Câu
1. Tiểu đường ít gây tổn thương vi mạch ở:
a. mắt.
b. da.
c. thận.
d. ruột @. (p22t)
b. da.
c. thận.
d. ruột @. (p22t)
Câu
2. U lành khác u ác tính ở:
a.
kích thước khối u.
b. vị trí khối u trong cơ thể.
c. tính độc lập của khối u @
d. cấu trúc u
b. vị trí khối u trong cơ thể.
c. tính độc lập của khối u @
d. cấu trúc u
Câu
3. Nguyên nhân gây ra đau trong viêm là, trừ:
a. do
áp lực mô viêm cao chèn ép vào các đầu dây thần kinh.
b. do các chất trung gian hoá học.
c. do phản ứng oxi hoá của tế bào. @ (gây nóng)
d. do phản ứng sung huyết động.
b. do các chất trung gian hoá học.
c. do phản ứng oxi hoá của tế bào. @ (gây nóng)
d. do phản ứng sung huyết động.
Câu
4. hình ảnh gấp đôi đường viền là do:
a. chất
mầm trung mô tăng sinh lắng đọng giữa màng mao mạch và các tế bào có chân.
b. chất mầm trung mô tăng sinh, lắng động giữa tế bào nội mô và màng đáy. @ (p245t)
c. do sự gấp nếp của các vách mao mạch cầu thận.
d. chất mầm trung mô tăng sinh lan toả hoặc cục bộ, chen vào khoảng dưới biểu mô.
b. chất mầm trung mô tăng sinh, lắng động giữa tế bào nội mô và màng đáy. @ (p245t)
c. do sự gấp nếp của các vách mao mạch cầu thận.
d. chất mầm trung mô tăng sinh lan toả hoặc cục bộ, chen vào khoảng dưới biểu mô.
Câu
5. Tế bào hoạt động chủ yếu trong phản ứng viêm mạn là:
a. đại
thực bào
b. tương bào
c. lympho bào
d. tế bào viêm một nhân @
b. tương bào
c. lympho bào
d. tế bào viêm một nhân @
Câu
6. Tác nhân có thể gây ung thư là:
1.
tia cực tím
2. bức xạ ion hoá
3. tia X
4. siêu âm
5. Hormone
2. bức xạ ion hoá
3. tia X
4. siêu âm
5. Hormone
a. 1,2,3,5 @
b. 1,3,4,5
c. 1,2,3,4
d. 1,2,3,4,5
b. 1,3,4,5
c. 1,2,3,4
d. 1,2,3,4,5
Câu
7. Phản ứng Tuberculin thể hiện:
a. nếu
phản ứng dương tính chắc chắn cơ thể đang mắc lao.
b. nếu phản ứng âm tính chắc chắn cơ thể hiện không mắc lao.
c. phản ứng dương tính gợi ý cơ thể đã từng nhiễm lao trước đây. @
d. phản ứng âm tính chứng tỏ có thể chưa từng mắc lao trước đây.
b. nếu phản ứng âm tính chắc chắn cơ thể hiện không mắc lao.
c. phản ứng dương tính gợi ý cơ thể đã từng nhiễm lao trước đây. @
d. phản ứng âm tính chứng tỏ có thể chưa từng mắc lao trước đây.
Câu
8. Thể hẹp van động mạch chủ nào sau đây là bẩm sinh:
a. thể
trên van
b. thể tại van
c. thể dưới van
d. cả 3 thể trên @
b. thể tại van
c. thể dưới van
d. cả 3 thể trên @
Câu
9. Bệnh tim gây ra hội chứng tím tái sớm:
1.
thân chung động mạch
2. Thông liên thất
3. Còn ống động mạch
4. Tứ chứng Fallot
5. Teo van 3 lá
2. Thông liên thất
3. Còn ống động mạch
4. Tứ chứng Fallot
5. Teo van 3 lá
a.
1,2,3
b. 1,3,4
c. 1,2,3,4
d. 1,4,5 @
b. 1,3,4
c. 1,2,3,4
d. 1,4,5 @
Câu
10. Áp xe gan do amip thường ở vị trí nào:
a. gan phải @
b. gan trái
c. đường mật trong gan
d. có thể gặp ở cả 3 vị trí với tỉ lệ như nhau
b. gan trái
c. đường mật trong gan
d. có thể gặp ở cả 3 vị trí với tỉ lệ như nhau
Câu
11. Thể u lympho không Hodgkin ác tính nhất trong các thể sau:
a. u
lympho dạng tương bào (diễn biến lâm sàng chậm, thời gian sống thêm trung bình
5 năm)
b. u lympho nang (tiến triển chậm nhưng về bản chất không điều trị được)
c. u lympho tế bào áo nang (phần lớn BN không thể điều trị khỏi)
d. u lympho tế bào B lớn lan toả (diễn biến rầm rộ nhưng có thể điều trị được bằng hoá trị liệu) @
b. u lympho nang (tiến triển chậm nhưng về bản chất không điều trị được)
c. u lympho tế bào áo nang (phần lớn BN không thể điều trị khỏi)
d. u lympho tế bào B lớn lan toả (diễn biến rầm rộ nhưng có thể điều trị được bằng hoá trị liệu) @
Câu
12. Yếu tố nguy cơ chính của xơ vữa động mạch:
a. hút thuốc lá @ (các yếu tố nguy cơ chính có thể kiểm soát khác:
tăng lipid máu, tăng huyết áp, đái tháo đường)
b. béo phì (yếu tố nguy cơ phụ)
c. rượu (yếu tố nguy cơ phụ)
d. cả 3 đáp án trên
b. béo phì (yếu tố nguy cơ phụ)
c. rượu (yếu tố nguy cơ phụ)
d. cả 3 đáp án trên
Câu
13. U nguyên bào nuôi di căn nhiều nhất ở:
a. phổi @
b. não
c. gan
d. thận
b. não
c. gan
d. thận
Câu
14. Tăng sinh dưới nội mô là tăng sinh các tế bào ở đâu:
a.
ngoài mao mạch
b. ngoài màng
c. nội màng @
d. cả 3 đều sai
b. ngoài màng
c. nội màng @
d. cả 3 đều sai
câu
15. Tiến triển của viêm phế quản, trừ:
a. áp
xe phổi
b. nhục hoá
c. giãn phế quản
d. đục khoét nhu mô phổi @
b. nhục hoá
c. giãn phế quản
d. đục khoét nhu mô phổi @
Tiến triển của viêm phế quản gồm: áp xe phổi, nhục hoá, giãn phế quản,
xơ hoá.
Câu
16. Phản ứng Mitsuda dương tính thể hiện:
a. cơ
thể đang nhiễm trực khuẩn Phong
b. cơ thể đã từng nhiễm trực khuẩn Phong
c. cơ thể có khả năng sản xuất kháng thể chống lại trực khuẩn Phong @
d. cơ thể có khả năng nhiễm trực khuẩn Phong.
b. cơ thể đã từng nhiễm trực khuẩn Phong
c. cơ thể có khả năng sản xuất kháng thể chống lại trực khuẩn Phong @
d. cơ thể có khả năng nhiễm trực khuẩn Phong.
