1. Phân tích được quá
trình hấp thu và phân phối, chuyển hóa, thải trừ thuốc trong cơ thể và ý nghĩa.
2. Phân biệt được các
cách tác dụng của thuốc.
3. Trình bày được những yếu tố về phía thuốc
(lý hóa, cấu trúc hóa học, dạng thuốc…) và về phía người bệnh (tuổi, giới, quen
thuốc và nghiện thuốc, dị ứng, tình trạng bệnh lý….) quyết định tác dụng của
thuốc.
4.
Trình bày được các cách và hậu quả của tương tác thuốc.
Dược lý đại cương
Định nghĩa thuốc:
- đơn chất/ hợp chất. một chất có tác dụng, các chất khác ko có tác dụng, chỉ hỗ trợ (tá dược.
- tự nhiên/ bán tổng hợp/ tổng hợp
- điều trị hoặc dự phòng, chẩn đoán. Vd: chất cản quang
- phục hồi, điều trị chức năng. Vd: oresol
- đơn chất/ hợp chất. một chất có tác dụng, các chất khác ko có tác dụng, chỉ hỗ trợ (tá dược.
- tự nhiên/ bán tổng hợp/ tổng hợp
- điều trị hoặc dự phòng, chẩn đoán. Vd: chất cản quang
- phục hồi, điều trị chức năng. Vd: oresol
Vd:
thanh hao hoa vàng → artemisinin → sốt rét
canh kina → quinin
trúc đào → chất độc
thanh hao hoa vàng → artemisinin → sốt rét
canh kina → quinin
trúc đào → chất độc
Penicillin → kém bền (t/2 ngắn) → dẫn xuất
(bán tổng hợp)
Cortisol → thay đổi cấu trúc → giảm td chuyển
hoá muối nước
PABA: para amino benzoic acid → sulfonamid
(sulfamid), chất có cấu tạo giống, ức chế tổng hợp acid folic → ức chế sự phát
triển của vk
Quả cây thuốc phiện → morphin → giảm đau (là
thuốc), gây nghiện (ko phải là thuốc mà là ma tuý)
Dẫn xuất iod chụp ảnh, chất cản quang → là thuốc
vì giúp chẩn đoán
3 cách đặt tên:
- tên hoá học
- tên gốc, tên chung quốc tế: genetic name (phải nhớ)
- tên biệt dược: trade/brand name
- tên hoá học
- tên gốc, tên chung quốc tế: genetic name (phải nhớ)
- tên biệt dược: trade/brand name
Định nghĩa: dược lý học
(pharmacology): tương tác thuốc với quá trình sống
Tác động thuốc → cơ thể: dược lực học
Tác động có thể → thuốc: dược động học
Tác động có thể → thuốc: dược động học
Dược lý di truyền: ảnh hưởng di truyển
→ thuốc
Dược lý thời khắc: nhịp sinh học → thuốc
Dược lý thực nghiệm: nghiên cứu thuốc in vitro, in vivo
Dược lý lâm sàng: (nghiên cứu thuốc trên người) thử thuốc mới 4 giai đoạn, đánh giá hiệu quả thuốc trên lâm sàng
Cảm giác dược: theo dõi, phát hiện, xử trí ADR (adverse drug reaction - tác dụng ko mong muốn của thuốc)
Dược lý thời khắc: nhịp sinh học → thuốc
Dược lý thực nghiệm: nghiên cứu thuốc in vitro, in vivo
Dược lý lâm sàng: (nghiên cứu thuốc trên người) thử thuốc mới 4 giai đoạn, đánh giá hiệu quả thuốc trên lâm sàng
Cảm giác dược: theo dõi, phát hiện, xử trí ADR (adverse drug reaction - tác dụng ko mong muốn của thuốc)
Vd về tác động của nhịp sinh học:
Statin ức chế HMG-CoA reductase (enzym này có hoạt tính mạnh nhất vào buổi tối, làm giảm cholesterol) → statin nên dùng vào buổi tối
corticoid: dùng tốt nhất lúc 8h sáng, sau ăn
Statin ức chế HMG-CoA reductase (enzym này có hoạt tính mạnh nhất vào buổi tối, làm giảm cholesterol) → statin nên dùng vào buổi tối
corticoid: dùng tốt nhất lúc 8h sáng, sau ăn
4 giai đoạn của thử thuốc mới:
1. Trên người tình nguyện khoẻ mạnh (12-24 người)
2. Trên nhóm người bệnh cụ thể ở một trung tâm
