1.
Trình bày được vai trò sinh lý, các dấu hiệu thiếu – thừa của Na+,
K+ và biện pháp xử trí.
|
1. Ion Natri:
* Vai trò:
- Duy trì thể tích và nồng độ dịch ngoại bào àRối loạn natri kèm theo rối loạn nước
- Giữ tính kích thích và dẫn truyền thần kinh cơ
- Duy trì thăng bằng kiềm - toan
- Điều hòa aldosteron và vasopressin.
- Duy trì thể tích và nồng độ dịch ngoại bào àRối loạn natri kèm theo rối loạn nước
- Giữ tính kích thích và dẫn truyền thần kinh cơ
- Duy trì thăng bằng kiềm - toan
- Điều hòa aldosteron và vasopressin.
Nồng độ bình thường: 137 – 147
mEq/L
* Giảm natri:
- Nguyên nhân: Do mất natri (tiêu chảy, lợi tiểu,…) hoặc thừa nước (ADH, truyền dd nhược trương …)
- Biểu hiện: Dấu hiệu thần kinh (lo sợ, kích thích, co giật) và huyết động (tăng hoặc tụt HA)
- Xử trí: Truyền dịch, dùng muối ưu trương, lợi niệu quai, cân bằng điện giải khác.
- Nguyên nhân: Do mất natri (tiêu chảy, lợi tiểu,…) hoặc thừa nước (ADH, truyền dd nhược trương …)
- Biểu hiện: Dấu hiệu thần kinh (lo sợ, kích thích, co giật) và huyết động (tăng hoặc tụt HA)
- Xử trí: Truyền dịch, dùng muối ưu trương, lợi niệu quai, cân bằng điện giải khác.
* Tăng
natri:
- Nguyên nhân: Do mất nước (qua phổi), Tăng nhập: ăn thừa muối, truyền dịch ưu trương
- Biểu hiện: Khát mệt mỏi, nhược cơ, hôn mê
- Xử trí: Truyền dịch, hạn chế muối, …
- Nguyên nhân: Do mất nước (qua phổi), Tăng nhập: ăn thừa muối, truyền dịch ưu trương
- Biểu hiện: Khát mệt mỏi, nhược cơ, hôn mê
- Xử trí: Truyền dịch, hạn chế muối, …
2. Ion Kali: 3,5 - 5,0 mEq/L.
* Vai trò:
- Vai trò quan trọng trong tế bào, duy trì điện thế màng
- Cơ tim: giảm điện thế, giảm co bóp (Đối lập với Ca và digoxin)
- Thăng bằng kiềm - toan
- Vai trò quan trọng trong tế bào, duy trì điện thế màng
- Cơ tim: giảm điện thế, giảm co bóp (Đối lập với Ca và digoxin)
- Thăng bằng kiềm - toan
* Giảm
Kali:
- Nguyên nhân: Do mất Kali (lợi tiểu, tiêu chảy, …) Kali đi vào tế bào (do insulin, adrenalin)
- Biểu hiện: Liệt (gốc chi, sau đó đầu chi), giảm phản xạ; rối loạn nhịp tim; chướng bụng liệt ruột táo bón.
- Xử trí: Uống, tiêm, truyền KCl.
- Nguyên nhân: Do mất Kali (lợi tiểu, tiêu chảy, …) Kali đi vào tế bào (do insulin, adrenalin)
- Biểu hiện: Liệt (gốc chi, sau đó đầu chi), giảm phản xạ; rối loạn nhịp tim; chướng bụng liệt ruột táo bón.
- Xử trí: Uống, tiêm, truyền KCl.
* Tăng
Kali:
- Nguyên nhân: Tăng nhập (uống, truyền) hoặc giữ Kali (lợi tiểu giữ Kali).
- Biểu hiện: Rối loạn cảm giác; rối loạn vận mạch; có thể gây ngừng tim.
- Xử trí: Tăng thải (nhựa trao đổi Na – K); Tăng Kali vào tế bào (Insulin + glucose); NaHCO3; Thẩm phân.
