng thuốc có thể là 1 trong 4 loại hình (type) dị ứng theo cách phân loại của Gell và Coombs
* kháng sinh là thuốc hay gây dị ứng nhất
====================
Bệnh mô liên kết hỗn hợp
* kháng thể U1 RNP dương tính nên nghĩ đến chẩn đoán nào:
a. Sjogren syndrome
b. xơ cứng bì
c. SLE
d. bệnh mô liên kết hỗn hợp
d
* kháng thể đặc hiệu trong bệnh mô liên kết hỗn hợp:
a. kháng thể kháng nhân ANA
b. kháng thể kháng chuỗi kéo Jo-1
c. kháng thể kháng RNP
d. kháng thể kháng Scl-70
c
* kháng thể nào đặc trưng cho bệnh mô liên kết hỗn hợp:
a. kháng thể kháng nhân
b. kháng thể kháng dsDNA
c. kháng thể Scl-70
d. kháng thể kháng RNP-70
d
====================
Các xét nghiệm
* chống chỉ định test lẩy da:
a. bệnh nhân có tiền sử sốc phản vệ
b. SJS/TEN
c. bệnh nhân mang thai
d. trẻ em dưới 2 tuổi
b
SJS : Steven-Johnson syndrome
TEN: toxic epidermal necrolysis
* dương tính giả trong test lẩy da: làm test bị chảy máu
* âm tính giả trong test lẩy da: Sự hấp thụ không đầy đủ của da do kim lẩy bằng nhựa.
* yếu tố quan trọng gây dương tính giả khi thực hiện test lẩy da:
a. đâm kim quá sâu trên bề mặt da
b. hội chứng vẽ nổi da
c. dị nguyên hết hiệu lực
d. đọc xét nghiệm quá muộn
a
* test được dùng trong chẩn đoán dị ứng type nhanh, trừ:
a. test lẩy da
b. test nội bì
c. định lượng IgE toàn phần
d. test áp da
d
* kháng thể giúp sàng lọc bệnh tự miễn:
a. kháng thể kháng nhân ANA
b. kháng thể kháng chuỗi kép Ds-DNA
c. kháng thể kháng RNP
d. cả 3 đáp án trên đều đùng
a
* kháng thể có giá trị sàng lọc trong bệnh lý tự miễn là:
a. kháng thể kháng nhân
b. anti dsANA
c. anti Smith
d. anti SSA/SSB
a
* xét nghiệm có giá trị nhất trong chẩn đoán dị ứng type chậm là:
a. test lẩy da
b. test nội bì
c. test áp
d. IgE đặc hiệu
c
* xét nghiệm có giá trị nhất trong chẩn đoán dị ứng type nhanh là:
a. test lẩy da
b. test nội bì
c. test áp
d. IgE đặc hiệu
d
* prick test được chỉ định trong các trường hợp:
a. hội chứng Lyell
b. bệnh huyết thanh
c. mày đay cấp
c
* test áp được dùng để xác định nguyên nhân của:
a. viêm da tiếp xúc do dị ứng mỹ phẩm
b. dị ứng thức ăn
c. sốc phản vệ do côn trùng đốt
d. sốc phản vệ do thuốc
a
* nên ngừng sử dụng kháng histamin thế hệ 1 tối thiểu mấy ngày trước khi thực hiện skin prick test:
a. 1 ngày
b. 1 tháng
c. không cần
d. 3 ngày
d
* các thuốc kháng histamin thế hệ 2 phải dừng bao lâu trước khi làm test lẩy da:
a. 1 tuần
b. không cần
c. 3 ngày
d. 2 ngày
a
* bệnh nhân đang sử dụng corticoid đường uống 1 tuần, để làm test lẩy da cần dừng corticoid ít nhất trong:
a. 7 ngày
b. 3 ngày
c. 1 tháng
d. không cần dừng
a
* test bì được sử dụng để chẩn đoán thuốc gây dị ứng trong trường hợp:
a. ban đỏ toàn thân
b. hội chứng Steven-Johnson
c. hội chứng Lyell
d. sau khi ổn định, không còn tổn thương da
d
* prick test được chỉ định trong các trường hợp:
1. mày đay mạn tính. d
2. viêm mũi dị ứng. d
3. thiếu máu tan máu tự miễn có nguồn gốc miễn dịch. S
4. đỏ da toàn thân do thuốc. s
5. sốc phản vệ sau khi dùng lidocain. S
6. Steven-Johnson. S
* xét nghiệm chức năng hô hấp có tác dụng:
a. chẩn đoán mức độ nặng của bệnh
b. theo dõi đáp ứng điều trị
c. xác định tình trạng xơ phổi đi kèm
d. a và b
e. tất cả
d
* test lẩy da có thể âm tính giả trong trường hợp:
a. bệnh nhân đang dùng thuốc kháng histamin
b. kỹ thuật viên đâm kim quá sâu trong da
c. bệnh nhân hút thuốc lá
d. bệnh nhân sử dụng corticoid đường uống
a
* chống chỉ định test lẩy da:
- Eczema lan tỏa
- Chứng vẽ nổi da
- Mày đay cấp
- Bệnh nhân đang dùng thuốc kháng Histamine, corticoid
- Mức độ phản ứng của test lẩy da có thể bị giảm ở bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính như suy thận, ung thư…
* chống chỉ định test nội bì:
- Hồng ban đa dạng.
- SJS/TEN.
- Viêm mạch
* phương pháp để phát hiện thuốc gây dị ứng:
a. prick test
b. test nội bì
c. test kích thích
d. phản ứng phân hủy tế bào mast
e. phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu
f. tất cả
f
* so sánh test lẩy da và xét nghiệm hấp thụ dị nguyên phóng xạ RAST:
a. test lẩy da nhạy cao hơn, RAST có độ đặc hiệu cao hơn
b. test lẩy da nhạy thấp hơn, RAST có độ nhạy cao hơn
c. test lẩy da đặc hiệu thấp hơn, RAST có độ nhạy cao hơn
d. test lẩy da nhạy thấp hơn, RAST có độ đặc hiệu cao hơn
a
====================
20170929 t6 9C
Bệnh nhân nữ 32 tuổi, sau mổ u nang buồng trứng ngày thứ 2, quá trình mổ an toàn không có biến chứng. Sau mổ ngày thứ nhất, bệnh nhân được truyền Perfalgan 1 g, Tavanic (levofloxacin) 500mg, sau truyền 30 phút bệnh nhân xuất hiện ban mày đay cấp, ngứa nhiều. Ngày thứ 2 bệnh nhân được chuyển dùng Ivanz (ertapenem) 1g và Efferalgan 1g, sau truyền bệnh nhân ngứa nhiều, ban mày đay nhiều hơn, khó thở.