3. Nghiên cứu đa trung tâm ở một quốc gia or nhiều quốc gia trên thế giới
4. Nghiên cứu sau tiếp thị: nghiên cứu, theo dói ADR, phát hiện tác dụng mới
1. Trên người tình nguyện khoẻ mạnh (12-24 người)
2. Trên nhóm người bệnh cụ thể ở một trung tâm
3. Nghiên cứu đa trung tâm ở một quốc gia or nhiều quốc gia trên thế giới
4. Nghiên cứu sau tiếp thị: nghiên cứu, theo dói ADR, phát hiện tác dụng mới
Vd: viagra ban đầu dùng giãn mạch để điều trị
bệnh mạch vành, sau này chủ yếu dùng điều trị liệt dương (tác dụng mạnh hơn)
I. Các quá trình dược động học:
1. hấp thu:
Thuốc phải có tỉ lệ tan trong lipid và
nước thích hợp
Vd:
mannitol: tan mạnh trong nước, ko qua màng → chỉ trongmạch, hút nước từ vùng tổn thương → giảm
parafin: bôi trơn, giảm đau, nhuận tràng (dễ tiêu hơn,kích thích co bóp)
MgSO4 → tẩy, nhuận tràng (kéo nước vì ko được hấp thu). Dạng tiêm→ điều trị tiền sản giật, chống phù não. Khí dung → phác đồ điều trị hen.
mannitol: tan mạnh trong nước, ko qua màng → chỉ trongmạch, hút nước từ vùng tổn thương → giảm
parafin: bôi trơn, giảm đau, nhuận tràng (dễ tiêu hơn,kích thích co bóp)
MgSO4 → tẩy, nhuận tràng (kéo nước vì ko được hấp thu). Dạng tiêm→ điều trị tiền sản giật, chống phù não. Khí dung → phác đồ điều trị hen.
Các cách vận chuyển thuốc qua màng
sinh học:
- ẩm bào
- lọc (trọng lượng 100-200 + tan trong nước + ko tan hoặc ít trong lipid, phụ thuộc áp suất lọc)
- khuếch tán
- vận chuyển tích cực
- ẩm bào
- lọc (trọng lượng 100-200 + tan trong nước + ko tan hoặc ít trong lipid, phụ thuộc áp suất lọc)
- khuếch tán
- vận chuyển tích cực
ứng dụng:
- ẩm bào → nghiên cứu thuốc tác dụng đích
- lọc → chẹn kênh calci điều trị tăng huyết áp, đau thắt ngực, RL nhịp tim. Thuốc tê → ko dẫn truyền (?)
- ngộ độc cá nóc/ củ ấu tàu → tê môi tê lưỡi (tác dụng giống chất gây tê)
- ẩm bào → nghiên cứu thuốc tác dụng đích
- lọc → chẹn kênh calci điều trị tăng huyết áp, đau thắt ngực, RL nhịp tim. Thuốc tê → ko dẫn truyền (?)
- ngộ độc cá nóc/ củ ấu tàu → tê môi tê lưỡi (tác dụng giống chất gây tê)
Sự tan trong lipid, nước thay đổi theo
pH:
- dạng phân tử tan trong lipid
- dạng ion tan trong nước
- dạng phân tử tan trong lipid
- dạng ion tan trong nước
pKa acid = pH + lg (ptử/ion)
pKa base = pH + lg (ion/ptử)
pKa base = pH + lg (ion/ptử)
→ thay đổi pH sẽ làm thay đổi tỉ lệ
ion/ptử
pKa = pH thì ion = ptử = 50%
(!) ngộ độc thuốc acid (base) → phải
kiềm (toan) hoá máu, nước tiểu → thuốc ở dạng ion nhiều → ít hấp thu, tăng đào
thải
* vận chuyển nhờ chất mang (carrier)
- có sẵn trên màng tế bào
- có tính bão hoà (có hạn về số lượng và khả năng vận chuyển có hạn)
- có tính đặc hiệu tương đối (vận chuyển một số chất nhất định)
- có tính cạnh tranh
- có thể bị ức chế hoặc tăng sinh
- có sẵn trên màng tế bào
- có tính bão hoà (có hạn về số lượng và khả năng vận chuyển có hạn)
- có tính đặc hiệu tương đối (vận chuyển một số chất nhất định)
- có tính cạnh tranh
- có thể bị ức chế hoặc tăng sinh
Vd:
- nhiều hoá chất chống ung thư gây tổn thương ống thận (giảm carrier)
- viêm cầu thận cấp, dùng penicillin + corticoid: penicillin có td diệt liên cầu A, corticoid ức chế miễn dịch, cả 2 dược chất này còn có tác dụng làm tăng carrier → giảm suy thận.