Câu
17. Tổn thương cầu thận tối thiểu có đặc điểm:
a. đồng đều, lan toả @
b. không đồng đều, thành từng ổ.
c. là sự hợp nhất các chân của tế bào có chân.
d. gây ra viêm cầu thận cấp.
b. không đồng đều, thành từng ổ.
c. là sự hợp nhất các chân của tế bào có chân.
d. gây ra viêm cầu thận cấp.
câu
18. Tiêu chuẩn vi thể quan trọng nhất của ung thư cổ tử cung tại chỗ:
a.
toàn bộ biểu mô vảy loạn sản, kém biệt hoá, sắp xếp lộn xộn.
b. màng đáy bị phá vỡ.
c. màng đáy còn nguyên vẹn.
d. cả a và c @
b. màng đáy bị phá vỡ.
c. màng đáy còn nguyên vẹn.
d. cả a và c @
Câu
19. Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được của xơ vữa động mạch:
1. bất
thường về gen.
2. tăng huyết áp.
3. đái tháo đường.
4. di truyền.
2. tăng huyết áp.
3. đái tháo đường.
4. di truyền.
a.
1,2
b. 2,3 @
c. 1,2,3
d. 1,2,3,4
b. 2,3 @
c. 1,2,3
d. 1,2,3,4
Câu
20. Các tuyến trong viêm dạ dày mạn tính không có đặc điểm nào sau đây:
a.
các tuyến không có sự thay đổi gì.
b. các tuyến giảm thể tích
c. các tuyến mất hẳn.
d. tăng sinh phản ứng các tuyến. @
b. các tuyến giảm thể tích
c. các tuyến mất hẳn.
d. tăng sinh phản ứng các tuyến. @
Câu
21. Biến chứng của thông liên thất lỗ lớn:
a. suy tim phải. @
b. suy tim trái.
c. không gây ra biến chứng gì
d. cả 3 đều đúng.
b. suy tim trái.
c. không gây ra biến chứng gì
d. cả 3 đều đúng.
Câu
22. Tổn thương cơ bản của phế nang, trừ:
a. tăng tiết. @
b. biến hình đại thực bào.
c. dị sản.
d. teo và biến.
b. biến hình đại thực bào.
c. dị sản.
d. teo và biến.
Tổn thương cơ bản của phế nang gồm: biến hình đại thực bào, teo và
biến, dị sản, viêm, u.
Câu
23. Chất nào không phải là chất trung gian hoá học.
a.
C3a
b. Leukotrien B4
c. Prostaglandin
d. Phospholipase. @
b. Leukotrien B4
c. Prostaglandin
d. Phospholipase. @
câu
24. Triệu chứng viêm của Celsus là:
a. sưng, nóng, đỏ, đau. @
b. sưng, nóng, đỏ, đau, mất chức năng cơ quan (Galen, Virchow)
c. sưng, nóng, đỏ, đau, giãn các vi mạch (John Hunter)
d. sưng, nóng, đỏ, đau, di tản bạch cầu. (Julius Cohnheim)
b. sưng, nóng, đỏ, đau, mất chức năng cơ quan (Galen, Virchow)
c. sưng, nóng, đỏ, đau, giãn các vi mạch (John Hunter)
d. sưng, nóng, đỏ, đau, di tản bạch cầu. (Julius Cohnheim)
câu
25. Về mặt vi thể, nang lao không có:
a.
trung tâm là chất hoại tử bã đậu.
b. ngoại vi là các tế bào dạng biểu mô sắp xếp lộn xộn.
c. bản chất vi thể là các tế bào u sắp xếp thành nang. @
d. cả 3 đều đúng.
b. ngoại vi là các tế bào dạng biểu mô sắp xếp lộn xộn.
c. bản chất vi thể là các tế bào u sắp xếp thành nang. @
d. cả 3 đều đúng.
Câu
26. Virus nào gây tổn thương chủ yếu ở thân não và tiểu não:
a. bại
liệt
b. dại @
c. viêm não Nhật Bản.
d. Herpes simplex.
b. dại @
c. viêm não Nhật Bản.
d. Herpes simplex.
*. bại liệt: Đoạn tuỷ cổ và thắt lưng là những nơi tổn thương hay
gặp nhất, tiếp theo là vùng thân não, các nhân vận động, tiền đình, hệ lưới, tiểu
não và các dây thần kinh sọ não.
*.
dại: Sừng Amon, vỏ não, hành não
*.
viêm não Nhật Bản: vùng đồi thị, chất xám, nhân đỏ, thể trán và tiểu não.
*.
herpes: thuỳ thái dương.
Câu
27. Tổn thương gần ung thư nhất:
a. dị
sản
b. quá sản
c. loạn sản @
d. tăng sản
b. quá sản
c. loạn sản @
d. tăng sản
Câu
28. Vì sao phản ứng viêm trong cơ thể có phản ứng như nhau:
a. vì
đều có quá trình thực bào để bắt giữ vi khuẩn.
b. vì đều do sự xâm nhập của các tác nhân ngoại lai.
c. vì có các chất trung gian hoá học nội sinh @
d. vì các tế bào tham gia các phản ứng viêm đều giống nhau.
b. vì đều do sự xâm nhập của các tác nhân ngoại lai.
c. vì có các chất trung gian hoá học nội sinh @
d. vì các tế bào tham gia các phản ứng viêm đều giống nhau.
Câu
29. Hội chứng nào sau đây có trong bệnh tim bẩm sinh:
a. hội chứng Eisenmenger
Loại Shunt trái - phải: Là loại tim bẩm sinh không có tím. Máu chảy từ bên trái có áp lực cao sang bên phải có áp lực thấp hơn. Tuy nhiên lâu ngày do tăng áp lực động mạch phổi nặng nề có thể đảo shunt lúc đó người ta gọi là hội chứng Eisenmenger. Trong nhóm này hay gặp thông liên nhĩ, thông liên thất, còn ống động mạch.
Loại Shunt trái - phải: Là loại tim bẩm sinh không có tím. Máu chảy từ bên trái có áp lực cao sang bên phải có áp lực thấp hơn. Tuy nhiên lâu ngày do tăng áp lực động mạch phổi nặng nề có thể đảo shunt lúc đó người ta gọi là hội chứng Eisenmenger. Trong nhóm này hay gặp thông liên nhĩ, thông liên thất, còn ống động mạch.
b. hội
chứng Budd - Chiari
Tắc tĩnh mạch gan với biểu hiện lâm sàng là hội chứng Budd - Chiari gồm ba triệu chứng điển hình: đau bụng, báng bụng và gan to.
Tắc tĩnh mạch gan với biểu hiện lâm sàng là hội chứng Budd - Chiari gồm ba triệu chứng điển hình: đau bụng, báng bụng và gan to.
c. hội
chứng Conn
Hội chứng Conn là bệnh tăng tiết aldosteron tiên phát vỏ thượng thận. Nguyên nhân do u vỏ thượng thận; tăng sản vỏ thượng thận... Triệu chứng kinh điển: tăng huyết áp, hạ kali máu và kiềm chuyển hoá thứ phát do tăng mineralocorticoid
Hội chứng Conn là bệnh tăng tiết aldosteron tiên phát vỏ thượng thận. Nguyên nhân do u vỏ thượng thận; tăng sản vỏ thượng thận... Triệu chứng kinh điển: tăng huyết áp, hạ kali máu và kiềm chuyển hoá thứ phát do tăng mineralocorticoid
d. hội
chứng Cushing.
Câu 30.
Phân loại ung thư dạ dày giai đoạn sớm không có thể:
a. thể
lồi
b. thể phẳng
c. thể xơ đét @
d. cả 3 thể đều đúng.
b. thể phẳng
c. thể xơ đét @
d. cả 3 thể đều đúng.
Câu
31. Đâu là tổn thương tiền ung thư:
a. xơ
gan
b. khô da nhiễm sắc tố
c. polyp tuyến đại trực tràng. @
d. viêm loét đại tràng.
b. khô da nhiễm sắc tố
c. polyp tuyến đại trực tràng. @
d. viêm loét đại tràng.
