1. Trình bày được tác dụng,
cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của các loại thuốc
chống giun sán: mebendazol, albendazol, niclosamid, praziquantel.
2. Trình bày
được tác dụng, cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của
các thuốc chống amip: metronidazol và diloxanid.
THUỐC CHỐNG GIUN
1. Benzimidazol (BZ)
- Mebendazol, albendazol; triclabendazol (ít dùng)
- Cơ chế:
+ liên kết β tubulin
+ ức chế trùng hợp vi tiểu quản
à ↓ hấp thu glucose, ↓ glycogen, ↓ ATP, ↓ phosphoryl hóa
à liệt mềm do cạn kiệt năng lượng
- Tác dụng
+ TD hầu hết lên các loại giun (đũa, kim, tóc, móc, mỏ)
+ TD lên cả ấu trùng, trưởng thành
+ TD cả trứng giun (giun đũa, giun kim)
+ Diệt sán (sán dây) ở liều cao (albendazol)
- Liều đơn cao tác dụng lớn hơn liều thấp đa liều: ko tăng độc tính, diệt giun tốt hơn. Nếu dùng liều thấp → giun có thể di chuyển lung tung → giun chui ống mật…
- Mebendazol, albendazol; triclabendazol (ít dùng)
- Cơ chế:
+ liên kết β tubulin
+ ức chế trùng hợp vi tiểu quản
à ↓ hấp thu glucose, ↓ glycogen, ↓ ATP, ↓ phosphoryl hóa
à liệt mềm do cạn kiệt năng lượng
- Tác dụng
+ TD hầu hết lên các loại giun (đũa, kim, tóc, móc, mỏ)
+ TD lên cả ấu trùng, trưởng thành
+ TD cả trứng giun (giun đũa, giun kim)
+ Diệt sán (sán dây) ở liều cao (albendazol)
- Liều đơn cao tác dụng lớn hơn liều thấp đa liều: ko tăng độc tính, diệt giun tốt hơn. Nếu dùng liều thấp → giun có thể di chuyển lung tung → giun chui ống mật…
Mebendazol:
- DĐH
+ SKD < 20% (tốt vì tác dụng mong muốn là ở trong ruột)
+ Tăng hấp thu khi ăn cùng chất béo (→ ko dùng thuốc cùng với bữa ăn nhiều dầu mỡ, tốt nhất là uống lúc đói)
- TDKMM:
+ Ít tác dụng phụ.
+ Rối loạn tiêu hóa, đau đầu nhẹ
+ Liều cao: ức chế tủy xương, rụng tóc
+ Viêm gan, viêm thận, sốt, viêm da tróc vẩy
- CĐ: nhiễm 1 hoặc nhiều loại giun (đũa, kim, tóc, móc, mỏ)
- CCĐ: dị ứng, phụ nữ có thai, trẻ < 2 tuổi, suy gan
- Liều lượng: người lớn và trẻ > 2 tuổi dùng liều như nhau:
+ Nhiễm các loại giun: liều duy nhất 500mg
+ Giun kim: liều 100mg, nhắc lại sau 2 tuần (do khả năng tái nhiễm cao, phải điều trị tập thể)
- DĐH
+ SKD < 20% (tốt vì tác dụng mong muốn là ở trong ruột)
+ Tăng hấp thu khi ăn cùng chất béo (→ ko dùng thuốc cùng với bữa ăn nhiều dầu mỡ, tốt nhất là uống lúc đói)
- TDKMM:
+ Ít tác dụng phụ.
+ Rối loạn tiêu hóa, đau đầu nhẹ
+ Liều cao: ức chế tủy xương, rụng tóc
+ Viêm gan, viêm thận, sốt, viêm da tróc vẩy
- CĐ: nhiễm 1 hoặc nhiều loại giun (đũa, kim, tóc, móc, mỏ)
- CCĐ: dị ứng, phụ nữ có thai, trẻ < 2 tuổi, suy gan
- Liều lượng: người lớn và trẻ > 2 tuổi dùng liều như nhau:
+ Nhiễm các loại giun: liều duy nhất 500mg
+ Giun kim: liều 100mg, nhắc lại sau 2 tuần (do khả năng tái nhiễm cao, phải điều trị tập thể)
Albendazol
- DĐH: SKD 5%
- TDKMM:
+ Ít tác dụng phụ.
+ Rối loạn tiêu hóa, mệt, mất ngủ
+ Liều cao: đau đầu, rụng tóc, ban đỏ, ngứa…
- CĐ:
+ Nhiễm các loại giun
+ Liều cao: nang sán, bệnh ấu trùng sán dây lợn có tổn thương thần kinh trung ương (lựa chọn số 1)
- CCĐ: như mebendazol
- Liều lượng:
+ Nhiễm các loại giun: liều duy nhất 400mg
+ Giun kim: liều duy nhất 400mg, nhắc lại sau 2-4 tuần
- DĐH: SKD 5%
- TDKMM:
+ Ít tác dụng phụ.