- nhiều hoá chất chống ung thư gây tổn thương ống thận (giảm carrier)
- viêm cầu thận cấp, dùng penicillin + corticoid: penicillin có td diệt liên cầu A, corticoid ức chế miễn dịch, cả 2 dược chất này còn có tác dụng làm tăng carrier → giảm suy thận.
* vận chuyển thuận lợi: theo bậc thang
nồng độ, ko cần năng lượng
Vd: glucose (vận chuyển bằng GLUT -
glucose transporter)
* vận chuyển tích cực thực thụ (sgk)
* các đường dùng thuốc (sgk)
* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc
- Về phía thuốc
- Các yếu tố giải phẫu, sinh lý và bệnh lý
- Về phía thuốc
- Các yếu tố giải phẫu, sinh lý và bệnh lý
- cấu trúc, tính chất lý hoá, tá dược, kỹ thuật,
dạng bào chế, liều lượng, đường dùng thuốc
Ouabain tan trong nước mạnh → ko uống,
ko tiêm bắp, chỉ tiêm tĩnh mạch
Digoxin → tan trong lipid → tích luỹ…
Tá dược là những thành phàn chứa trong
chế phẩm thuốc nhưng ko có tác dụng trực tiếp. Tá dược cấu tạo thuốc và làm
thay đổi sự hấp thu thuốc.
- cấu trúc tổ chức - sự tưới máu
Diện tích hấp thu lớn - sự hấp thu nhanh
pH nơi hấp thu: ruột non (kiềm/trung tính), và dạ dày (rất acid)
pH nơi hấp thu: ruột non (kiềm/trung tính), và dạ dày (rất acid)
Viên Efferalgal sủi bọt: có CO2 làm
giãn mạch, thuốc tan đều → tác dụng nhanh hơn
Da trẻ em hấp thu tốt hơn
Suy gan: giảm mật → giảm hấp thu thuốc
và vitamin tan trong lipid
Suy tim: tưới máu kém → giảm hấp thu
thuốc
* Đánh giá sự hấp thu thuốc
(1) diện tích dưới đường cong (AUC - Area Under the Curve)
Hấp thu cao: Cmax cao, Tmax nhỏ
(2) hiệu sinh khả dụng (F): % dạng còn hoạt tính trong tuần hoàn
so với liều đã dùng
F ampicilin = 49
F amoxicillin = 90 → hấp thu cao hơn
Chuyển hoá bước I qua gan
ở gan chuyển hoá nhanh → giảm F
2. phân phối
Thuốc lưu hành trong máu và di chuyển
vào tổ chức
* thuốc lưu hành trong máu:
- Thuốc ở dạng tự do và gắn với protein
huyết tương (2 dạng)
+ thuốc acid gắn albumin
+ thuốc base gắn globulin
+ thuốc acid gắn albumin
+ thuốc base gắn globulin
- phức hợp thuốc - protein (D-prot):
+ là kho dự trữ thuốc
+ ko có tác dụng (ko vào tổ chức được)
+ làm chậm thải trừ (ko lọc qua cầu thận)
+ là kho dự trữ thuốc
+ ko có tác dụng (ko vào tổ chức được)
+ làm chậm thải trừ (ko lọc qua cầu thận)
Ouabain (gắn 5%) → thải trừ nhanh → sử
dụng nhiều lần trong ngày
* ý nghĩa gắn protein:
- chỉ dạng tự do mới khuếch tán vào tổ chức và có tác dụng
- nồng độ tự do trong huyết tương và dịch kẽ cân bằng động
- Hapten - prot → kháng nguyên hoàn toàn → miễn dịch dị ứng
- vị trí gắn trên protein đặc hiệu tương đối → cạnh tranh → tương tác
vd: phenylbutazon và warfarin. Cùng vị trí gắn trên albumin. Nếu cùng điều trị trên 1 BN → tăng nguy cơ chảy máu do warfarin gắn ít sẽ tồn tại chủ yếu ở dạng tự do, làm giảm đông máu.