Câu
32. Bệnh nào không trải qua giai đoạn viêm cấp:
a. viêm não toàn thể xơ cứng @
b. bại liệt
c. viêm dạ dày
d. viêm phổi.
b. bại liệt
c. viêm dạ dày
d. viêm phổi.
Câu
33. Loạn sản không có tính chất:
a. do không phải là ác tính nên cấu trúc không bị đảo lộn. @
b. đây là một tổn thương ác tính.
c. hình dạng và kích thước tế bào thay đổi.
d. số lượng nhân chia nhiều hơn bình thường.
b. đây là một tổn thương ác tính.
c. hình dạng và kích thước tế bào thay đổi.
d. số lượng nhân chia nhiều hơn bình thường.
Câu
34. Xơ gan do rượu có dạng thoái hoá nào sau đây:
a.
thoái hoá nước
b. thoái hoá mỡ @
c. thoái hoá dạng tơ huyết
d. thoái hoá kính.
b. thoái hoá mỡ @
c. thoái hoá dạng tơ huyết
d. thoái hoá kính.
Câu
35. Mối quan hệ giữa viêm và miễn dịch là:
a. bất
cứ tác nhân gây đáp ứng miễn dịch nào cũng gây viêm.
b. bản chất của phản ứng miễn dịch là một phản ứng viêm xảy ra trong cơ thể.
c. bất cứ tác nhân gây viêm nào cũng gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
d. cả 3 đều sai. @
b. bản chất của phản ứng miễn dịch là một phản ứng viêm xảy ra trong cơ thể.
c. bất cứ tác nhân gây viêm nào cũng gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
d. cả 3 đều sai. @
Câu
36. U nguyên bào nuôi di căn sớm theo đường nào:
a. huyết quản @
b. bạch huyết
c. khoang cơ thể
d. cấy ghép.
b. bạch huyết
c. khoang cơ thể
d. cấy ghép.
Câu
37. Viêm não trực tiếp do virus khi:
1.
virus ở trong như mô não
2. Virus không ở nhu mô não
3. Virus ở trong nơron
4. Virus không ở nơron
2. Virus không ở nhu mô não
3. Virus ở trong nơron
4. Virus không ở nơron
a. 1,3 @
b. 1,4
c. 2,3
d. 2,4
b. 1,4
c. 2,3
d. 2,4
Câu
38. Tăng sinh nội mạch trong tổn thương cơ bản của cầu thận chủ yếu là tế bào:
a. tế bào trung mô @
b. tế bào nội mô
c. tế bào biểu mô
d. tế bào Podocyte
b. tế bào nội mô
c. tế bào biểu mô
d. tế bào Podocyte
Câu
39. Viêm não virus, sao bào tăng sinh trong:
a.
viêm cấp tính, giai đoạn phá huỷ và hàn gắn mô.
b. viêm cấp tính, giai đoạn phản ứng mô
c. viêm não dị ứng, giai đoạn rối loạn huyết quản huyết.
d. viêm mạn tính mất chất nhiều, giai đoạn phản ứng mô. @
b. viêm cấp tính, giai đoạn phản ứng mô
c. viêm não dị ứng, giai đoạn rối loạn huyết quản huyết.
d. viêm mạn tính mất chất nhiều, giai đoạn phản ứng mô. @
Câu
40. Viêm mạn nông dạ dày không có:
a. tế
bào biểu mô long từng chỗ.
b. kéo dài cổ tuyến.
c. giảm mật độ các tuyến. @ (p199m)
d. loạn dưỡng biểu mô bề mặt.
b. kéo dài cổ tuyến.
c. giảm mật độ các tuyến. @ (p199m)
d. loạn dưỡng biểu mô bề mặt.
Câu
41. Yếu tố nguy cơ không thay đổi được của xơ vữa động mạch:
a.
homocystein
b. rượu
c. đái tháo đường
d. bất thường về gen. @
b. rượu
c. đái tháo đường
d. bất thường về gen. @
Câu
42. Quan trọng và đặc hiệu nhất trong phản ứng viêm cấp là:
a. phản ứng huyết quản - huyết @
b. phản ứng sinh hoá
c. hiện tượng tế bào và mô
d. cả 3 hiện tượng quan trọng như nhau.
b. phản ứng sinh hoá
c. hiện tượng tế bào và mô
d. cả 3 hiện tượng quan trọng như nhau.
Câu
43. Tế bào tổn thương không có đặc điểm nào:
a.
thoái hoá là tổn thương khả hồi.
b. tế bào nở to có thể bệnh lý hoặc sinh lý.
c. không như nở to, tế bào teo đét luôn là bệnh lý. @ (thường là bệnh lý chứ không phải luôn luôn)
d. cả 3 đều đúng.
b. tế bào nở to có thể bệnh lý hoặc sinh lý.
c. không như nở to, tế bào teo đét luôn là bệnh lý. @ (thường là bệnh lý chứ không phải luôn luôn)
d. cả 3 đều đúng.
câu
44. Xơ vữa động mạch có tất cả bao nhiêu typ:
a. 6 @
b. 4
c. 5
d. 3
b. 4
c. 5
d. 3
Câu
45. Đặc điểm đại thể không phải của u ác tính:
a.
kích thước u
b. độ ác tính của u @
c. số lượng u
d. số hạch xâm nhập.
b. độ ác tính của u @
c. số lượng u
d. số hạch xâm nhập.
Câu
46. U lympho không Hodgkin có hạch ở cổ với lách thì ở giai đoạn nào:
a.
IIe
b. II
c. IIIe
d. IIIs @
b. II
c. IIIe
d. IIIs @
Câu
47. Trong lao riêng lẻ có các thể, trừ:
a. hạt
lao
b. củ lao
c. củ túi hoá
d. hang lao @
b. củ lao
c. củ túi hoá
d. hang lao @
Câu
48. U nào sau đây có khả năng di truyền:
a. u
hắc tố
b. u nguyên bào võng mạc
c. u tuỷ tuyến giáp
d. cả 3 đều đúng. @
b. u nguyên bào võng mạc
c. u tuỷ tuyến giáp
d. cả 3 đều đúng. @
Câu
49. Virus gây viêm não:
1. chủ
yếu là lympho
2. Chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính và lympho
3. Có thể trải qua giai đoạn viêm cấp
4. Không trải qua giai đoạn viêm cấp.
2. Chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính và lympho
3. Có thể trải qua giai đoạn viêm cấp
4. Không trải qua giai đoạn viêm cấp.
a.
2,4
b. 2,3
c. 1,3 @
d. 1,4
b. 2,3
c. 1,3 @
d. 1,4
Câu
50. Đặc điểm của loét dạ dày cấp:
a. kích thước dưới 1cm, đáy màu nâu xám. @
b. ăn qua lớp niêm mạc vào lớp cơ.
c. các nếp niêm mạch xung quanh quy tụ về phía ổ loét.
d. vùng rìa và đáy ổ loét xơ cứng.
b. ăn qua lớp niêm mạc vào lớp cơ.
c. các nếp niêm mạch xung quanh quy tụ về phía ổ loét.
d. vùng rìa và đáy ổ loét xơ cứng.
câu
51. Phong lành tính (phong củ/ hủi củ) không tồn tại tế bào nào:
a. tế bào bọt @
b. đại thực bào
c. tế bào Langhans
d. tế bào bán liên.
b. đại thực bào
c. tế bào Langhans
d. tế bào bán liên.