+ Rối loạn tiêu hóa, mệt, mất ngủ
+ Liều cao: đau đầu, rụng tóc, ban đỏ, ngứa…
- CĐ:
+ Nhiễm các loại giun
+ Liều cao: nang sán, bệnh ấu trùng sán dây lợn có tổn thương thần kinh trung ương (lựa chọn số 1)
- CCĐ: như mebendazol
- Liều lượng:
+ Nhiễm các loại giun: liều duy nhất 400mg
+ Giun kim: liều duy nhất 400mg, nhắc lại sau 2-4 tuần
2. Pyrantel
pamoat
- Cơ chế:
+ Ức chế cholinesterase
+ Hoạt hóa receptor acetylcholin
à tăng acetylcholin à giun tăng trương lực cơ à liệt cứng
- Tác dụng:
+ Hiệu quả cao trên giun kim, đũa.
+ Hiệu quả trên cả ấu trùng và giun trưởng thành trong ống tiêu hóa
+ Hiệu quả trung bình trên giun móc
+ Ít hiệu quả trên giun tóc
- CĐ: giun đũa, giun kim (thay thế BZ)
- CCĐ: Dị ứng
- Thận trọng với PNCT(khuyến cáo ko nên), trẻ < 2 tuổi (có thể), bệnh gan
- Liều:
+ uống liều duy nhất 11mg/kg
+ đói hoặc no
+ giun kim có thể nhắc lại sau 2 tuần
- Cơ chế:
+ Ức chế cholinesterase
+ Hoạt hóa receptor acetylcholin
à tăng acetylcholin à giun tăng trương lực cơ à liệt cứng
- Tác dụng:
+ Hiệu quả cao trên giun kim, đũa.
+ Hiệu quả trên cả ấu trùng và giun trưởng thành trong ống tiêu hóa
+ Hiệu quả trung bình trên giun móc
+ Ít hiệu quả trên giun tóc
- CĐ: giun đũa, giun kim (thay thế BZ)
- CCĐ: Dị ứng
- Thận trọng với PNCT(khuyến cáo ko nên), trẻ < 2 tuổi (có thể), bệnh gan
- Liều:
+ uống liều duy nhất 11mg/kg
+ đói hoặc no
+ giun kim có thể nhắc lại sau 2 tuần
3. Diethylcarbamazin
- Lựa chọn hàng đầu điều trị giun chỉ bạch huyết
- Cơ chế: chưa rõ ràng
+ Phá hủy cơ quan
+ Bất động các ấu trùng, thay đổi cấu trúc bề mặt, đẩy ra khỏi mô, bị tiêu diệt bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể
- Lựa chọn hàng đầu điều trị giun chỉ bạch huyết
- Cơ chế: chưa rõ ràng
+ Phá hủy cơ quan
+ Bất động các ấu trùng, thay đổi cấu trúc bề mặt, đẩy ra khỏi mô, bị tiêu diệt bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể
4. Ivermectin
- Lựa chọn điều trị giun lươn và giun chỉ
- Cơ chế:
+ Liệt cơ của giun do kích thích GABA ở thần kinh cơ giun
+ Ái lực yếu với các receptor trên sán dây, sán lá à kém hiệu quả.
+ Ái lực với recceptor trên động vật có vú kém 100 lần động vật không xương sống.
- TD:
+ nhiễm các loại giun
+ đặc hiệu trên giun chỉ (ấu trùng)
- CĐ: Giun chỉ ấu trùng, giun đũa, giun tóc, giun lươn
- CCĐ: dị ứng, PNCT, trẻ < 6 tháng
- TDKMM: khá an toàn, phản ứng tại chỗ do ấu trùng chết.
- Lựa chọn điều trị giun lươn và giun chỉ
- Cơ chế:
+ Liệt cơ của giun do kích thích GABA ở thần kinh cơ giun
+ Ái lực yếu với các receptor trên sán dây, sán lá à kém hiệu quả.
+ Ái lực với recceptor trên động vật có vú kém 100 lần động vật không xương sống.
- TD:
+ nhiễm các loại giun
+ đặc hiệu trên giun chỉ (ấu trùng)
- CĐ: Giun chỉ ấu trùng, giun đũa, giun tóc, giun lươn
- CCĐ: dị ứng, PNCT, trẻ < 6 tháng
- TDKMM: khá an toàn, phản ứng tại chỗ do ấu trùng chết.