- chỉ dạng tự do mới khuếch tán vào tổ chức và có tác dụng
- nồng độ tự do trong huyết tương và dịch kẽ cân bằng động
- Hapten - prot → kháng nguyên hoàn toàn → miễn dịch dị ứng
- vị trí gắn trên protein đặc hiệu tương đối → cạnh tranh → tương tác
vd: phenylbutazon và warfarin. Cùng vị trí gắn trên albumin. Nếu cùng điều trị trên 1 BN → tăng nguy cơ chảy máu do warfarin gắn ít sẽ tồn tại chủ yếu ở dạng tự do, làm giảm đông máu.
(!)
- trong điều trị: dùng liều tấn công lúc đầu để bão hoà vị trí gắn. Sau đó cho liều duy trì để ổn định tác dụng.
- trong suy dinh dưỡng, xơ gan, thận hư, người già… thường giảm tỉ lệ gắn protein → cần phải chỉnh liều thuốc.
- tránh sự phối hợp dùng các loại thuốc có cùng vị trí gắn trên protein để giảm sự tương tác thuốc.
- trong điều trị: dùng liều tấn công lúc đầu để bão hoà vị trí gắn. Sau đó cho liều duy trì để ổn định tác dụng.
- trong suy dinh dưỡng, xơ gan, thận hư, người già… thường giảm tỉ lệ gắn protein → cần phải chỉnh liều thuốc.
- tránh sự phối hợp dùng các loại thuốc có cùng vị trí gắn trên protein để giảm sự tương tác thuốc.
Sự phân phối thuốc vào các cơ quan:
não, rau thai, sữa
Sự phân phối lại: tổ chức vào máu:
Thường dùng thuốc tan nhiều trong mỡ,
có tác dụng trên tk TƯ và dùng thuốc theo đường tĩnh mạch. Vd: gây mê bằng
thiopental (hiện nay ít dùng). Thuốc tác dụng nhanh, ngắn nhưng vẫn tích trữ
trong mỡ, sau đó giải phóng dần dần → tác dụng kéo dài.
Thể tích phân phối:
* Vd: volume of distribution
- V biểu kiến
- C máu = C tổ chức
- V biểu kiến
- C máu = C tổ chức
Ý nghĩa: chỉnh liều, khoảng cách liều,
quyết định lọc máu
Vd lớn → nồng độ thuốc trong máu thấp.
Lọc máu ko hiệu quả do thuốc vào tổ chức nhiều.
Vd nhỏ → lọc máu hiệu quả để thải trừ
thuốc.
3. chuyển hoá thuốc
Xảy ra ở nhiều cơ quan, chủ yếu là
gan, sau đó là thận…
Mục đích: giúp thuốc (chủ yếu là các
chất ngoại lai tan mạnh trong lipid) phân cực hơn, tan trong nước → dễ thải trừ
(!) phối hợp thuốc tê + adrenalin:
adrenalin có tác dụng co mạch làm thuốc ít vào máu hơn, nhờ đó mà ít bị
esterase trong máu thuỷ phân.
Hậu quả:
- chất chuyển hoá = ko hoạt tính hoặc có hoạt tính hoặc độc tính
- gồm 2 giai đoạn: thuốc bị chuyển hoá bởi nhiều phản ứng khác nhau:
(1) phản ứng giai đoạn I
(2) phản ứng giai đoạn II = phản ứng liên hợp
- chất chuyển hoá = ko hoạt tính hoặc có hoạt tính hoặc độc tính
- gồm 2 giai đoạn: thuốc bị chuyển hoá bởi nhiều phản ứng khác nhau:
(1) phản ứng giai đoạn I
(2) phản ứng giai đoạn II = phản ứng liên hợp
(1) pha I
+ phản ứng oxh: qua Cyt P450 (oxidase)
→ hệ enzym oxh thuốc
+ pứ khử: reductase
+ pứ thuỷ phân: hydroxylase
+ pứ khử: reductase
+ pứ thuỷ phân: hydroxylase
Cyt P450: họ enzym oxh thuốc, gồm nhiều isoenzym (CYP),
có 5 dưới họ chủ yếu: A, B, C, D, E
CYP2E1 → chuyển hoá paracetamol (2: họ
gen, 1: gen mã hoá)
CYP3A4 → chuyển hoá 3/4 các thuốc
CYP3A4 → chuyển hoá 3/4 các thuốc
Cyt P450 là:
+ hemprotein gắn với CO, có độ hấp thụ max ở l = 450nm
+ gắn vào lưới nội bào nhẵn
+ hemprotein gắn với CO, có độ hấp thụ max ở l = 450nm
+ gắn vào lưới nội bào nhẵn
Hậu quả của pha I:
+ đa số thuốc mất tác dụng hoặc độc tính.
