1. Phân tích được cơ chế tác dụng, tác dụng và độc tính của
digitalis
2. Phân biệt được chỉ định và chống chỉ định, theo dõi khi sử dụng của digitalis và strophantus. |
DIGITALIS
Cơ chế tác dụng
* cơ chế chủ yếu:
- ức chế Na+K+ ATPase → làm tăng calci nội bào → tim đập mạnh hơn.
Ở các mọi tế bào đều có Na+K+ATPase nhưng digitalis có tác dụng đặc hiệu và ưu thế ở trên tim, khi ở liều độc thì digitalis mới rõ sự ảnh hưởng tới các tế bào khác ngoài tim.
- ức chế hệ thống dẫn truyền ở tim
- ức chế Na+K+ ATPase → làm tăng calci nội bào → tim đập mạnh hơn.
Ở các mọi tế bào đều có Na+K+ATPase nhưng digitalis có tác dụng đặc hiệu và ưu thế ở trên tim, khi ở liều độc thì digitalis mới rõ sự ảnh hưởng tới các tế bào khác ngoài tim.
- ức chế hệ thống dẫn truyền ở tim
* cơ chế khác:
- tăng hoạt tính phó giao cảm
- giảm hoạt tính giao cảm
- giảm tiết renin
- lợi tiểu (chỉ ở BN suy tim, liên quan đến giảm tiết renin, aldosteron)
- tăng hoạt tính phó giao cảm
- giảm hoạt tính giao cảm
- giảm tiết renin
- lợi tiểu (chỉ ở BN suy tim, liên quan đến giảm tiết renin, aldosteron)
Tác dụng:
- tim: đập mạnh, chậm, đều
+ mạnh: tăng sức co bóp của cơ tim
+ chậm: tâm thu ngắn và mạnh, tâm trương dài, ức chế dẫn truyền (nút xoang), cường phó giao cảm, ức chế giao cảm.
+ đều: giảm tính dẫn truyền nội tại, tăng tính trơ (các kích thích nhỏ dưới ngưỡng đều không gây đáp ứng, do vậy tim đập ổn định hơn)
- tim: đập mạnh, chậm, đều
+ mạnh: tăng sức co bóp của cơ tim
+ chậm: tâm thu ngắn và mạnh, tâm trương dài, ức chế dẫn truyền (nút xoang), cường phó giao cảm, ức chế giao cảm.
+ đều: giảm tính dẫn truyền nội tại, tăng tính trơ (các kích thích nhỏ dưới ngưỡng đều không gây đáp ứng, do vậy tim đập ổn định hơn)
- thận: tăng thải muối nước, giảm phù
- cơ trơn: tăng co thắt cơ trơn dạ dày, ruột, khí quản, tử cung (liều độc).
- thần kinh: gây nôn, RL màu sắc.
- cơ trơn: tăng co thắt cơ trơn dạ dày, ruột, khí quản, tử cung (liều độc).
- thần kinh: gây nôn, RL màu sắc.
Độc tính:
* nguyên nhân:
- khoảng điều trị hẹp (khoảng từ liều nhỏ nhất có tác dụng đến liều độc) → dễ gây độc tính nếu nồng độ Digoxin > 2.5 mcg/lit
- RL điện giải: hạ Kali máu. Digitalis và K+ cạnh tranh với nhau gắn vào Na+K+ATPase, nếu K+ giảm thì digitalis gắn nhiều hơn → gây độc.
- khoảng điều trị hẹp (khoảng từ liều nhỏ nhất có tác dụng đến liều độc) → dễ gây độc tính nếu nồng độ Digoxin > 2.5 mcg/lit
- RL điện giải: hạ Kali máu. Digitalis và K+ cạnh tranh với nhau gắn vào Na+K+ATPase, nếu K+ giảm thì digitalis gắn nhiều hơn → gây độc.
* biểu hiện:
- sớm: buồn nôn, RL màu sắc
- RL nhịp tim: loạn nhịp, chậm, rời rạc → ngừng tim ở thời kỳ tâm trương.
- điện tim: PQ kéo dài, ngoại tâm thu, AV block, rung thất
- RL điện giải: tăng K+ máu, nồng độ thuốc tăng cao
- RL tiêu hoá: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy
- RL tk TƯ: nhầm lẫn, RL tâm thần
- sớm: buồn nôn, RL màu sắc
- RL nhịp tim: loạn nhịp, chậm, rời rạc → ngừng tim ở thời kỳ tâm trương.
- điện tim: PQ kéo dài, ngoại tâm thu, AV block, rung thất
- RL điện giải: tăng K+ máu, nồng độ thuốc tăng cao
- RL tiêu hoá: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy
- RL tk TƯ: nhầm lẫn, RL tâm thần
* xử trí:
- ngộ độc cấp: gây nôn, rửa dạ dày - ruột, than hoạt tính.
- ức chế gắn tiếp tục digitalis vào tim - bổ sung K+ và thải Ca2+: KCl uống hoặc truyền tĩnh mạch, EDTA khi cần thiết.
- loạn nhịp tim: diphenylhdantoin, phong bế b giao cảm phối hợp với atropin khi có nhịp chậm, lidocain…
- kháng thể đặc hiệu Fab: Digibind lọ, mỗi lọ gắn được khoảng 0.5mg digoxin. Đây là phương pháp tốt nhất và đắt nhất.
- ngộ độc cấp: gây nôn, rửa dạ dày - ruột, than hoạt tính.
