Tuổi đóng: 19 (4-26)
So với số liệu trong y
văn cũ, thóp có xu hướng đóng sớm hơn.
Kích thước của thóp trước
Thóp trước là vùng có hình tứ giác ở phía trước đầu của trẻ sơ sinh, nằm giữa 2 đường tăng trưởng (khớp sọ) nơi các xương sọ giao nhau. Ở trẻ sơ sinh, nhờ có thóp mà xương sọ có thể phát triển tương ứng với sự tăng trưởng nhanh chóng của não bộ.
Kích thước của thóp trước
Thóp trước là vùng có hình tứ giác ở phía trước đầu của trẻ sơ sinh, nằm giữa 2 đường tăng trưởng (khớp sọ) nơi các xương sọ giao nhau. Ở trẻ sơ sinh, nhờ có thóp mà xương sọ có thể phát triển tương ứng với sự tăng trưởng nhanh chóng của não bộ.
Ngay sau
khi sinh, thóp trước có kích thước 2,5
cm x 2,5 cm và có thể rộng tới 5 cm x 5 cm.
Không có gì nguy hiểm khi bạn chạm vào thóp của bé. Khoảng trống giữa các xương được che phủ bởi một màng xơ vững chắc, giúp bảo vệ não một cách an toàn, có thể gội đầu cho bé và thực hiện các động tác thông thường như đội mũ, chải đầu mà không lo gây tổn thương cho thóp.
Thóp trước thường rộng ra trong thời gian từ tuần thứ 2 tới tháng thứ 3 rồi dần dần đóng lại. Bình thường thóp trông phẳng hoặc hơi trũng một chút. Thóp đầy hoặc phồng lên là điều không bình thường. Thóp phồng đồng nghĩa với việc não đang chịu một sức ép lớn hơn bình thường.
Không có gì nguy hiểm khi bạn chạm vào thóp của bé. Khoảng trống giữa các xương được che phủ bởi một màng xơ vững chắc, giúp bảo vệ não một cách an toàn, có thể gội đầu cho bé và thực hiện các động tác thông thường như đội mũ, chải đầu mà không lo gây tổn thương cho thóp.
Thóp trước thường rộng ra trong thời gian từ tuần thứ 2 tới tháng thứ 3 rồi dần dần đóng lại. Bình thường thóp trông phẳng hoặc hơi trũng một chút. Thóp đầy hoặc phồng lên là điều không bình thường. Thóp phồng đồng nghĩa với việc não đang chịu một sức ép lớn hơn bình thường.
Hai điểm mềm trên đầu của bé gọi là thóp. Chúng có thể
khác nhau một chút về kích thước.
- Một cái ở phía sau của đầu thường là nhỏ hơn và có hình
tam giác. Điểm này gọi là thóp sau.
- Cái còn lại, lớn hơn nằm ở trên đỉnh đầu, gọi là thóp trước.
Thóp trước có hình kim cương hoặc hình cánh diều.
Vai trò của thóp
Thóp cho phép hộp sọ của bé linh hoạt trong quá trình sinh nở.
Thóp còn tạo không gian cho não bé phát triển như người trưởng thành.
Kích cỡ mỗi thóp khi chào đời
Thóp trước có kích cỡ khoảng 2,5cm. Thóp sau chỉ đủ lớn để lọt
một cái móng tay, khoảng 0,6cm. Kích thước thóp khác nhau với từng bé. Nhưng
cũng có kích thước trung bình. Nếu thóp nhỏ (lớn) hơn kích thước trung bình thì
bé cần được đưa đi kiểm tra.
Thời điểm liền của thóp
Thóp sẽ được kéo căng ra trong vòng 2-3 tháng đầu tiên (thời
điểm não phát triển rất nhanh). Sau khoảng thời gian này, thóp bắt đầu liền lại. Thóp
sau sẽ liền sớm hơn, khi bé được 2-4 tháng tuổi (do thóp sau nhỏ hơn thóp trước nên liền nhanh
hơn). Thời điểm liền của thóp trước khá đa dạng. Thông thường, thóp trước sẽ liền
khi bé được khoảng 18-24
tháng tuổi nhưng cũng có trường hợp liền sớm hơn, khoảng 9-12 tháng tuổi.
Cho đến khi liền, thóp của bé luôn có dạng bẹp nhưng không phải
trũng hoặc phồng ra.