Câu
52. Giải phẫu bệnh nghiên cứu về:
a. rối
loạn về mặt chức năng của cơ thể.
b. biểu hiện các triệu chứng của các bệnh trong cơ thể.
c. hình thái của các bệnh trong cơ thể. @
d. cả 3 đáp án trên.
b. biểu hiện các triệu chứng của các bệnh trong cơ thể.
c. hình thái của các bệnh trong cơ thể. @
d. cả 3 đáp án trên.
Câu
53. Viêm cấp tính sẽ trở thành viêm mạn tính khi:
a. do
tác nhân gây bệnh không được giải quyết.
b. do rối loạn quá trình hàn gắn của cơ thể.
c. do không có khả năng sửa chữa dẫn đến tổn thương lan rộng.
d. cả 3 đáp án trên. @
b. do rối loạn quá trình hàn gắn của cơ thể.
c. do không có khả năng sửa chữa dẫn đến tổn thương lan rộng.
d. cả 3 đáp án trên. @
Câu
54. Đặc điểm của viêm phế quản - phổi, trừ:
a. tổn
thương đặc trưng là hạt quanh phế quản Charcot - Rindfleisch.
b. ổ viêm rải rác, không đồng đều.
c. không do virus gây nên.@
d. không do vi khuẩn lao gây nên.
b. ổ viêm rải rác, không đồng đều.
c. không do virus gây nên.@
d. không do vi khuẩn lao gây nên.
Câu
55. Đặc điểm không phải của u lympho Hodgkin typ mất lympho bào:
a. là
typ hiếm gặp nhất của u lympho Hodgkin kinh điển.
b. mô u rất giàu các tế bào Reed - Sternberg.
c. mô đệm u xâm nhập dày đặc các tế bào viêm @
d. dễ bị chẩn đoán nhầm thành u lympho không Hodgkin tế bào lớn giảm biệt hoá.
b. mô u rất giàu các tế bào Reed - Sternberg.
c. mô đệm u xâm nhập dày đặc các tế bào viêm @
d. dễ bị chẩn đoán nhầm thành u lympho không Hodgkin tế bào lớn giảm biệt hoá.
Câu
56. Hình ảnh dây xích quan sát được ở:
a.
khoang dưới nội mô
b. giữa tế bào có chân và màng đáy @
c. giữa tế bào nội mô và màng đáy. (hình ảnh đường viền kép or đường ray xe lửa)
d. chất mầm gian mạch.
b. giữa tế bào có chân và màng đáy @
c. giữa tế bào nội mô và màng đáy. (hình ảnh đường viền kép or đường ray xe lửa)
d. chất mầm gian mạch.
Câu
57. Viêm não do virus, tế bào viêm chủ yếu là:
a. lympho bào @
b. mô bào
c. tế bào viêm một nhân
d. tương bào
b. mô bào
c. tế bào viêm một nhân
d. tương bào
Câu
58. Phản ứng trung tâm của viêm mạn tính là:
a. phản
ứng huyết quản - huyết
b. phản ứng sinh hoá
c. phản ứng tế bào và mô
d. phản ứng hàn gắn và huỷ hoại @
b. phản ứng sinh hoá
c. phản ứng tế bào và mô
d. phản ứng hàn gắn và huỷ hoại @
Câu
59. Cơ chế chủ yếu của tím tái muộn là do:
a. sự
hoà trộn giữa máu động mạch và máu tĩnh mạch.
b. sự tăng áp lực động mạch phổi. @
c. áp lực động mạch phổi tăng nhanh.
d. cả 3 đều sai.
b. sự tăng áp lực động mạch phổi. @
c. áp lực động mạch phổi tăng nhanh.
d. cả 3 đều sai.
Câu
60. Viêm dạ dày cấp thể nhẹ không có tổn thương:
a.
viêm thanh dịch
b. viêm tơ huyết
c. niêm mạc phù nề, sung huyết
d. viêm trợt @ (thể nặng)
b. viêm tơ huyết
c. niêm mạc phù nề, sung huyết
d. viêm trợt @ (thể nặng)
Câu
61. Bệnh lao được gọi tên như vậy (Tuberculosis) là được dựa trên tổn thương:
a.
hang lao
b. nang lao
c. chất bã đậu
d. củ lao @ (tuberosity nghĩa là củ)
b. nang lao
c. chất bã đậu
d. củ lao @ (tuberosity nghĩa là củ)
Câu
62. U Krukenberg là:
a. di
căn ung thư buồng trứng ở dạ dày.
b. di căn ung thư dạ dày ở buồng trứng. @
c. ung thư buồng trứng nguyên phát.
d. di căn tiền liệt tuyến ở xương.
b. di căn ung thư dạ dày ở buồng trứng. @
c. ung thư buồng trứng nguyên phát.
d. di căn tiền liệt tuyến ở xương.
Câu
63. Trong giai đoạn hồi phục của viêm phổi thuỳ có hiện tượng:
a. vách phế nang có nhiều vi mạch tân tạo @
b. mô kẽ có nhiều bạch cầu đa nhân
c. xơ hoá thành phế quản
d. lòng phế nang có nhiều bạch cầu đa nhân
b. mô kẽ có nhiều bạch cầu đa nhân
c. xơ hoá thành phế quản
d. lòng phế nang có nhiều bạch cầu đa nhân
Câu
64. Khi nói về sự di căn của ung thư:
a. di
căn theo đường máu phổ biến hơn di căn theo đường bạch huyết.
b. tế bào ung thư xâm nhập vào động mạch dễ dàng hơn so với tĩnh mạch.
c. sự xuất hiện của tế bào ung thư trong máu đánh dấu sự xuất hiện di căn.
d. các tế bào u xâm nhập tại vị trí di căn cùng cơ chế với xâm nhập u nguyên phát @
b. tế bào ung thư xâm nhập vào động mạch dễ dàng hơn so với tĩnh mạch.
c. sự xuất hiện của tế bào ung thư trong máu đánh dấu sự xuất hiện di căn.
d. các tế bào u xâm nhập tại vị trí di căn cùng cơ chế với xâm nhập u nguyên phát @
65. lắng đọng lipid trong bảng XVDM
1995 gồm những typ nào.
=> typ 1,2,3,4
66. Xơ gan cắt ngang thấy
=> Trên mặt cắt gan những ổ TB gan
tái tạo, tròn không đều nhau nằm giữa những vành đai xơ trắng, gan chắc, dai,
khó cắt.
67. Tổn thương hồi phục tế bào và mô
không bao gồm: chết TB
68. Đái tháo đường nguyên phát gồm các
thể sau đây, TRỪ:
A.Typ I và typ II
B.Typ I và typ II kết hợp của tụy @
C.Typ I
D.Typ II
A.Typ I và typ II
B.Typ I và typ II kết hợp của tụy @
C.Typ I
D.Typ II
69. Sung huyết động KHÔNG bao gồm:
A. Đỏ, sưng do phù, tăng nhiệt độ
B. Chèn ép tĩnh mạch kéo dài do khối u hoặc các yếu tố khác ngoài TM, huyết khối lấp trong lòng mạch @
C. Thấy ở tử cung, tuyến vú trước thời kỳ kinh nguyệt
D. Do những cơ chế thần kinh giao cảm và phó giao cảm
A. Đỏ, sưng do phù, tăng nhiệt độ
B. Chèn ép tĩnh mạch kéo dài do khối u hoặc các yếu tố khác ngoài TM, huyết khối lấp trong lòng mạch @
C. Thấy ở tử cung, tuyến vú trước thời kỳ kinh nguyệt
D. Do những cơ chế thần kinh giao cảm và phó giao cảm
70. Chất trung gian phản ứng viêm,
TRỪ:
A. Serotonin
B. Nitrosamin @
C. Prostaglandin
D. Histamin
A. Serotonin
B. Nitrosamin @
C. Prostaglandin
D. Histamin
71. Viêm và miễn dịch liên quan đến
nhau thể hiện ở:
A. Opsonin hóa và
B. Trình diện kháng nguyên của bạch cầu @
C. Tăng số lượng các bạch cầu trong máu ngoại vi
D. Sốt
A. Opsonin hóa và
B. Trình diện kháng nguyên của bạch cầu @
C. Tăng số lượng các bạch cầu trong máu ngoại vi
D. Sốt
72. U hạt KHÔNG bao gồm:
A. Tế bào u tạo ra cấu trúc nang @
B. Tế bào viêm tạo ra cấu trúc nang
C. TB Langhans và TB dạng biểu mô
D.