- Nguyên nhân: Tăng nhập (uống, truyền) hoặc giữ Kali (lợi tiểu giữ Kali).
- Biểu hiện: Rối loạn cảm giác; rối loạn vận mạch; có thể gây ngừng tim.
- Xử trí: Tăng thải (nhựa trao đổi Na – K); Tăng Kali vào tế bào (Insulin + glucose); NaHCO3; Thẩm phân.
2.
Trình bày được phân loại các dịch truyền.
|
1. phân loại
chung:
- Dung dịch bù nước,
điện giải như Natri clorid 0,9%; Kali clorid 5%; Ringer Lactat.
- Dung dịch cung cấp dinh dưỡng: Glucose, hỗn hợp acid amin (chú ý: dd glucose 5% là đẳng trương)
- Dung dịch thay thế huyết tương: Dextran, Albumin (tạo áp lực keo)
- Cân bằng kiềm – toan: Natri bicarbonat.
- Dung dịch cung cấp dinh dưỡng: Glucose, hỗn hợp acid amin (chú ý: dd glucose 5% là đẳng trương)
- Dung dịch thay thế huyết tương: Dextran, Albumin (tạo áp lực keo)
- Cân bằng kiềm – toan: Natri bicarbonat.
2. phân loại
dung dịch bù nước và thay thế huyết tương:
- Dung dịch tinh thể (NaCl 0,9%, RL...);
- Dung dịch tăng áp lực keo.
- Dung dịch tăng áp lực keo.
2.1. dung dịch tinh thể đẳng trương:
- ưu điểm:
+ bù dịch nhanh
+ mọi trường hợp mất dịch
+ ít gây tác dụng không mong muốn (dị ứng, đông máu)
+ giá thành rẻ
+ bù dịch nhanh
+ mọi trường hợp mất dịch
+ ít gây tác dụng không mong muốn (dị ứng, đông máu)
+ giá thành rẻ
- nhược điểm:
+ khả năng gia tăng dịch ít hơn dung dịch keo
+ thời gian duy trì thể tích dịch ngắn
+ nguy cơ gây phù kẽ, phù phổi
+ khả năng gia tăng dịch ít hơn dung dịch keo
+ thời gian duy trì thể tích dịch ngắn
+ nguy cơ gây phù kẽ, phù phổi
2.2. dung dịch tăng áp lực keo:
- phân loại:
+ tự nhiên: huyết thanh, albumin
+ nhân tạo: đa peptid, đa saccharide
+ tự nhiên: huyết thanh, albumin
+ nhân tạo: đa peptid, đa saccharide
- ưu diểm:
+ gia tăng dịch nhiều
+ khả năng duy trì bù dịch lâu
+ gia tăng dịch nhiều
+ khả năng duy trì bù dịch lâu
- nhược điểm:
+ nguy cơ gây quá tải cho tim
+ nguy cơ dị ứng
+ giá thành đắt
+ nguy cơ gây quá tải cho tim
+ nguy cơ dị ứng
+ giá thành đắt
3. Trình bày được
đặc điểm tác dụng, áp dụng lâm sàng của một số dung dịch tinh thể: dung dịch
muối sinh lý, dung dịch Ringer, dung dịch glucose, dung dịch kali chlorid,
dung dịch natribicarbonat.
|
1. Natri clorid
Tính chất: bột kết tinh lập phương, không mùi, vị mặn, dễ tan trong nước
Tác dụng: là điện giải cơ bản; tạo dịch cơ thể; dùng ngoài sát khuẩn.
Chỉ định: Mất dịch, mất máu: tiêu chảy, bỏng, …
Chống CĐ: Thừa natri
Chú ý: Không tiêm dưới da hoặc tiêm bắp dd ưu trương
Cách dùng, liều:
- Tiêm, truyền tĩnh mạch, dùng ngoài.
- Mất máu mất nước: nhỏ giọt tĩnh mạch dd đẳng trương (0,9%)
- Giảm natri máu, liệt ruột: tiêm tĩnh mạch dd ưu trương.
- Dùng ngoài: Súc miệng, rửa vết thương.