vd: acetylcholin → acid acetic + cholin
+ vẫn giữ nguyên tác dụng.
vd: phenylbutazon (giảm đau hạ sốt) → oxyphentazon
+ mới có tác dụng (những thuốc như này gọi là tiền thuốc (prodrug)
vd: phenacetin → paracetamol
+ tạo ra chất có độc tính
vd: paracetamol → NAPQI (N-acetyl-p-benzoquinone imine) là một gốc tự do, gắn vào màng tế bào gan và thận → ko dùng paracetamol cho người suy gan thận
+ đa số thuốc mất tác dụng hoặc độc tính.
vd: acetylcholin → acid acetic + cholin
+ vẫn giữ nguyên tác dụng.
vd: phenylbutazon (giảm đau hạ sốt) → oxyphentazon
+ mới có tác dụng (những thuốc như này gọi là tiền thuốc (prodrug)
vd: phenacetin → paracetamol
+ tạo ra chất có độc tính
vd: paracetamol → NAPQI (N-acetyl-p-benzoquinone imine) là một gốc tự do, gắn vào màng tế bào gan và thận → ko dùng paracetamol cho người suy gan thận
Ngộ độc paracetamol → dùng N-acetyl
cystein uống/tiêm/ truyền → hạn chế tác dụng độc của paracetamol. N-acetyl
cystein thương dùng với tác dụng long đờm. Nếu tiêm truyền tm dễ gây sốc phản vệ.
Ở đây ko dùng glutathion vì chất này ko qua màng tế bào để khử độc được.
N-acetyl cystein qua được màng tế bào, đây là tiền chất để tổng hợpnên
glutathion.
Khi bị chuyển hoá qua pha I, các phân
tử bộc lộ: OH, NH2, COOH, SH → dễ kết hợp với các chất nội sinh → hình thành
nên chuyển hoá thuốc giai đoạn II (pha II)
(2) pứ pha II
Liên hợp với các chất nội sinh (của
các thuốc có nhóm hoá học: OH, NH2, COOH, SH)
Các chất nội sinh ở đây là:
+ acid glucuronic: thường gặp nhất
+ glycin: ít xảy ra với thuốc chủ yếu là chất nội sinh)
+ glutathion: pứ khử độc, loại bỏ gốc tự do
+ acid sulfuric
+ acid acetic: sulfonamid (tinh thể khó tan trong nước) → sỏi thận nếu kéo dài (BN phải uống nhiều nước, dùng kiềm)
+ acid glucuronic: thường gặp nhất
+ glycin: ít xảy ra với thuốc chủ yếu là chất nội sinh)
+ glutathion: pứ khử độc, loại bỏ gốc tự do
+ acid sulfuric
+ acid acetic: sulfonamid (tinh thể khó tan trong nước) → sỏi thận nếu kéo dài (BN phải uống nhiều nước, dùng kiềm)
Kết quả: tăng trọng lượng phân tử,
tăng tan trong nước, mất tác dụng → dễ đào thải.
Lưu ý có chu lỳ gan - ruột: theo mật →
ruột → cắt → thuốc được tái hấp thu vào máu
Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hoá thuốc:
- cấu trúc hoá học
- tuổi, giới
- di truyền: chuyển hoá nhanh/ chậm
- chất ngoại lai: cảm ứng hoặc ức chế enzym
- bệnh lý: suy gan, thận, tim…
- cấu trúc hoá học
- tuổi, giới
- di truyền: chuyển hoá nhanh/ chậm
- chất ngoại lai: cảm ứng hoặc ức chế enzym
- bệnh lý: suy gan, thận, tim…
Bình thường nam > nữ. Ngoại trừ:
hexobarbital thì nữ > nam vì testosterol là chất cảm ứng tăng sinh enzym
chuyển hoá thuốc.
Chloramphenicol (kháng sinh),
cimetidin (điều trị loét dạ dày - tá tràng) → ức chế Cyt P450.
Statin → giảm HMG-CoA reductase. Tác dụng
phụ tiêu cơ vân, ko dùng với nước ép bưởi chùm (ở Việt Nam chưa có loại bưởi
này).
