Trình bày được phân loại, cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không
mong muốn và áp dụng điều trị
của thuốc kháng histamin H1.
|
Thuật ngữ “Antihistamines” chỉ được dùng cho thuốc kháng histamin H1
Phân loại
• Thế hệ 1
• Thế hệ 2
• Thế hệ 1
• Thế hệ 2
Thế hệ 1
|
Thế hệ 2
|
Qua hàng rào máu não dễ dàng → tác dụng trên receptor H1 cả trung ương
và ngoại vi
|
Rất ít đi qua hàng rào máu não → ít tác dụng trên receptor H1 trung
ương, chỉ có tác dụng trên H1 ngoại vi
|
An thần mạnh, chống nôn
|
Không an thần, không chống nôn
|
Kháng cholinergic giống atropin
|
Không kháng cholinergic
|
t/2 ngắn (4 – 6 giờ) → dùng nhiều lần/ngày
|
t/2 dài (12 – 24 giờ) → dùng 1 lần/ngày
|
Clopheniramin, promethazin, diphenhydramin, alimemazin…
|
Loratadin, fexofenadin, cetirizin, levocetirizin…
|
qCơ chế và tác dụng dược lý: Tác dụng kháng histamin thực thụ
• Ức chế cạnh tranh với histamin tại receptor H1: dư thừa histamin → histamin đẩy chất đối kháng ra khỏi receptor → thuốc giảm hoặc hết tác dụng kháng histamin
• Không ảnh hưởng đến sự hình thành hoặc giải phóng histamin
• Tác dụng dự phòng tốt hơn là chữa
• Tác dụng mạnh nhất ở cơ trơn PQ, cơ trơn ruột
→ làm giảm các biểu hiện gây ra do histamin.
• Ức chế cạnh tranh với histamin tại receptor H1: dư thừa histamin → histamin đẩy chất đối kháng ra khỏi receptor → thuốc giảm hoặc hết tác dụng kháng histamin
• Không ảnh hưởng đến sự hình thành hoặc giải phóng histamin
• Tác dụng dự phòng tốt hơn là chữa
• Tác dụng mạnh nhất ở cơ trơn PQ, cơ trơn ruột
→ làm giảm các biểu hiện gây ra do histamin.
• Tác dụng dược lý khác:
- Kháng cholinergic: Khô miệng, bí tiểu, nhìn mờ. vd: Diphenhydramin, promethazin
- Kháng α-adrenergic: Tụt HA tư thế, chóng mặt, nhịp nhanh phản xạ. vd: Promethazin
- Kháng serotonin: Kích thích ăn ngon. Vd: Cyproheptadin (hiện không dùng trong siro ăn ngon nữa do làm giảm GH – growth hormon)
- Kháng cholinergic: Khô miệng, bí tiểu, nhìn mờ. vd: Diphenhydramin, promethazin
- Kháng α-adrenergic: Tụt HA tư thế, chóng mặt, nhịp nhanh phản xạ. vd: Promethazin
- Kháng serotonin: Kích thích ăn ngon. Vd: Cyproheptadin (hiện không dùng trong siro ăn ngon nữa do làm giảm GH – growth hormon)
Thuốc kháng histamin
H1 thế hệ 1:
- Tác dụng an thần:
+ Tác dụng an thần phụ thuộc nhóm thuốc, đáp ứng của BN à không nên dùng thuốc vào ban ngày
+ Biểu hiện ở TE là kích thích, có thể co giật
(!)Thế hệ 2 rất ít hoặc không có tác dụng an thần hoặc tác dụng kích thích
+ Tác dụng an thần phụ thuộc nhóm thuốc, đáp ứng của BN à không nên dùng thuốc vào ban ngày
+ Biểu hiện ở TE là kích thích, có thể co giật
(!)Thế hệ 2 rất ít hoặc không có tác dụng an thần hoặc tác dụng kích thích
- Tác dụng chống nôn, chống say tàu xe:
+ Diphenhydramin và dimenhydrinat à chống say tàu xe
+ Doxylamin (phối hợp với pyridoxin) à làm giảm các triệu chứng nôn và buồn nôn ở PNCT
+ Diphenhydramin và dimenhydrinat à chống say tàu xe
+ Doxylamin (phối hợp với pyridoxin) à làm giảm các triệu chứng nôn và buồn nôn ở PNCT
- Tác dụng làm giảm các triệu chứng ngoại tháp:
+ Diphenhydramin làm giảm các triệu chứng ngoại tháp cấp tính do một số thuốc chống loạn thần gây ra
+ Diphehydramin đường tiêm làm giảm các phản ứng RL trương lực của các thuốc chống loạn thần
+ Diphenhydramin làm giảm các triệu chứng ngoại tháp cấp tính do một số thuốc chống loạn thần gây ra
+ Diphehydramin đường tiêm làm giảm các phản ứng RL trương lực của các thuốc chống loạn thần