- Chế phẩm: Đẳng trương: 0,9% (muối sinh lý), Ưu trương: 3%, 5%, 10%.
Tác dụng: là điện giải cơ bản; tạo dịch cơ thể; dùng ngoài sát khuẩn.
Chỉ định: Mất dịch, mất máu: tiêu chảy, bỏng, …
Chống CĐ: Thừa natri
Chú ý: Không tiêm dưới da hoặc tiêm bắp dd ưu trương
Cách dùng, liều:
- Tiêm, truyền tĩnh mạch, dùng ngoài.
- Mất máu mất nước: nhỏ giọt tĩnh mạch dd đẳng trương (0,9%)
- Giảm natri máu, liệt ruột: tiêm tĩnh mạch dd ưu trương.
- Dùng ngoài: Súc miệng, rửa vết thương.
- Chế phẩm: Đẳng trương: 0,9% (muối sinh lý), Ưu trương: 3%, 5%, 10%.
2. Kali clorid
Tính chất: Bột kết tinh trắng, không mùi, vị mặn chát, dễ tan trong nước.
Tác dụng: Cung cấp K, Cl; đảm bảo điện thế màng, đối kháng với glycosid tim.
Chỉ định: Thiếu Kali: mệt mỏi, yếu cơ, rối loạn nhịp tim.
Chống CĐ: Suy thận, tăng kali máu.
Chú ý: Theo dõi sát nồng độ Kali máu, chú ý bệnh tim.
Cách dùng, liều:
- Đường dùng: uống, tiêm, truyền TM
- Liều: Uống 2 -12 g/ngày; đường tiêm phải kiểm soát chặt.
-Dạng:
o Uống: Gói (1.5g), viên nén 600mg;
o Tiêm: dung dịch 15%, 20%.
Tác dụng: Cung cấp K, Cl; đảm bảo điện thế màng, đối kháng với glycosid tim.
Chỉ định: Thiếu Kali: mệt mỏi, yếu cơ, rối loạn nhịp tim.
Chống CĐ: Suy thận, tăng kali máu.
Chú ý: Theo dõi sát nồng độ Kali máu, chú ý bệnh tim.
Cách dùng, liều:
- Đường dùng: uống, tiêm, truyền TM
- Liều: Uống 2 -12 g/ngày; đường tiêm phải kiểm soát chặt.
-Dạng:
o Uống: Gói (1.5g), viên nén 600mg;
o Tiêm: dung dịch 15%, 20%.
3. Natri bicarbonat
Tính chất: Bột kết tinh trắng, không mùi, vị
mặn, tan trong nước.
Tác dụng: lập lại thăng bằng toan – kiềm
Chỉ định: Nhiễm toan, làm kiềm hóa nước tiểu, điều trị loét dạ dày.
Chống CĐ: Nhiễm kiềm, tăng natri máu.
Cách dùng: Truyền tĩnh mạch
Dạng: dung dịch 1,4 %, 4,2%, 7,5 %
Tác dụng: lập lại thăng bằng toan – kiềm
Chỉ định: Nhiễm toan, làm kiềm hóa nước tiểu, điều trị loét dạ dày.
Chống CĐ: Nhiễm kiềm, tăng natri máu.
Cách dùng: Truyền tĩnh mạch
Dạng: dung dịch 1,4 %, 4,2%, 7,5 %
4. Ringer lactat
Dịch thể
|
Na+ (mmol/l)
|
K+ (mmol/l)
|
Cl- (mmol/l)
|
Ca++ (mmol/l)
|
Lactate (mmol/l)
|
Osm (mmol/l)
|
pH
|
NaCl 0.9%
|
154
|
-
|
154
|
-
|
-
|
308
|
5.7
|
Ringer
|
147
|
4
|
156
|
5
|
-
|
309
|
|
RL (ringer lactat)
|
130
|
4
|
109
|
3
|
28
|
273
|
5.1
|
Tính chất: Là hỗn hợp đẳng trương gồm: natri lactat, natri clorid, kali clorid, calci clorid.