THUỐC CHỐNG SÁN
1.
Sán lá
Praziquantel
- Cơ chế:
+ Tăng Ca nội bào à liệt cơ, co cứng
+ Mụn nước trên vỏ sán (tăng kích thước và vỡ ra)
- TD:
+ TD lên cả giai đoạn ấu trùng của các loại sán lá
+ TD lên một số sán dây, hiệu quả với ấu trùng sán dây lợn
+ Không diệt được trứng à không có tác dụng phòng bệnh nang sán
+ Có tác dụng nhanh
(!) là thuốc đầu tay điều trị SLGN, ko điều trị SLGL, để điều trị SLGL thì dùng triclabendazol.
- CĐ: các loại sán lá (trừ SLGL), ấu trùng sán dây lợn (tốt nhất là dùng albendazol)
- CCĐ:
+ Nang sán ở mắt, tủy sống, não: vì nếu nang sán vỡ sẽ có phản ứng miễn dịch gây tổn thương viêm, thay thế bằng albendazol phối hợp với corticoid để giảm đáp ứng viêm.
+ dị ứng, PNCT, suy gan, lái máy móc tàu xe.
- TDKMM: khá an toàn, có thể đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, phản ứng tại chỗ ấu trùng chết
- Liều lượng: uống ngay sau ăn, không nhai, có thể phối hợp corticoid để giảm tác dụng phụ.
Praziquantel
- Cơ chế:
+ Tăng Ca nội bào à liệt cơ, co cứng
+ Mụn nước trên vỏ sán (tăng kích thước và vỡ ra)
- TD:
+ TD lên cả giai đoạn ấu trùng của các loại sán lá
+ TD lên một số sán dây, hiệu quả với ấu trùng sán dây lợn
+ Không diệt được trứng à không có tác dụng phòng bệnh nang sán
+ Có tác dụng nhanh
(!) là thuốc đầu tay điều trị SLGN, ko điều trị SLGL, để điều trị SLGL thì dùng triclabendazol.
- CĐ: các loại sán lá (trừ SLGL), ấu trùng sán dây lợn (tốt nhất là dùng albendazol)
- CCĐ:
+ Nang sán ở mắt, tủy sống, não: vì nếu nang sán vỡ sẽ có phản ứng miễn dịch gây tổn thương viêm, thay thế bằng albendazol phối hợp với corticoid để giảm đáp ứng viêm.
+ dị ứng, PNCT, suy gan, lái máy móc tàu xe.
- TDKMM: khá an toàn, có thể đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, phản ứng tại chỗ ấu trùng chết
- Liều lượng: uống ngay sau ăn, không nhai, có thể phối hợp corticoid để giảm tác dụng phụ.
2. Sán dây
Niclosamid
- Cơ chế: ↓ oxi hóa, ↓ hấp thu glucose, ↓ phosphoryl hóa, ↓ ATP à sán bị tống ra ngoài theo phân, thành các đoạn nhỏ (sán dây chết hoàn toàn khi thấy đầu sán ra theo phân).
- TD:
+ Hiệu lực cao trên các loại sán dây
+ Không có tác dụng trên ấu trùng sán dây lợn. (dùng praziquantel, albendazol)
- CĐ:
+ Các loại sán dây.
+ Sán dây ruột khi không có praziquantel.
- CCĐ: PNCT, dị ứng
- TDKMM: an toàn, ít khi có tác dụng phụ, chủ yếu là rối loạn tiêu hóa
Niclosamid
- Cơ chế: ↓ oxi hóa, ↓ hấp thu glucose, ↓ phosphoryl hóa, ↓ ATP à sán bị tống ra ngoài theo phân, thành các đoạn nhỏ (sán dây chết hoàn toàn khi thấy đầu sán ra theo phân).
- TD:
+ Hiệu lực cao trên các loại sán dây
+ Không có tác dụng trên ấu trùng sán dây lợn. (dùng praziquantel, albendazol)
- CĐ:
+ Các loại sán dây.
+ Sán dây ruột khi không có praziquantel.
- CCĐ: PNCT, dị ứng
- TDKMM: an toàn, ít khi có tác dụng phụ, chủ yếu là rối loạn tiêu hóa
THUỐC DIỆT AMIP
Đại cương
- Amip ở mô
- Amip trong lòng ruột
- Amip ở mô
- Amip trong lòng ruột
1. Thuốc diệt amip ở mô
Dehydroemetin (dẫn xuất của emetin) →
giờ ko còn dùng nữa
- Cơ chế: Ức chế sự chuyển dịch phân tử mARN dọc theo ribosom à ức chế tổng hợp protein.
