ĐẠI CƯƠNG:
- Phù là sưng nề phần mềm do ứ nước trong mô kẽ
- Phù có 3 loại chính:
+ Phù toàn thân: thường liên quan đến sự rối loạn các loại áp lực lòng mạch-khoảng kẽ mà nguyên nhân từ các cơ quan mà bệnh lý của nó ảnh hưởng đến toàn thân như tim, gan, thận.
+ Phù khu trú: thường gặp là những rối loạn do tăng tính thấm thành mạch : viêm, dị ứng, phản vệ; Phù do tắc nghẽn lưu thông tuần hoàn khu trú: Phù áo khoác (do tắc TM chủ trên), phù bạch mạch (do giun chỉ); Phù do lắng động chất peptido-glican: Phù niêm
+ Phù tư thế: có thể gặp ở những người phải nằm lâu, không có khả năng thay đổi tư thế trong một thời gian dài.
- Phù là sưng nề phần mềm do ứ nước trong mô kẽ
- Phù có 3 loại chính:
+ Phù toàn thân: thường liên quan đến sự rối loạn các loại áp lực lòng mạch-khoảng kẽ mà nguyên nhân từ các cơ quan mà bệnh lý của nó ảnh hưởng đến toàn thân như tim, gan, thận.
+ Phù khu trú: thường gặp là những rối loạn do tăng tính thấm thành mạch : viêm, dị ứng, phản vệ; Phù do tắc nghẽn lưu thông tuần hoàn khu trú: Phù áo khoác (do tắc TM chủ trên), phù bạch mạch (do giun chỉ); Phù do lắng động chất peptido-glican: Phù niêm
+ Phù tư thế: có thể gặp ở những người phải nằm lâu, không có khả năng thay đổi tư thế trong một thời gian dài.
PHÙ DO SUY TIM
1. MÔ TẢ
- Giảm lượng máu về tim phải trong suy tim phải gây ứ máu ngoại vi => phù ngoại vi.
- Giảm lượng máu về tim trái trong suy tim trái gây ứ máu ở phổi => phù phổi
1. MÔ TẢ
- Giảm lượng máu về tim phải trong suy tim phải gây ứ máu ngoại vi => phù ngoại vi.
- Giảm lượng máu về tim trái trong suy tim trái gây ứ máu ở phổi => phù phổi
2. PHÙ TRONG SUY
TIM PHẢI:
CƠ CHẾ:
- Cơ chế chính:- Suy tim phải > ứ máu tĩnh mạch > Tăng áp lực thủy tĩnh tại mao mạch ngoại vi
- Cơ chế phụ: Giảm tưới máu thận > hoạt hóa hệ RAA > tăng giữ nước giữ muối > tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
CƠ CHẾ:
- Cơ chế chính:- Suy tim phải > ứ máu tĩnh mạch > Tăng áp lực thủy tĩnh tại mao mạch ngoại vi
- Cơ chế phụ: Giảm tưới máu thận > hoạt hóa hệ RAA > tăng giữ nước giữ muối > tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
- Những cơ chế
khác:
o Giảm áp lực keo do gan giảm tổng hợp Protid (giai đoạn sau – xơ gan tim).
o Tăng tính thấm thành mao mạch ngoại vi – chủ yếu do thiếu O2, toan chuyển hóa và tổn thương tế bào biểu mô mạch máu về mặt vi thể, gây giãn mạch.
o Giảm áp lực keo do gan giảm tổng hợp Protid (giai đoạn sau – xơ gan tim).
o Tăng tính thấm thành mao mạch ngoại vi – chủ yếu do thiếu O2, toan chuyển hóa và tổn thương tế bào biểu mô mạch máu về mặt vi thể, gây giãn mạch.
KHÁM:
Phù trong suy tim phải:
+ Vị trí:
o Phù chi dưới là chủ yếu
o Lúc đầu phù ít và chỉ xuất hiện về chiều sau khi ngừơi bệnh đứng lâu – mất đi vào sáng sớm khi người bệnh ngủ dậy. Gián tiếp phản ánh chức năng tống máu của một tim đã bị suy càng kém hơn sau “một ngày phải làm việc”
Phù trong suy tim phải:
+ Vị trí:
o Phù chi dưới là chủ yếu
o Lúc đầu phù ít và chỉ xuất hiện về chiều sau khi ngừơi bệnh đứng lâu – mất đi vào sáng sớm khi người bệnh ngủ dậy. Gián tiếp phản ánh chức năng tống máu của một tim đã bị suy càng kém hơn sau “một ngày phải làm việc”
+ Đặc điểm:
- Phù mềm, ấn lõm
- Giai đoạn sau có tràn dịch đa màng, Rivalta(-).
- Nghỉ ngơi, ăn nhạt, trợ tim, lợi tiểu > giảm phù.
- Phù mềm, ấn lõm
- Giai đoạn sau có tràn dịch đa màng, Rivalta(-).
- Nghỉ ngơi, ăn nhạt, trợ tim, lợi tiểu > giảm phù.
+ Triệu chứng kèm
theo:
- Gan to, mềm, ấn tức (có 2 giai đoạn: Gan Đàn xếp và Xơ gan tim). Có thể to thêm hoặc nhỏ bớt tùy theo mức độ gắng sức.
- Tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan, tĩnh mạch cổ dương tính.
- Khó thở.
- Gan to, mềm, ấn tức (có 2 giai đoạn: Gan Đàn xếp và Xơ gan tim). Có thể to thêm hoặc nhỏ bớt tùy theo mức độ gắng sức.
- Tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan, tĩnh mạch cổ dương tính.
- Khó thở.
3. PHÙ TRONG SUY
TIM TRÁI:
- Suy tim trái sẽ gây ứ máu ở phổi, từ đó gây phù phổi.
- Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối khi cả 2 buồng tim phải và trái đều suy thì sẽ gây ra phù ngoại biên như trong suy tim phải.
- Suy tim trái sẽ gây ứ máu ở phổi, từ đó gây phù phổi.
- Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối khi cả 2 buồng tim phải và trái đều suy thì sẽ gây ra phù ngoại biên như trong suy tim phải.