A. Tế bào u tạo ra cấu trúc nang @
B. Tế bào viêm tạo ra cấu trúc nang
C. TB Langhans và TB dạng biểu mô
D.
73.
Aulus Celsus đã mô tả viêm gồm các dấu hiệu được giữ đến ngày nay:
A. 2
B. 3
C. 4 @ (sưng, nóng, đỏ, đau)
D. 5
A. 2
B. 3
C. 4 @ (sưng, nóng, đỏ, đau)
D. 5
74. Trong viêm lao có cấu trúc sau đây:
A. Nốt @?
B. Lan tỏa
C. Khối
D. Cả 3 ý trên đều đúng
A. Nốt @?
B. Lan tỏa
C. Khối
D. Cả 3 ý trên đều đúng
75. Mô đệm u bao gồm các thành phần
sau đây, TRỪ:
A. Mô liên kết và huyết quản
B. Các TB lympho
C. Tế bào u @
D. Tế bào viêm
A. Mô liên kết và huyết quản
B. Các TB lympho
C. Tế bào u @
D. Tế bào viêm
76. Quá trình nào sau đây khó phân
biệt với K BM tại chỗ:
A. Quá sản
B. Loạn sản nhẹ
C. Loạn sản vừa
D. Loạn sản nặng @
A. Quá sản
B. Loạn sản nhẹ
C. Loạn sản vừa
D. Loạn sản nặng @
77. Đặc điểm nhân TB K, TRỪ:
A. Hàm lượng AND tăng so với bình thường
B. Số lượng NST luôn luôn tăng
C. Nhân phì đại và chia múi
D. Tỷ lệ nhân/bào tương tăng @?
A. Hàm lượng AND tăng so với bình thường
B. Số lượng NST luôn luôn tăng
C. Nhân phì đại và chia múi
D. Tỷ lệ nhân/bào tương tăng @?
78. Đặc điểm sau đây của loạn sản,
TRỪ:
A. Xâm nhập qua màng đáy @
B. Không đảo lộn cấu trúc mô
C. Sinh sản TB vẫn hạn chế
D. Vẫn có sự biệt hóa để tế bào tuy có nhiều tế bào non hơn bình thường
A. Xâm nhập qua màng đáy @
B. Không đảo lộn cấu trúc mô
C. Sinh sản TB vẫn hạn chế
D. Vẫn có sự biệt hóa để tế bào tuy có nhiều tế bào non hơn bình thường
79. K BM là:
A. U tế bào đáy @
B. Sarcom xơ
C. Sarcom sụn
D. U cơ vân
A. U tế bào đáy @
B. Sarcom xơ
C. Sarcom sụn
D. U cơ vân
80. Các yếu tố sau đây đều có thể gây
viêm, TRỪ:
A. Vi khuẩn, ký sinh trùng
B. Chấn thương
C. Sóng âm thanh dùng trong bệnh viện @
D. Thiếu máu
A. Vi khuẩn, ký sinh trùng
B. Chấn thương
C. Sóng âm thanh dùng trong bệnh viện @
D. Thiếu máu
81. Các yếu tố sau đây đều có thể gây
u, TRỪ:
A. Bức xạ ion
B. Tia cực tím
C. Sóng siêu âm @
D. Tia X
A. Bức xạ ion
B. Tia cực tím
C. Sóng siêu âm @
D. Tia X
82. Yếu tố nguy cơ có thể hạn chế được
trong XVĐM là:
A. Tăng lipid máu @
B. Tuổi cao
C. Các bất thường về gen
D. Giới nam
A. Tăng lipid máu @
B. Tuổi cao
C. Các bất thường về gen
D. Giới nam
83. Viêm phổi do virus gồm:
a) Thể vùi
b) Bạch cầu đa nhân trung tính
c) Tế bào khổng lồ
d) Bong biểu mô phủ
A. a+c
B. a+b+c
C. a+b+c+d
D. b+c+d @?
a) Thể vùi
b) Bạch cầu đa nhân trung tính
c) Tế bào khổng lồ
d) Bong biểu mô phủ
A. a+c
B. a+b+c
C. a+b+c+d
D. b+c+d @?
84. Các tổn thương cơ bản của phế nang
KHÔNG bao gồm:
A. Tăng tiết @
B. Biến hình đại thực bào
C. Teo và biến biểu mô phế nang
D. Dị sản thành tế bào hình khối
A. Tăng tiết @
B. Biến hình đại thực bào
C. Teo và biến biểu mô phế nang
D. Dị sản thành tế bào hình khối
85. Tiến triển của viêm phế nang KHÔNG
bao gồm:
A. Mô hóa
B. Xơ hóa
C. Áp xe phổi
D. Gan hóa xám @
A. Mô hóa
B. Xơ hóa
C. Áp xe phổi
D. Gan hóa xám @
86. Viêm phổi thùy có các đặc điểm
sau, TRỪ:
A. Tổn thương lan rộng và đồng đều , ở một phân thùy, một thùy, một lá phổi hoặc cả hai phổi
B. Ổ viêm thường hình nón cụt, đáy hướng ra màng phổi, đỉnh hướng về rốn phổi
C. Tổn thương không đồng đều @
D.
A. Tổn thương lan rộng và đồng đều , ở một phân thùy, một thùy, một lá phổi hoặc cả hai phổi
B. Ổ viêm thường hình nón cụt, đáy hướng ra màng phổi, đỉnh hướng về rốn phổi
C. Tổn thương không đồng đều @
D.
87. Bệnh tim bẩm sinh gây tím tái muộn
là:
A. Thông liên thất @
B. Tứ chứng Fallot
C. Teo van ba lá
D. Tim 3 ngăn: 2 nhĩ 1 thất hoặc 2 thất 1 nhĩ
A. Thông liên thất @
B. Tứ chứng Fallot
C. Teo van ba lá
D. Tim 3 ngăn: 2 nhĩ 1 thất hoặc 2 thất 1 nhĩ
88. Cơ chế gây tím tái muộn của thông
liên thất giai đoạn sớm chủ yếu do:
A. Tăng áp lực trong tâm thất trái
B. T ăng áp lực trong tâm thất phải
C. Áp lực động mạch phổi tăng cao @
D.
A. Tăng áp lực trong tâm thất trái
B. T ăng áp lực trong tâm thất phải
C. Áp lực động mạch phổi tăng cao @
D.
89. Viêm dạ dày cấp tính mức độ nhẹ có
các đặc điểm sau đây, TRỪ:
A. Biểu mô tế bào còn nguyên vẹn, tế bào tăng chế nhầy, có thoái hóa loạn dưỡng
B. Lớp đệm phù nề, sung huyết
C. Viêm trợt long, xuất huyết @
D.
A. Biểu mô tế bào còn nguyên vẹn, tế bào tăng chế nhầy, có thoái hóa loạn dưỡng
B. Lớp đệm phù nề, sung huyết
C. Viêm trợt long, xuất huyết @
D.