Tác dụng: Bồi phụ nước, điện giải
Chỉ định: Mất dịch, mất máu, toan chuyển hóa
Chống CĐ: Nhiễm kiềm chuyển hóa, suy tim, ứ dịch.
Cách dùng: Truyền tĩnh mạch.
Dạng: chai 250, 500, 1000 ml: Ringer Lactat hoặc Ringer lactat Glucose.
Ưu điểm: Cung cấp ít Cl hơn, có tác dụng kiềm hóa (khi chức năng gan còn nguyên: chuyển lactat thành HCO3-).
5. Dung dịch glucose (Dextrose)
Tính chất: Tinh thể màu trắng, không mùi, vị ngọt, dễ tan trong nước.
Tác dụng: Cung cấp năng lượng, tăng khả năng chống độc gan.
Chỉ định: Mất máu, mất dịch, hạ glucose máu, dinh dưỡng kém, nhiễm khuẩn, nhiễm độc
Chống CĐ: Không dung nạp, ĐTĐ, hôn mê nhiễm toan, hạ Kali máu.
Chú ý: Theo dõi sát glucose máu, điện giải
Cách Dùng: Uống, tiêm, truyền TM
Dạng: Đẳng trương (5%), ưu trương: 10, 20, 50%
Tác dụng: Cung cấp năng lượng, tăng khả năng chống độc gan.
Chỉ định: Mất máu, mất dịch, hạ glucose máu, dinh dưỡng kém, nhiễm khuẩn, nhiễm độc
Chống CĐ: Không dung nạp, ĐTĐ, hôn mê nhiễm toan, hạ Kali máu.
Chú ý: Theo dõi sát glucose máu, điện giải
Cách Dùng: Uống, tiêm, truyền TM
Dạng: Đẳng trương (5%), ưu trương: 10, 20, 50%
4. Trình bày được
đặc điểm tác dụng, áp dụng lâm sàng của một số dung dịch keo: dung dịch
dextran, dung dịch albumin.
|
1. Dextran
Nguồn gốc, tính chất:
- Dung dịch cao phân tử thay thế huyết tương, là polysarcarid có KLPT 40.000 -70.000.
- Bột xốp, ko mùi, ko vị, tan trong nước tạo dung dịch hoặc hơi đục, độ nhớt cao.
Tác dụng: Duy trì áp lực động mạch, huyết áp
Chỉ định: Bồi phụ dịch: sốc, bỏng, phẫu thuật, mất máu,…
Chống CĐ: Dị ứng, suy tim nặng
Cách dùng: Truyền tĩnh mạch
Dạng: Dextran 70 hoặc Dextran 40. (70, 40 là số Kilo Dalton)
- Dung dịch cao phân tử thay thế huyết tương, là polysarcarid có KLPT 40.000 -70.000.
- Bột xốp, ko mùi, ko vị, tan trong nước tạo dung dịch hoặc hơi đục, độ nhớt cao.
Tác dụng: Duy trì áp lực động mạch, huyết áp
Chỉ định: Bồi phụ dịch: sốc, bỏng, phẫu thuật, mất máu,…
Chống CĐ: Dị ứng, suy tim nặng
Cách dùng: Truyền tĩnh mạch
Dạng: Dextran 70 hoặc Dextran 40. (70, 40 là số Kilo Dalton)
2. Albumin
Tính chất: albumin là protein quan trọng của huyết tương.
Tác dụng: Làm tăng áp lực keo, tăng vận chuyển bilirubin.
Chỉ định: Sốc, giảm albumin máu, bổ trợ lọc thận nhân tạo, suy gan, thận hư, …
Chống CĐ: Dị ứng, thiếu máu nặng, suy tim.
Cách dùng: Truyền tĩnh mạch
Dạng: albumin 4%, 20%, 25%.
Tác dụng: Làm tăng áp lực keo, tăng vận chuyển bilirubin.
Chỉ định: Sốc, giảm albumin máu, bổ trợ lọc thận nhân tạo, suy gan, thận hư, …
Chống CĐ: Dị ứng, thiếu máu nặng, suy tim.
Cách dùng: Truyền tĩnh mạch
Dạng: albumin 4%, 20%, 25%.