- TD: diệt amip mô, ít tác dụng lên amip ruột.
- TDKMM: tụt huyết áp, loạn nhịp, đau ngực, tổn thương thần kinh-cơ, áp xe nơi tiêm, rối loạn tiêu hóa, dị ứng.
- CĐ: áp xe do amip, lỵ amip nặng khi không dùng được thuốc khác.
- CCĐ: PNCT, bệnh tim mạch, thần kinh, trẻ em, dị ứng
- Cơ chế: Ức chế sự chuyển dịch phân tử mARN dọc theo ribosom à ức chế tổng hợp protein.
- TD: diệt amip mô, ít tác dụng lên amip ruột.
- TDKMM: tụt huyết áp, loạn nhịp, đau ngực, tổn thương thần kinh-cơ, áp xe nơi tiêm, rối loạn tiêu hóa, dị ứng.
- CĐ: áp xe do amip, lỵ amip nặng khi không dùng được thuốc khác.
- CCĐ: PNCT, bệnh tim mạch, thần kinh, trẻ em, dị ứng
Metronidazol
- Dẫn xuất 5-nitroimidazol
- Cơ chế:
Trong vi khuẩn kỵ khí và động vật đơn bào, nhóm 5 nitro bị khử thành chất độc với tế bào, liên kết với cấu trúc xoắn của ADN, vỡ ADN, tế bào chết. Quá trình khử có tham gia của ferredoxin- protein có nhiều trong vi khuẩn kỵ khí và đơn bào.
- TD:
+ Amip mô, amip thể hoạt động
+ Không diệt được thể kén.
+ Diệt trichomonas tiết niệu sinh dục, Giardia lamblia, kỵ khí.
- TDKMM:
+ Liều điều trị đơn bào: rối loạn tiêu hóa
+ Liều cao kéo dài: cơn động kinh, rối loạn tâm thần, viêm đa dây thần kinh ngoại biên, viêm tụy
+ Nước tiểu màu nâu sẫm
- CĐ: lỵ amip cấp ở ruột, apxe gan do amip, amip mô, Trichomonas vaginalis, Giardia lamblia, nhiễm khuẩn kỵ khí
- CCĐ: PNCT, cho con bú, dị ứng. Thận trọng trên suy gan, bệnh thần kinh trung ương..
- Liều:
+ Lỵ amip cấp: 750mg x 3 lần/ngày x 5-10 ngày, sau ăn
- Dẫn xuất 5-nitroimidazol
- Cơ chế:
Trong vi khuẩn kỵ khí và động vật đơn bào, nhóm 5 nitro bị khử thành chất độc với tế bào, liên kết với cấu trúc xoắn của ADN, vỡ ADN, tế bào chết. Quá trình khử có tham gia của ferredoxin- protein có nhiều trong vi khuẩn kỵ khí và đơn bào.
- TD:
+ Amip mô, amip thể hoạt động
+ Không diệt được thể kén.
+ Diệt trichomonas tiết niệu sinh dục, Giardia lamblia, kỵ khí.
- TDKMM:
+ Liều điều trị đơn bào: rối loạn tiêu hóa
+ Liều cao kéo dài: cơn động kinh, rối loạn tâm thần, viêm đa dây thần kinh ngoại biên, viêm tụy
+ Nước tiểu màu nâu sẫm
- CĐ: lỵ amip cấp ở ruột, apxe gan do amip, amip mô, Trichomonas vaginalis, Giardia lamblia, nhiễm khuẩn kỵ khí
- CCĐ: PNCT, cho con bú, dị ứng. Thận trọng trên suy gan, bệnh thần kinh trung ương..
- Liều:
+ Lỵ amip cấp: 750mg x 3 lần/ngày x 5-10 ngày, sau ăn
2.
Thuốc diệt amip trong lòng ruột
Diloxanid
- Cơ chế: chưa rõ, ức chế tổng hợp protein
- TD: trên amip ruột, không tác dụng trên amip mô
- TDKMM: khá an toàn, rối loạn tiêu hóa, đau đầu.
- CĐ: nhiễm bào nang không có triệu chứng, lỵ amip thường phối hợp metronidazol.
- CCĐ: PNCT, trẻ < 2 tuổi, dị ứng
- Cơ chế: chưa rõ, ức chế tổng hợp protein
- TD: trên amip ruột, không tác dụng trên amip mô
- TDKMM: khá an toàn, rối loạn tiêu hóa, đau đầu.
- CĐ: nhiễm bào nang không có triệu chứng, lỵ amip thường phối hợp metronidazol.
- CCĐ: PNCT, trẻ < 2 tuổi, dị ứng