90. Viêm dạ dày mạn tính có đặc điểm
sau, TRỪ:
A. Sự mất dần các tuyến niêm mạc ở thân vị, hang vị
B. Dị sản biểu mô
C. Tăng sinh các tuyến @
D. Sự kéo dài các khe tuyến
A. Sự mất dần các tuyến niêm mạc ở thân vị, hang vị
B. Dị sản biểu mô
C. Tăng sinh các tuyến @
D. Sự kéo dài các khe tuyến
91. Viêm mạn nông KHÔNG có đặc điểm
nào sau đây:
A. Biểu mô có thể có những thay đổi loạn dưỡng hoặc long từng chỗ
B. Tế bào viêm xâm nhập ở 1/3 trên của niêm mạc không vượt quá vùng khe
C. Các khe có sự kéo dài
D. Số lượng tuyến giảm @ (giai đoạn này các tuyến không có sự thay đổi)
A. Biểu mô có thể có những thay đổi loạn dưỡng hoặc long từng chỗ
B. Tế bào viêm xâm nhập ở 1/3 trên của niêm mạc không vượt quá vùng khe
C. Các khe có sự kéo dài
D. Số lượng tuyến giảm @ (giai đoạn này các tuyến không có sự thay đổi)
92. Quá trình nào sau đây KHÔNG trải
qua giai đoạn viêm cấp tính:
A. Viêm gan virus
B. Viêm do yếu tố tự miễn
C. Viêm phế quản - phổi
D.
A. Viêm gan virus
B. Viêm do yếu tố tự miễn
C. Viêm phế quản - phổi
D.
93. K BM tế bào gan thể bè, TRỪ:
A. TB u gợi hình ảnh tế bào gan
B. Các TB u xếp thành bè gồm nhiều hàng tế bào
C. TB u có hình dạng không giống tế bào gan @
D.
A. TB u gợi hình ảnh tế bào gan
B. Các TB u xếp thành bè gồm nhiều hàng tế bào
C. TB u có hình dạng không giống tế bào gan @
D.
94. Trong tổn thương cơ bản của cầu
thận, hình chùy và hình dây sắt được thấy ở:
A. Mặt ngoài màng đáy mao mạch cầu thận
B. Mặt trong lá thành của bao Bowman @
C.
D.
A. Mặt ngoài màng đáy mao mạch cầu thận
B. Mặt trong lá thành của bao Bowman @
C.
D.
95. Hình ảnh gấp đôi đường viền thấy
ở:
A. Mặt ngoài màng đáy các quai mao mạch ngoại vi @
B. Mặt trong lá thành của bao Bowman
C. Trong chất nền gian mạch
D.
A.
A. Mặt ngoài màng đáy các quai mao mạch ngoại vi @
B. Mặt trong lá thành của bao Bowman
C. Trong chất nền gian mạch
D.
A.
96. Loại K cổ tử cung ít gặp nhất là:
A. K BM tế bào nhỏ
B. K BM tế bào lớn
C. K BM tuyến @
D. K BM tại chỗ
A. K BM tế bào nhỏ
B. K BM tế bào lớn
C. K BM tuyến @
D. K BM tại chỗ
97. U lympho ác tính Hodgkin là:
A. U lympho @
B. Viêm mạn tính nang lympho
C.
D.
A. U lympho @
B. Viêm mạn tính nang lympho
C.
D.
98. U lympho Hodgkin có đặc điểm:
A. Đa hình các loại tế bào lympho bào, bạch cầu đa nhân ưa toan, tương bào, đại thực bào cùng một lượng các tế bào có nhân lớn, chia múi @
B. Tế bào dạng lympho,…
C. Gồm các TB lympho nhỏ,…
D.
A. Đa hình các loại tế bào lympho bào, bạch cầu đa nhân ưa toan, tương bào, đại thực bào cùng một lượng các tế bào có nhân lớn, chia múi @
B. Tế bào dạng lympho,…
C. Gồm các TB lympho nhỏ,…
D.
99. U lympho không Hodgkin có độ ác
tính thấp nhất là:
A. U lympho Burkitt (→ ác tính cao)
B. U lympho ác tính lympho bào nhỏ @ (độ thấp)
C. Lan tỏa tế bào lớn nhân khía (→ độ trung gian)
D. Nguyên bào lympho (→ ác tính cao)
A. U lympho Burkitt (→ ác tính cao)
B. U lympho ác tính lympho bào nhỏ @ (độ thấp)
C. Lan tỏa tế bào lớn nhân khía (→ độ trung gian)
D. Nguyên bào lympho (→ ác tính cao)
100. Bướu giáp Graves (Basebow) KHÔNG
có đặc điểm nào sau đây:
A. Là dạng điển hình của bướu giáp tăng năng
B. Chỉ có thể giải quyết bằng phẫu thuật @
C. Tự miễn
D. Thường gặp ở phụ nữ trẻ
A. Là dạng điển hình của bướu giáp tăng năng
B. Chỉ có thể giải quyết bằng phẫu thuật @
C. Tự miễn
D. Thường gặp ở phụ nữ trẻ
101. Sao bào tăng sinh trong trường
hợp:
A. Hoại tử mô não @ (viêm mạn tính mất chất nhiều → tb sao tăng sinh để bù đắp, tạo ra những mô sẹo rất cứng)
B. Sung huyết
C. Thoái hóa các nơron
D.
A. Hoại tử mô não @ (viêm mạn tính mất chất nhiều → tb sao tăng sinh để bù đắp, tạo ra những mô sẹo rất cứng)
B. Sung huyết
C. Thoái hóa các nơron
D.
102. Huyết khối, chọn ý SAI:
A. Cục nghẽn sinh ra từ TM hệ đại tuần hoàn gây tắc ĐM hệ tiểu tuần hoàn
B. Sinh ra từ TM hệ đại tuần hoàn gây tắc ĐM cũng thuộc hệ đại tuần hoàn
C. Chỉ sinh ra khi dòng máu đại tuần hoàn bị đảo ngược @
D.
A. Cục nghẽn sinh ra từ TM hệ đại tuần hoàn gây tắc ĐM hệ tiểu tuần hoàn
B. Sinh ra từ TM hệ đại tuần hoàn gây tắc ĐM cũng thuộc hệ đại tuần hoàn
C. Chỉ sinh ra khi dòng máu đại tuần hoàn bị đảo ngược @
D.
======================
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh: Tim bẩm sinh
1. Tổn thương nào sau đây, theo anh/chị, thuộc loại tim bẩm
sinh gây tím tái muộn:
A. Tứ chứng Fallot.
B. Bất sản van ba lá.
C.
Thông liên thất.
D. Tim ba buồng: hai nhĩ một thất hoặc hai
thất một nhĩ.
Đáp án C
Bệnh tbs thông từ trái sang phải → tím
tái muộn:
ü thông liên nhĩ,
ü thông liên thất,
ü còn ống đm,
ü khuyết vách ngăn nhĩ thất
ü …
bệnh tbs thông từ phải sang trái → tím
tái sớm:
+
tứ chứng Fallot
+
chuyển chỗ các động mạch lớn
+
thân chung động mạch
+
teo van ba lá
+
thông tĩnh mạch phổi bất thường hoàn
toàn
+
…
2. Dị dạng bẩm sinh của tim gây tím tái sớm hay gặp nhất là:
A. Còn ống động mạch.
B. Thông liên nhĩ.
C. Thông liên thất.
D. Tứ
chứng Fallot.