- ức chế gắn tiếp tục digitalis vào tim - bổ sung K+ và thải Ca2+: KCl uống hoặc truyền tĩnh mạch, EDTA khi cần thiết.
- loạn nhịp tim: diphenylhdantoin, phong bế b giao cảm phối hợp với atropin khi có nhịp chậm, lidocain…
- kháng thể đặc hiệu Fab: Digibind lọ, mỗi lọ gắn được khoảng 0.5mg digoxin. Đây là phương pháp tốt nhất và đắt nhất.
Chỉ định:
- suy tim: đặc biệt suy tim kèm theo nhịp nhanh hoặc rung nhĩ.
- loạn nhịp tim: nhịp nhanh nhĩ, rung nhĩ
- suy tim: đặc biệt suy tim kèm theo nhịp nhanh hoặc rung nhĩ.
- loạn nhịp tim: nhịp nhanh nhĩ, rung nhĩ
Chống chỉ định:
- nhịp chậm, nghẽn nhĩ thất
- loạn nhịp thất: nhịp nhanh thất, rung thất
- viêm cơ tim cấp od bạch cầu, thương hàn: bệnh cảnh giống suy tim, dùng digoxin có thể gây vỡ tim → chết.
- mẫn cảm
- nhịp chậm, nghẽn nhĩ thất
- loạn nhịp thất: nhịp nhanh thất, rung thất
- viêm cơ tim cấp od bạch cầu, thương hàn: bệnh cảnh giống suy tim, dùng digoxin có thể gây vỡ tim → chết.
- mẫn cảm
Liều dùng:
|
Digoxin
|
Nồng độ có hiệu lực trong huyết
tương
|
1-2ng/ml
|
Nồng độ độc trong huyết tương
|
> 3 ng/ml
|
Liều hàng ngày (duy trì)
|
0.05 - 0.25 mg
|
Liều tấn công, sau 24-36h chuyển
sang liều duy trì
|
0.25-0.5mg/lần, ngày 2-3 lần
|
UABAIN (STROPHANTHUS)
- nguồn gốc: strophanthus gratus,
strophanthus kombe
- đường dùng: tiêm tĩnh mạch
- tác dụng: nhanh (5-10 phút), thải trừ nhanh, ít tác dụng lên dẫn truyền nội tại
- chỉ định:
+ cấp cứu
+ khi digoxin ko có tác dụng
- đường dùng: tiêm tĩnh mạch
- tác dụng: nhanh (5-10 phút), thải trừ nhanh, ít tác dụng lên dẫn truyền nội tại
- chỉ định:
+ cấp cứu
+ khi digoxin ko có tác dụng
3. Trình bày được cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của hai
nhóm thuốc trợ tim làm tăng AMPv.
|
- cơ chế:
DIGITALIS và THUỐC TĂNG cAMP
|
Glycosid tim
|
Thuốc làm tăng cAMP
|
Cơ chế
|
ức chế Na+K+ATPase
|
- ức chế PDE
- kích thích AC |
Tác dụng
|
- tăng co bóp cơ tim
- giảm nhịp tim → cải thiện được tình trạng suy tim |
- tăng co bóp cơ tim
- tăng nhịp tim - giãn mạch, lợi tiểu (ức chế PDE) |
Chỉ định
|
Suy tim mạn
|
Suy tim cấp, đợt cấp của suy tim mạn
|
1. thuốc cường b
andrenergic:
- isoprenalin:
+ tác dụng: cường b1 và b2
+ độc tính: nhịp tim nhanh, loạn nhịp, đau vùng trước tim
+ chỉ định: shock có tụt HA, ngừng tim
+ tác dụng: cường b1 và b2
+ độc tính: nhịp tim nhanh, loạn nhịp, đau vùng trước tim
+ chỉ định: shock có tụt HA, ngừng tim
- dobutamin:
+ tác dụng chọn lọc trên b1, ít làm tăng nhịp tim → giảm nhu cầu oxy
+ độc tính: chủ yếu do cường b1→ tăng HA, loạn nhịp, nhịp nhanh…
+ chỉ định: shock tim và các suy tim nặng
+ tác dụng chọn lọc trên b1, ít làm tăng nhịp tim → giảm nhu cầu oxy
+ độc tính: chủ yếu do cường b1→ tăng HA, loạn nhịp, nhịp nhanh…
+ chỉ định: shock tim và các suy tim nặng
2. thuốc phong toả phosphodiesterase (PDE)
- đặc điểm:
+ tác dụng chủ yếu lên PDE III ở màng tim
+ ko kích thích tk TƯ
+ tác dụng chủ yếu lên PDE III ở màng tim
+ ko kích thích tk TƯ
- các thuốc:
+ amrinon (Inocor) và milrinon (Primacor): tăng co bóp, tăng lưu lượng, giảm tiền gánh và hậu gánh, ít tác dụng phụ.
+ pimobendan: ức chế PDE III và làm mẫn cảm các yếu tố co thắt của tim với calci nội bào
+ vesnarinon: nhiều cơ chế: ức chế PDE III, tăng nhập calci, kéo dài điện thế hoạt động.
+ amrinon (Inocor) và milrinon (Primacor): tăng co bóp, tăng lưu lượng, giảm tiền gánh và hậu gánh, ít tác dụng phụ.
+ pimobendan: ức chế PDE III và làm mẫn cảm các yếu tố co thắt của tim với calci nội bào
+ vesnarinon: nhiều cơ chế: ức chế PDE III, tăng nhập calci, kéo dài điện thế hoạt động.