- Tác dụng gây tê tại chỗ :
+ Diphenhydramin, promethazin gây tê tại chỗ > procain
+ Sử dụng trên BN dị ứng với thuốc tê tại chỗ thông thường
+ Diphenhydramin, promethazin gây tê tại chỗ > procain
+ Sử dụng trên BN dị ứng với thuốc tê tại chỗ thông thường
qTác dụng
không mong muốn
• Phản ứng dị ứng
- Phản ứng quá mẫn sau khi dùng thuốc kháng H1 bôi ngoài da, đặc biệt khi có tổn thương da
- Quá mẫn chéo
- Phản ứng quá mẫn sau khi dùng thuốc kháng H1 bôi ngoài da, đặc biệt khi có tổn thương da
- Quá mẫn chéo
• Thế hệ 1
- Tác dụng trên TKTW: thay đổi tùy theo từng cá thể
+ Thường ức chế TK
+ Biểu hiện kích thích (trẻ còn bú)
- Kháng cholinergic → khô miệng, bí đái, tăng nhãn áp…
- Kháng α adrenergic → tụt HA tư thế
- Dẫn xuất piperazin (hydroxyzin, cyclizin, meclizin) gây quái thai trên ĐV thực nghiệm
- Tác dụng trên TKTW: thay đổi tùy theo từng cá thể
+ Thường ức chế TK
+ Biểu hiện kích thích (trẻ còn bú)
- Kháng cholinergic → khô miệng, bí đái, tăng nhãn áp…
- Kháng α adrenergic → tụt HA tư thế
- Dẫn xuất piperazin (hydroxyzin, cyclizin, meclizin) gây quái thai trên ĐV thực nghiệm
• Thế hệ 2
- Astemizol hoặc terfenadin có thể gây RL nhịp tim ⇒ hiện nay không dùng
- Astemizol hoặc terfenadin có thể gây RL nhịp tim ⇒ hiện nay không dùng
qChỉ định
• Chung: dị ứng do các nguyên nhân khác nhau
- Viêm mũi dị ứng, viêm mũi hàng năm
- Bệnh da dị ứng: mày đay cấp tính, ngứa do dị ứng, côn trùng đốt
- Phù Quincke
- Bệnh huyết thanh
- Phản ứng dị ứng thuốc khác (mày đay, ban đỏ, phản ứng huyết thanh), không tác dụng trên phản ứng toàn thể (sốc phản vệ)
- Viêm mũi dị ứng, viêm mũi hàng năm
- Bệnh da dị ứng: mày đay cấp tính, ngứa do dị ứng, côn trùng đốt
- Phù Quincke
- Bệnh huyết thanh
- Phản ứng dị ứng thuốc khác (mày đay, ban đỏ, phản ứng huyết thanh), không tác dụng trên phản ứng toàn thể (sốc phản vệ)
• Thế hệ 1
- Chống say tàu xe (diphenhydramin và promethazin)
- Giảm triệu chứng nôn và buồn nôn ở PNCT
- Chống say tàu xe (diphenhydramin và promethazin)
- Giảm triệu chứng nôn và buồn nôn ở PNCT
qChống
chỉ định
• Chung: ko dùng thuốc kháng H1 ngoài da khi có tổn thương da
• Thế hệ 1
- Tăng nhãn áp, tắc nghẽn đường tiêu hóa và tiết niệu
- Lái tàu xe, vận hành máy móc
- PNCT không dùng cyclizin và dẫn xuất (gây quái thai)
• Chung: ko dùng thuốc kháng H1 ngoài da khi có tổn thương da
• Thế hệ 1
- Tăng nhãn áp, tắc nghẽn đường tiêu hóa và tiết niệu
- Lái tàu xe, vận hành máy móc
- PNCT không dùng cyclizin và dẫn xuất (gây quái thai)
qThuốc
kháng histamin H1 tác động kép (“Dual-acting” antihistamines):
Đối kháng receptor H1 + Ổn định TB mast → Dual-acting
Đặc điểm
- Tác dụng chọn lọc trên receptor H1
- Tác dụng ổn định TB mast > cromolyn, ức chế giải phóng histamin & các chất trung gian hóa học khác (leukotrien, PAF…)
- Dạng thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi à điều trị viêm kết mạc dị ứng, viêm mũi dị ứng
- ADR: kích ứng tại chỗ, đau đầu, chóng mặt…
- Thuốc: olopatadin, ketotifen, azelastin, epinastin, bepotastin và alcaftadin
Đối kháng receptor H1 + Ổn định TB mast → Dual-acting
Đặc điểm
- Tác dụng chọn lọc trên receptor H1
- Tác dụng ổn định TB mast > cromolyn, ức chế giải phóng histamin & các chất trung gian hóa học khác (leukotrien, PAF…)
- Dạng thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi à điều trị viêm kết mạc dị ứng, viêm mũi dị ứng
- ADR: kích ứng tại chỗ, đau đầu, chóng mặt…
- Thuốc: olopatadin, ketotifen, azelastin, epinastin, bepotastin và alcaftadin