INH (điều trị lao) → phản ứng chuyển
hoá thuốc này có tính di truyền, có người chuyển hoá nhanh, có người chuyển hoá
chậm.
4. thải trừ
Nhiều đường, nhiều dạng chất khác nhau
Chính: gan, thận
Phụ: phổi (bay hơi), sữa, nước bọt, mồ hôi…
Phụ: phổi (bay hơi), sữa, nước bọt, mồ hôi…
Rifampicin thải trừ qua nước tiểu, nước bọt
(nước bọt trở thành màu đỏ da cam), nước mắt
Qua thận:
+ lọc: tăng thể tích tuần hoàn, lợi tiểu
+ khuếch tán thụ động: tỉ lệ tan lipid/nước → thay đổi pH máu, nước tiểu (NaHCO3 kiềm, NH4Cl acid)
+ vận chuyển tích cực: tăng cảm ứng (receptor), tăng cạnh tranh. Vd: penicillin và probenecid có chung vận chuyển tại ống thận.
+ lọc: tăng thể tích tuần hoàn, lợi tiểu
+ khuếch tán thụ động: tỉ lệ tan lipid/nước → thay đổi pH máu, nước tiểu (NaHCO3 kiềm, NH4Cl acid)
+ vận chuyển tích cực: tăng cảm ứng (receptor), tăng cạnh tranh. Vd: penicillin và probenecid có chung vận chuyển tại ống thận.
Đường khác: phổi, mật, sữa, nước bọt,
mồ hôi, nước mắt, lông tóc móng.
Mục đích của chuyển hoá: làm cho thuốc
mất hoạt tính, để tan trong nước và thải trừ → quá trình chuyển hoá là 1 quá
trình thải trừ thuốc.
→ ưd: lựa chọn thuốc cho trường hợp chức
năng gan, thận kém. Lựa chọn biện pháp giải độc.
Phụ nữ thời kỳ sin đẻ mắc lao đang
dùng thuốc tránh thai → chuyển sang dùng các biện pháp tránh thai khác.
t/2 → hiệu chỉnh liều, chọn khoảng
cách dùng thuốc, xác định khoảng thời gian đạt nồng độ ổn định. Nguyên tắc (sgk
p39)
độ thanh thải: thực tế đo bằng độ
thanh thải của creatinin.
II. Dược lực học
Tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng ko
mong muốn, chỉ định, chống chỉ định.
1. cơ chế tác dụng
Khái niệm Receptor:
+ đại phân tử
+ lượng giới hạn trong tế bào đích
+ nhận biết đặc hiệu và tương tác với…
+ tạo ra tác dụng sinh học đặc hiệu
+ đại phân tử
+ lượng giới hạn trong tế bào đích
+ nhận biết đặc hiệu và tương tác với…
+ tạo ra tác dụng sinh học đặc hiệu
Chất chủ vận (agonist): chất tương tác
với receptor tạo ra tác dụng sinh học đặc hiệu:
vd:
+ acetylcholin → M receptor → chậm nhịp tim, tăng tiết dịch
+ salbutamol (chất tạo nạc) → b2 receptor → giãn cơ trơn phế quản
vd:
+ acetylcholin → M receptor → chậm nhịp tim, tăng tiết dịch
+ salbutamol (chất tạo nạc) → b2 receptor → giãn cơ trơn phế quản
Chất đối kháng (antagonist): cạnh
tranh với chất chủ vận trên cùng receptor → chủ vận mất tác dụng:
vd:
atropin >< acetylcholin, nếu atropin quá nhiều sẽ gây khô miệng (giảm tiết dịch)
vd:
atropin >< acetylcholin, nếu atropin quá nhiều sẽ gây khô miệng (giảm tiết dịch)
Cơ chế tác dụng của thuốc
- thông qua receptor (hầu hết) → ức chế, hoạt hoá enzym (qua chất truyền tin thứ 2)
- ko qua receptor: đơn thuần là pứ lý - hoá: EDTA (ethyl diamin tetra acetic acid), BAL (British anti lewisit - dimercaprol), magnesi sulfat…
- thông qua receptor (hầu hết) → ức chế, hoạt hoá enzym (qua chất truyền tin thứ 2)
- ko qua receptor: đơn thuần là pứ lý - hoá: EDTA (ethyl diamin tetra acetic acid), BAL (British anti lewisit - dimercaprol), magnesi sulfat…
Aspirin → ức chế cyclooxygenase → giảm
Prostaglandin → giảm viêm, sốt, đau, chống kết tập tiểu cầu
Adrenalin
→ b receptor → adenyl cyclase: ATP → cAMP → tim tăng co bóp, giãn cơ trơn khí phế quản.