Đáp án D
3. Trong tứ chứng Fallot, yếu tố quan trọng nhất để tiên
lượng là:
A. Phì đại thất phải.
B. Mức độ lệch phải của động mạch chủ( trên lỗ
thông liên thất).
C. Mức
độ hẹp của động mạch phổi.
D. Độ rộng hẹp của lỗ thông liên thất.
Đáp án C
4.
Trẻ bị tim bấm sinh có luống thông trái-phải, dễ bị viêm phổi do, ngoại trừ:
A. Máu lên phổi nhiều làm tăng khối lượng
phổi.
B. Tăng áp lực mạch máu phổi gây thoát dịch
phù nề phế nang
C. Làm giảm độ đàn hồi của phổi, giảm dung
tích phổi
D. Làm
tăng tỷ lệ thông khí và tưới máu phổi.
Đáp án D
5.
Trẻ bị tim bấm sinh có luống thông trái-phải, dễ bị suy tim do, ngoại trừ:
A. Tăng
gánh tâm thu của thất.
B. Cơ tim làm việc nhiều.
C. Cung cấp năng lượng cho cơ tim bị giảm.
D. Dễ bị nhiễm trùng hô hấp tái diễn làm tăng
công hô hấp, tăng tiêu thụ oxy.
Đáp án A
6. Vị
trí lỗ thông liên thất hay gặp nhất là:
A. Phần
màng.
(90%)
B. Phần phễu.
C. Phần cơ bè
D. Phần buồng nhận.
Đáp án A
7.
Những biến chứng hay gặp ở thông liên thất lỗ lớn:
A. Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, cơn
thiếu ôxy cấp, suy dinh dưỡng, Osler.
B. Suy tim, cơn thiếu oxy cấp, suy dinh dưỡng,
Osler.
C. Suy
tim, viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng, tăng áp lực động mạch phổi.
D. Viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng,
tắc mạch, Osler.
Đáp án C
Osler: viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
(đặt tên theo nhà khoa học)
8.
Thông liên nhĩ thường gặp nhất là:
A. Thông liên nhĩ lỗ tiên phát.
B.
Thông liên nhĩ lỗ thứ phát.
C. Thông liên nhĩ ở xoang tĩnh mạch chủ trên.
D. Thông liên nhĩ ở xoang mạch vành.
Đáp án B
9.
Tiếng thổi liên tục gặp trong các bệnh tim bẩm sinh sau, ngoại trừ:
A. Còn ống động mạch.
B. Cửa sổ chủ-phổi.
C. Dò động mạch vành vào nhĩ phải.
D.
Thông liên thất kèm sa van động mạch chủ
Đáp án D
Tiếng thổi liên tục là do một bên luôn
có áp lực cao hơn: vd đm chủ luôn có áp lực máu cao hơn đm phổi.
10. Phương pháp điều trị bệnh còn ống động mạch được ưu tiên
trong tuần đầu sau sinh:
A. Các
thuốc chống viêm không corticoid truyền tĩnh mạch
B. Thông tim can thiệp làm bít ống động mạch.
C. Mổ cắt và khâu ống động mạch.
D. Mổ thắt ống động mạch.
Đáp án A
11.
Tim bẩm sinh do sai lạc nhiễm sắc thể, ngoại trừ:
A. Ba nhiễm sắc thể 18; 21
B. Ba nhiễm sắc thể 13; 22
C. Ba
nhiễm sắc thể 15; 17
D. Hội chứng Turner, Klinefelter
Đáp án C
12.
Tim bẩm sinh do sai lạc nhiễm sắc thể chiếm tỷ lệ nào dưới đây trong số các
bệnh tim bẩm sinh:
A. Khoảng 2%
B.
Khoảng 5%
C. Khoảng 7%
D. Khoảng 10%
Đáp án B
13.
Dưới đây là một số bệnh tim bẩm sinh do di truyền, ngoại trừ:
A. Di truyền trội, nhiễm sắc thể thường trong
hội chứng Noonan
B. Di truyền lặn, nhiễm sắc thể thường trong
hội chứng Ellis-Van Creveld
C. Di truyền thể ẩn, có liên quan tới nhiễm
sắc thể giới tính trong hội chứng Hunter
D. Hội
chứng Ehlers-Danlos
Đáp án D
Hội chứng Ehlers-Danlos là bệnh di
truyền. Biểu hiện điển hình của bệnh là da, mô, khớp lỏng lẻo do việc sản xuất
các collagen bất thường. Bệnh gặp ở mọi chủng tộc trên thế giới, cả ở nam và
nữ.
14.
Bệnh tim bẩm sinh chung bao gồm, ngoại trừ:
A. Tim ở vị trí bất thường (tim sang phải, đảo
ngược phủ tạng).
B. Hội
chứng Ehlers-Danlos.
C. Bloc nhĩ thất hoàn toàn, bẩm sinh.
D. Bất tương hợp nhĩ - thất và thất – động
mạch lớn( chủ, phổi).
Đáp án B
15.
Thông liên nhĩ gây tím tái muộn, do những nguyên nhân nào dưới đây:
A. Tăng áp lức nhĩ phải.
B. Tăng thể tích tâm trương thất phải.
C. Tăng sức đề kháng (sức cản) toàn phổi.
D. Tất
cả các nguyên nhân trên.
Đáp án D.
16.
Bệnh thông liên thất chiếm tỷ lệ nào trong tổng số các bệnh tim bẩm sinh:
A. Khoảng 20%
B.
Khoảng 25%
C. Khoảng 30%
D. Khoảng 35%
Đáp án B
Trong tài liệu: thông liên thất
10-15%, đứng thứ 3 sau còn ống động mạch (18-20%) và thông liên nhĩ
17.
Lỗ thông liên thất hay gặp ở vị trí nào dưới đây:
A. Phần
màng
(90%)
B. Phần phễu, dưới vòng van động mạch chủ và
động mạch phổi.
C. Phần buồng nhận.
D. Phần cơ bè giữa.
Đáp án A.
18.
Thông liên thất gây tím tái muộn, nguyên nhân nào dưới đây đóng vai trò quan
trọng nhất:
A. Tăng thể tích thất phải.
B. Tăng thể tích thất trái.
C. Tăng
sức đề kháng (sức cản) của phổi.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Đáp án C
19.
Thông liên thất với tên gọi là bệnh Roger, thuộc loại lỗ thông liên thất nào
dưới đây:
A. Lỗ
thông có kích thước nhỏ. (là thông liên thất thấp,
phần lớn ở phần cơ, đường kính lỗ dưới 0.5cm, 50% đóng tự phát, còn lại chịu
đựng tốt trong nhiều năm.)
B. Phần phễu, dưới vòng van động mạch chủ và
động mạch phổi.
C. Phần buồng nhận.
D. Phần cơ bè giữa.
Đáp án A
20. Phức hợp/hội chứng Eisenmenger được đề cập tới
trong nhóm nào của phân loại thông liên thất:
A.
Nhóm I và nhóm IIa
B.
Nhóm IIb
C. Nhóm III
D.
Nhóm IV
Đáp
án C
Người ta chia các nhóm
thông liên thất chính như sau:
Nhóm I: Thông liên thất
lỗ nhỏ, có shunt trái phải áp lực động mạch phổi bình thường, đây là bệnh Roger.
Shunt lớn lỗ to, sức cản
tiểu động mạch phổi bình thường hoặc tăng ít.
Nhóm II a: Áp lực động
mạch phổ tâm thu < 70% áp lực hệ thống.
Nhóm II b: Áp lực động
mạch phổi tâm thu > 70% áp lực hệ thống.
