2018-01-28

Lậu cầu (Neisseria gonorrhoeae)

Lậu cầu (Neisseria gonorrhoeae)
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Song cầu hình hạt cà phê, Gr(-)
Lậu mạn --> chủ yếu ở ngoài tế bào bạch cầu
Lậu cấp --> trong tb nhiều
Nuôi cấy --> kích thước và sự sắp xếp thay đổi
Khó nuôi cấy
Dễ chết khi ở ngoại cảnh
Test oxidase (+), test catalase (+)
Ko lên men maltose (#não mô cầu)
Kháng nguyên phức tạp
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Vật chủ duy nhất là người, liên quan hoạt động tình dục
Gây viêm niệu đạo--> đái mủ, đái khó, chảy mủ niệu đạo
Viêm trực tràng, nhiễm lậu cầu ở họng (thường gặp ở người quan hệ tình dục đồng giới)
Bệnh lậu ở trẻ em: nhiễm từ mẹ trong thời kỳ chu sinh, thường chảy mủ kết mạc sau 1-7 ngày, có thể dẫn tới mù.
Nhiễm lậu cầu lan toả: ở người bị lậu không điều trị --> viêm khớp/gan/cơ tim/nội tâm  mạc/màng não.
Miễn dịch: vai trò các Ig không rõ ràng, đáng chú ý là IgM được dùng để chẩn đoán lậu cầu ngoài đường sinh dục.
CHẨN ĐOÁN VSV
Nhuộm soi trực tiếp (mủ niệu đạo/dịch cổ tử cung)--> giá trị cao
Lậu mạn: vi khuẩn ít thấy hoặc thường nằm ngoài tế bào --> khó phân biệt với vk không gây bệnh khác--> nuôi cấy
Chẩn đoán gián tiếp:  md huỳnh quang, PCR, tìm IgM bằng ELISA để chẩn đoán lậu ngoài đường sinh dục.
PHÒNG BỆNH
Giải quyết nạn mại dâm, sử dụng bao cao su, điều trị triệt để cho phụ nữ có thai để tránh lây sang trẻ sơ sinh.
ĐIỀU TRỊ
Lậu bắt đầu kháng nhiều kháng sinh --> làm kháng sinh đồ, điều trị triệt để, tránh chuyển sang lậu mạn.