→ α receptor → …→ cGMP → co cơ trơn thành mạch → co mạch
→ b receptor → adenyl cyclase: ATP → cAMP → tim tăng co bóp, giãn cơ trơn khí phế quản.
→ α receptor → …→ cGMP → co cơ trơn thành mạch → co mạch
BAL → chất càng cua, chữa ngộ độc thuỷ
ngân. EDTA cũng là chất càng cua, điều trị ngộ độc chì, digitalis, digoxin (mất
Ca2+ để gắn vào NA+K+ATPase). BAL và EDTA tạo các phức hợp tan trong nước → dễ
thải trừ ra ngoài.
MgSO4 (magnesi sulfat) → nhuận tràng
(do thuốc ko được hấp thu), xì hơi nhiều (do SO4 → H2S)
Các cách tác dụng của thuốc
- chính: thường là td mong đợi, được
áp dụng trong điều trị
- phụ: thường là td ko mong đợi, ko được áp dụng trong điều trị, trong quá trình sử dụng thuốc phải theo dõi, phát hiện, xử trí.
- phụ: thường là td ko mong đợi, ko được áp dụng trong điều trị, trong quá trình sử dụng thuốc phải theo dõi, phát hiện, xử trí.
- tại chỗ: xuất hiện ngay tại nơi tiếp
xúc, trước khi vào tuần hoàn
- toàn thân: xuất hiện sau khi thuốc đã vào vòng tuần hoàn, có thể ở một hoặc nhiều cơ quan khác nhau.
- toàn thân: xuất hiện sau khi thuốc đã vào vòng tuần hoàn, có thể ở một hoặc nhiều cơ quan khác nhau.
- hồi phục: sau khi thải hết thuốc, chức
năng trở về bình thường
- ko hồi phục: …cấu trúc, chức năng ko trở về bình thường
- ko hồi phục: …cấu trúc, chức năng ko trở về bình thường
Tetracyclin → tổn thương men răng
Omeprazol, lanzoprazol → tác dụng lên
H+/K+ ATPase của tb thành dạ dày → giảm HCl → điều trị viêm loét dạ dày, tuy
nhiên tác dụng của thuốc là ko hồi phục → phải tăng sinh các tế bào mới.
- tác dụng chọn lọc: sớm, mạnh nhất,
trong khi các tác dụng khác ko hoặc chưa xuất hiện.
vd:
morphin: giảm đau là tác dụng chọn lọc
digoxin: uống/ tiêm → làm tim đập mạnh, đều là tác dụng chính.
vd:
morphin: giảm đau là tác dụng chọn lọc
digoxin: uống/ tiêm → làm tim đập mạnh, đều là tác dụng chính.
- tác dụng đặc hiệu: chỉ tác dụng lên
một cơ quan/ một loài vi khuẩn.
vd:
rimifon (isoniazid, INH) → td trên vk lao
quinin → kst sốt rét
vd:
rimifon (isoniazid, INH) → td trên vk lao
quinin → kst sốt rét
- tác dụng đối kháng: kết hợp nhiều
thuốc/ thức ăn → giảm hoặc mất tác dụng
+ đối kháng cạnh tranh:
vd: atropin, acetylcholin → M receptor.
vd: atropin, acetylcholin → M receptor.
+ đối kháng ko cạnh tranh: thay đổi
receptor → ko gắn được
vd: digoxin → Na+K+ ATPase → Ca2+ nội bào tăng → tăng co cơ.
(!) nhiều Ca2+ → tác dụng trên tăng (tuy nhiên ko được phép dùng kèm Ca2+ dù theo lý thuyết là vậy)
(!) nhiều K+ → giảm tác dụng. Do đó khi ngộ độc digoxin thì truyền EDTA và bổ sung kali qua uống hoặc truyền tĩnh mạch (ko tiêm).
vd: digoxin → Na+K+ ATPase → Ca2+ nội bào tăng → tăng co cơ.
(!) nhiều Ca2+ → tác dụng trên tăng (tuy nhiên ko được phép dùng kèm Ca2+ dù theo lý thuyết là vậy)
(!) nhiều K+ → giảm tác dụng. Do đó khi ngộ độc digoxin thì truyền EDTA và bổ sung kali qua uống hoặc truyền tĩnh mạch (ko tiêm).