Nhóm III: Tăng áp phổi
và tăng sức cản phổi nặng, shunt trái phải nhỏ, có thể có shunt hai chiều nhẹ. Khi đảo shunt gọi là hội chứng Eisenmenger.
Nhóm IV: Phổi bảo vệ
(hẹp động mạch phổi van hoặc phễu), ranh giới với tứ chứng Fallot (ngoại trừ
shunt trái phải).
21. Tim bẩm sinh có luồng thông
trái-phải, trong quá trình tăng áp lực động mạch phổi thì xơ
hóa nội mạc và lớp trung mạc thuộc giai đoạn nào dưới đây:
A.
Giai đoạn 1 và 2
B.
Giai đoạn 2 và 3
C. Giai đoạn 3 và 4
D.
Giai đoạn 4, 5 và 6
Đáp
án C
Tăng lưu lượng phổi
sau này có hậu quả: dày các sợi cơ lớp áo giữa các mạch máu nhỏ (giai đoạn I),
tăng sinh nội mạc (giai đoạn II), thoái hoá hyalin và xơ hoá (giai đoạn III), hoại tử giãn khu trú (giai đoạn IV). Lưu
lượng shunt sẽ giảm theo nhưng áp lực động mạch phổi vẫn tăng
22. Tim bẩm sinh có luồng thông phải
– trái, dẫn tới các hậu quả sau, ngoại trừ:
A.
Tăng số lượng hồng cầu .
B. Giảm số lượng hồng cầu .
C.
Tăng độ nhớt của huyết tương
D.
Tắc mạch não, áp xe não.
Đáp
án B
23.
Thông liên nhĩ chiếm tỷ lệ % nào trong tổng số các tim bẩm sinh:
A. 2,5%
B. 5%. (có lẽ là khác sách… vì mỗi nghiên cứu sẽ có những kết quả có thể khác
nhau)
C. 7,5%.
D.10%.
Đáp án B.
24. Trong các bệnh tim bẩm sinh dưới
đây, loại nào có nguy cơ Osler (viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn) thấp nhất:
A. Thông
liên thất
B. Thông liên nhĩ
C. Hẹp
động mạch phổi
D. Hẹp
động mạch chủ
Đáp án B
Phần lớn thông nhĩ
không dẫn đến suy tim. Độ chênh áp lực giữa 2 buồng nhĩ không cao do đó thông
nhĩ cũng không bị biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng. Do đó thường không
cần phải dùng kháng sinh dự phòng khi nhổ răng, chữa răng hoặc làm thủ thuật
ngoại khoa.
25. Lứa tuổi tốt nhất để điều trị thông
liên nhĩ bằng phẫu thuật là:
A. 3
tuổi.
B. 5 tuổi.
C. 10
tuổi
D. 15
tuổi.
Đáp án B
26. Các bệnh tim bẩm sinh có thể được
chẩn đoán ở giai đoạn trước sinh, ngoại trừ;
A. Thông
liên thất
B. Thông
liên nhĩ.
C. Còn ống động mạch.
D. Tứ chứng Fallot.
Đáp án C
27. Loại nào trong số các loại hẹp động mạch chủ dưới đây,
liên quan tới yếu tố gia đình:
A. Typ I : hẹp tại van động
mạch chủ.
B. Typ II: hẹp dưới van
C. Typ I và II
D. Typ II và III - hẹp trên van
Đáp án: D
28. Trong hẹp động mạch phổi dưới đây, loại nào hay gặp nhất:
A. Hẹp lỗ van động mạch phổi
B. Hẹp dưới phần phễu động
mạch phổi.
C. Hẹp phần phễu động mạch phổi.
D. Hẹp trên van.
C. Hẹp phần phễu động mạch phổi.
D. Hẹp trên van.
Đáp án A
==================
Trắc
nghiệm Giải phẫu bệnh - Bệnh thấp tim:
29. Trong các tổn thương
và dấu hiệu dưới đây, loại nào ít gặp nhất trong thấp tim:
A. Hạt Aschoff.
B. Có tiền sử thường xuyên bị viêm họng với hiệu giá antistreptolysine
O tăng cao trong huyết thanh.
C. Viêm màng ngoài tim.
D. Có những tổn thương sùi lớn ở van hai lá.
Đáp án C
Streptolysine O là kháng nguyên của liên cầu tan
máu beta nhóm A, phản ứng tìm hiệu giá kháng thể anti-streptolysine O gọi là
ASLO (viết tắt của anti-streptolysine O)
31.
Tình trạng bệnh hoặc tổn thương nào dưới đây không liên quan đến viêm nội tâm
mạc nhiễm khuẩn:
A. Viêm amydal, viêm họng thường xuyên.
B. Van tim đã bị hẹp hoắc vừa hẹp vừa hở.
C. Tứ chứng Fallot.
D. Xơ vữa
động mạch.
Đáp án D
32.
Chọn câu sai
Thể
Aschoff:
A. Là tổn thương cơ bản của thấp tim
B. Chỉ
được gọi như thế khi tổn thương thấp sảy ra ở tim.
C. Thường sảy ra sau nhiễm liên cầu khuẩn tan
huyết beta nhóm A.
D. Là một thoái hóa dạng fibrin vây quanh bởi
phản ứng viêm hạt.
Đáp án B.
33. Trong thấp tim, lứa tuổi bị bệnh này, hay gặp nhất
là:
A. Dưới 5 tuổi
B. Từ 5-10 tuổi
C. Từ 10-15 tuổi.
D. B và C (90% là từ 7 - 15 tuổi)
Đáp án D
34. Vai trò của liên cầu khuẩn
tan huyết beta nhóm A (Streptococcus pyogenes) trong bệnh sinh của bệnh thấp tim được thể hiện, ngoại
trừ:
A. Thường có đợt viêm nhiễm
đường hô hấp trên, trước khoảng 3- 4
tuần khi bị thấp tim.
B. Định lượng kháng thể kháng streptolysin O
(ASLO) thường dương tính.
C. Định lượng các kháng thể như:
antistreptokinase, antihyaluronidase, antiphospho-pyritine nucleotidase,
anti-DNAseB thường dương tính.
D. Máu
lắng tăng.
Đáp án D
37.
Những dấu hiệu/triệu chứng của viêm cơ tim cấp, trừ:
A. Rối loạn nhịp tim.
B. Tim nghe có tiếng ngựa phi.
C. PR kéo dài ≥ 20% trên điện tim đồ.
D. Tiếng
tim bị lu mờ.
Đáp án: D
======================
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh - Viêm nội tâm mạc
nhiễm khuẩn:
39. Bệnh nào có tỷ lệ viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cao
nhất trong số các bệnh tim bẩm sinh:
D. Thông liên thất.
B. Còn ống động mạch.
C. Tứ chứng Fallot
D. Hẹp động mạch chủ.
Đáp án A
41. Điều kiện huyết động học gây tổn thương nội tâm
mạc bao gồm, ngoại trừ:
A. Dòng máu chảy có vận tốc cao do sự co bóp cưỡng bức của cơ tim.
B. Giảm trương lực cơ tim.
C. Dòng máu chảy từ nơi có áp lực cao xuống nơi có áp lực thấp.
D.
Lỗ hẹp giữa hai buồng tạo ra sự chênh lệch về áp lực.
Đáp
án B.
43. Trong các biến chứng của viêm nội tâm
mạc nhiễm khuẩn, biến chứng nào hay gặp nhất:
A. Biến chứng ở tim.
B.
Biến chứng huyết tắc.
C.
Biến chứng ở thận.
D.
Áp xe nhiều ổ nhỏ ở gan, phổi, não...
Đáp
án A