Khám hiện tại: bệnh nhân tỉnh, huyết áp 100/60 mmHg, M 100l/p, SpO2 87%, phổi có ran rít, tim đều, đau bụng, phản ứng thành bụng (-)
Tiền sử: mày đay mạn đã điều trị ổn định 3 tháng trước, dị ứng paracetamol dạng tổn thương là may đay (theo bệnh nhân kể)
1. chẩn đoán bệnh phù hợp nhất:
a. phản vệ
b. hen phế quản
c. mày đay mạn
d. mày đay cấp
a
2. phân loại bệnh cảnh dị ứng của bệnh nhân này theo Gell và Coombs:
a. typ I
b. typ II
c. typ III
d. typ IV
a
3. đánh giá ban đầu cần cho bệnh nhân này, trừ:
a. dấu hiệu sinh tồn (M, HA, SpO2)
b. hỏi tiền sử
c. Khám tim mạch, hô hấp, tiêu hóa
d. test da với thuốc
d
4. xét nghiệm có giá trị chẩn đoán ngay tại thời điểm xảy ra phản ứng:
a. IgE toàn phần
b. định lượng Tryptase
c. test lẩy da
d. test nội bì
b
5. thuốc điều trị đầu tay cho bệnh nhân:
a. corticoid
b. epinephrin
c. kháng leukotrien
d. kháng histamin H1 thế hệ 2
b
6. thuốc nghi ngờ dị ứng nhiều nhất ở bệnh nhân này:
a. paracetamol
b. ertapenem
c. levofloxacin
d. thuốc gây mê
a
7. sau khi dùng thuốc điều trị bệnh nhân hết khó thở, còn ban mày đay. Bệnh nhân có chỉ định cần dùng kháng sinh sau mổ. Lựa chọn kháng sinh cho bệnh nhân dựa trên nguyên tắc:
a. có thể dùng 1 trong 2 kháng sinh đã dùng
b. không thể dùng kháng sinh
c. dùng test da để lựa chọn kháng sinh
d. dùng test kích thích lựa chọn thuốc
c
8. sau 5 ngày bệnh ổn định, hết tình trạng dị ứng, bệnh nhân được ra viện. hướng dẫn cho bệnh nhân:
a. không được dùng bất kỳ loại kháng sinh nào
b. sau 4 tuần vào làm test với thuốc tìm nguyên nhân
c. bất kỳ khi nào có bệnh thì làm test da trước khi dùng thuốc
d. phân hủy mastocyte với các loại thuốc đã dùng
b
9. xét nghiệm có giá trị nhất tìm nguyên nhân dị ứng:
a. test lẩy da
b. test nội bì đọc nhanh
c. test kích thích
d. IgE đặc hiệu
d
10. xét nghiệm có giá trị chẩn đoán dị ứng với nhóm NSAIDs:
a. test lẩy da
b. test nội bì
c. IgE đặc hiệu
d. test kích thích
d
====================
20171005 t5 9C
Bệnh nhân nữ 25 tuổi, tiền sử lupus ban đỏ hệ thống 2 năm, khám và điều trị thường xuyên, đang dùng Medrol 4 mg/ngày. Bệnh nhân đang mang thai lần đầu, thai 12 tuần. Đợt này bệnh nhân vào viện vì phù 2 chi dưới. bệnh diễn biến 2 tuần trước khi vào viện, bệnh nhân xuất hiện phù 2 chi dưới tăng dần, tăng 6kg/10 ngày, tiểu ít, kèm sốt cao, đau các khớp nhỏ nhỡ, nổi ban đỏ ở mặt.
Khám lúc vào viện: bệnh nhân tỉnh, sốt 39 độ C, phù 2 chi dưới, phù  trắng mềm, ấn lõm. Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt, không xuất huyết dưới da. Đau và hạn chế vận động các khớp nhỏ nhỡ. M 89l/p, HA 120/80 mmHg, tim phổi bình thường.
Kết quả xét nghiệm: HC 3.2 T/L, HGB 88 g/l, TC 70 G/L, BC 3.2 G/L, NEUT 68%. Sinh hóa máu: ure 6.7 mmol/L, creatinin 100  mcmol/L, GOT/GPT: 35/40. Tổng phân tích nước tiểu: BC (-), protein 5.0 g/L, HC 120 TB, procalcitonin 0.08 ng/ml
1. chẩn đoán sơ bộ tình trạng bệnh:
a. xuất huyết giảm tiểu cầu
b. tiền sản giật
c. đợt cấp SLE
d. nhiễm khuẩn huyết
c
2. chẩn đoán mức độ hoạt động bệnh của bệnh nhân dựa vào:
a. tiêu chuẩn SLICC 2012
b. tiêu chuẩn SLEDAI
c. tính điểm SCORTEN
d. thang điểm ACR
b
3. xét nghiệm cần làm thêm để đánh giá tổn thương thận ở bệnh nhân này, trừ:
a. albumin máu
b. protein niệu 24 giờ
c. siêu âm thận
d. chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
d
4. yếu tố làm cho bệnh nặng hơn ở bệnh nhân này:
a. thời gian mắc bệnh quá lâu
b. sốt
c. mang thai
d. nữ giới, trẻ
c
5.  kết quả xét nghiệm: albumin 18 g/L, protein toàn phần: 56 g/L, protein niệu 24 giờ: 6.8 g/24h. Chẩn đoán tổn thương thận ở bệnh nhân này:
a. viêm cầu thận cấp
b. viêm cầu thận mạn
c. viêm thận lupus có hội chứng thận hư
d. hội chứng thận hư tiên phát
c
6. biến chứng có thể gặp ở bệnh nhân này:
a. nhiễm khuẩn
b. tắc mạch
c. rối loạn điện giải
d.cả 3 phương án trên đều đúng
d
7. nguyên nhân rối loạn huyết học ở bệnh nhân này:
a. tổn thương trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống
b. tổn thương liên quan đến tủy sống
c. bệnh máu ác tính
d. chưa đủ cơ sở để kết luận
d
8. xét nghiệm cần làm thêm để xác định nguyên nhân rối loạn huyết học:
a. tủy đồ
b. huyết đồ
c. sinh thiết tủy
d. cả 3 phương án trên đều đúng
c
9. điều trị ở bệnh nhân này, trừ:
a. truyền albumin
b. chống đông
c. lọc máu
d. thuốc chẹn AT1
c
10. điều trị ở bệnh nhân này (loại trừ nguyên nhân tại tủy và bệnh máu ác tính):
a. NSAIDs đơn thuần
b. corticoid đơn thuần
c. ức chế miễn dịch đơn thuần
d. corticoid + ức chế miễn dịch
d
====================
20171016 t2 5B
Bệnh nhân nữ 50 tuổi, tiền sử hen phế quản 5 năm, điều trị thường xuyên Symbicort 2 nhát/ngày, thỉnh thoảng lên cơn khó thở khi thay đổi thời tiết hay vào tối, dùng thuốc Symbicort 1 hít/lần đỡ. 2 ngày nay bệnh nhân xuất hiện ho khạc đờm xanh, sốt (nhiệt độ max 39 oC), khó thở nhiều, tăng dần. Ngày qua bệnh nhân xuất hiện hắt hơi, chảy nước mũi trong. Tiền sử viêm mũi dị ứng, trào ngược dạ dày thực quản. Khám lúc vào viện: bệnh nhân tỉnh, BMI 30, sốt 39.2 độ, kích thích, nói từng câu ngắn, M 95 lần/phút, HA 130/90 mmHg, SpO2 92%, nhịp thở 28 lần/phút, co kéo cơ hô hấp, rì rào phế nang rõ, rale ẩm, rale rít, rale ngáy 2 trường phổi.
1. xử trí cấp cứu cho bệnh nhân:
a. thở oxy mask túi 10 lit/phút
b. prednisolon tĩnh mạch
c. Bricanyl (terbutaline) tĩnh mạch
d. b + c
d
2. các xét nghiệm cần làm ngay cho bệnh nhân, trừ:
a. khí máu động mạch
b. đo chức năng hô hấp
c. cấy máu
d. công thức máu
b
3. mức độ hen phế quản của bệnh nhân:
a. cơn hen phế quản mức độ nhẹ
b. cơn hen phế quản mức độ trung bình
c. cơn hen phế quản mức độ nặng
d. cơn hen phế quản mức độ nguy kịch
b
4. ngoài thuốc cắt cơn hen, bệnh nhân cần dùng thuốc gì khác:
a. kháng sinh
b. long đờm
c. thuốc an thần
d. carbamazepine
a
5. yếu tố khởi phát cơn hen phế quản ở bệnh nhân này:
a. nhiễm khuẩn đường hô hấp
b. phấn hoa
c. viêm mũi dị ứng
d. cả 3 đáp án trên
a
6. yếu tố nguy cơ đối với bệnh hen phế quản của bệnh nhân này:
a. viêm mũi dị ứng
b. viêm dạ dày trào ngược
c. béo phì
d. cả 3 đáp án trên
d
7. thuốc điều trị hen phế quản và viêm mũi dị ứng ở bệnh nhân này:
a. theophylin
b. SABA
c. LABA
d. kháng Leukotrien
D
8. liệu pháp SMART sử dụng khi bệnh nhân ra viện gồm:
a. Budesonide/Formoterol
b. Salmeterol/Fluticarson
c. Salbutamol/Fluticasone
d. cả 3 đáp án trên
a
9. mức độ kiểm soát cơn hen phế quản của bệnh nhân này:
a. kiểm soát hoàn toàn
b. kiểm soát một phần
c. không kiểm soát
d. không đánh giá được
b
10. đo chức năng hô hấp của bệnh nhân khi ổn định có: FVC 85%, FEV1 55%, FEV1/FVC 60%, bệnh nhân có:
a. rối loạn thông khí tắc nghẽn
b. rối loạn thông khí hạn chế
c. rối loạn thông khí hỗn hợp
d. không có rối loạn thông khí
C
====================
20171019 t5 5B
1. một bệnh nhân vào cấp cứu vì đau tức ngực cần loại trừ các tình huống cấp cứu sau:
a. nhồi máu phổi
b. nhồi máu cơ tim
c. hen phế quản
d. a + b
2. các xét nghiệm cần làm ngay cho bệnh nhân nam 58 tuổi, nghiện thuốc lá 20 bao x năm khi vào khám do tức ngực đột ngột trừ:
a. điện tâm đồ
b. troponin T
c. D-dimer
d. men gan
d
3. các nguyên nhân cần tìm trên bệnh nhân xơ cứng bì toàn thể cứng da toàn thân có biểu hiện tức ngực, khó thở khi gắng sức:
a. viêm phổi kẽ
b. tăng áp lực động mạch phổi
c. tắc mạch phổi
d. a + b + c
d
4. bệnh nhân sau kh dùng Allopurinol 3 tuần có biểu hiện loét miệng họng, viêm loét niêm mạc sinh dục, xung huyết niêm mạc mắt, ban đỏ có mụn nước rải rác ít ở vùng ngực, mệt mỏi chán ăn, chẩn đoán hướng đến của bệnh nhân này là hội chứng:
a. Lyell
b. Steven-Johnson
c. hồng ban đa dạng
d. AGEP
b
5. bệnh nhân dùng tegretol sau 2 tuần xuất hiện loét miệng họng, nổi bọng nước lớn, viêm trợt da thành mảng rộng vùng ngực, lưng, 2 đùi, không sốt, không khó thở, chẩn đoán sơ bộ là hội chứng:
a. Lyell
b. Steven-Johnson
c. hồng ban đa dạng
d. AGEP
6. bệnh nhân lupus có hội chứng thận hư, viêm cầu thận có thể gặp trong các class trên sinh thiết thận sau:
a. III + IV
b. III + IV + V
c. IV
d. VI
a
7. bệnh nhân lupus có protein niệu 1g/24h, hồng cầu 200 tế bào/ul (microlit), HA 120/80 mmHg, có thể dùng thuốc sau để hỗ trợ tổn thương thận:
a. nifedipine
b. losartan
c. ciprofloxacin
d. loratadine
b
8. bệnh nhân có hội chứng Raynaud cần tránh các yếu tố sau, trừ:
a. khói thuốc lá
b. nifedipin
c. lạnh
d. xoa bóp, giữ ấm
d
9. bệnh nhân bệnh mô liên kết hỗn hợp có kháng thể đặc trưng là:
a. kháng thể kháng nhân
b. kháng thể dsDNA
c. kháng thể RNP-70
d. kháng thể Jo-1
c
10. đánh giá xét nghiệm: hồng cầu 4.2 T/L, Hb 90 g/L, bạch cầu 2.3 G/L, BCTT 1 G/L, tiều cầu: 66 G/L. Nhận xét nào sai?
a. giảm 3 dòng
b. thiếu máu nhẹ
c. cần truyền tiểu cầu ngay vì có nguy cơ xuất huyết
d. chưa cần dùng kháng sinh
a