+ đối kháng chức phận: tác động lên
các receptor khác nhau, tạo ra tác động sinh học đối lập nhau.
vd:
benzodiazepin → chống co giật trong sốt cao, động kinh, do tác dụng lên GABA receptor.
trong ngộ độc mã điền (strychnin) do strychnin cạnh tranh glycin ở tuỷ sống gây co giật → dùng benzodiazepin.
vd:
benzodiazepin → chống co giật trong sốt cao, động kinh, do tác dụng lên GABA receptor.
trong ngộ độc mã điền (strychnin) do strychnin cạnh tranh glycin ở tuỷ sống gây co giật → dùng benzodiazepin.
- tác dụng hiệp đồng: kết hợp thuốc
làm tăng tác dụng.
Mục đích: giảm liều, giảm ADR, tiết kiệm
thuốc, tăng hiệu quả kinh tế, tăng tác dụng điềutrị.
P58: hiệp đồng cộng, hiệp đồng tăng mức.
vd: biseptol = sulfamethoxazol + trimethoprim. Nếu 2 dược chất dùng riêng thì chỉ có tác dụng kìm khuẩn, kết hợp thì sẽ diệt khuẩn (ức chế 2 giai đoạn khác nhau của tổng hợp acid folic)
vd: biseptol = sulfamethoxazol + trimethoprim. Nếu 2 dược chất dùng riêng thì chỉ có tác dụng kìm khuẩn, kết hợp thì sẽ diệt khuẩn (ức chế 2 giai đoạn khác nhau của tổng hợp acid folic)
- tác dụng do tính chất vật lý - hoá học:
vd:
than hoạt → hấp phụ chất độc
Magnesium sulfat → chống táo bón
gel Al(OH)3 → bọc vết loét dạ dày, acid dạ dày…
vd:
than hoạt → hấp phụ chất độc
Magnesium sulfat → chống táo bón
gel Al(OH)3 → bọc vết loét dạ dày, acid dạ dày…
Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc
- về phía thuốc
- về phía người dùng thuốc
- về phía thuốc
- về phía người dùng thuốc
Thalidomid: dạng D có tác dụng anh thần
nhưng gây quái thai → ko dùng cho phụ nữ có thai. Dạng L điều trị ung thư, kích
thích miễn dịch, điều trị đa u tuỷ xương, ít gây quái thai.
2. tương tác thuốc
Là hiện tượng khi kết hợp thuốc - thuốc,
thuốc - thức ăn/ nước uống.
Kết hợp thuốc → tăng, giảm tác dụng,
giảm liều, giảm tác dụng ko mong muốn.
- phối hợp các thuốc đích khác nhau →
tăng tác dụng: điều trị tăng HA, suy tim, chống lao.
- phối hợp các thuốc → giảm/mất tác dụng: điều trị ngộ độc.
vd: naloxon >< morphin, heroin; flumazenil >< benzodiazepin (cơ chế cạnh tranh)
vd: naloxon >< morphin, heroin; flumazenil >< benzodiazepin (cơ chế cạnh tranh)
Tương tác dược động học:
* Tương tác qua sự hấp thu:
- adrenalin và lidocain: adrenalin làm co mạch → hạn chết phân huỷ lidocain.
- cholestyramin và vitamin K: cholestyramin tạo phức với muối mật → làm cản trở hấp thu các vitamin tan trong chất béo, trong đó có vit K.
- adrenalin và lidocain: adrenalin làm co mạch → hạn chết phân huỷ lidocain.
- cholestyramin và vitamin K: cholestyramin tạo phức với muối mật → làm cản trở hấp thu các vitamin tan trong chất béo, trong đó có vit K.
* tương tác qua sự phân phối:
- phenylbutazon và warfarin hoặc tolbutamid: phenylbutazon có ái lực mạnh hơn sẽ đẩy warfarin làm warfarin tự do quá nhiều → tăng chảy máu.
- sulfonamid và bilirubin: sulfonamid đẩy bilirubin gây vàng da.
- phenylbutazon và warfarin hoặc tolbutamid: phenylbutazon có ái lực mạnh hơn sẽ đẩy warfarin làm warfarin tự do quá nhiều → tăng chảy máu.
- sulfonamid và bilirubin: sulfonamid đẩy bilirubin gây vàng da.
* tương tác qua sự chuyển hoá:
- rifamycin và estrogen: tăng hiệu quả do rifamycin gây cảm ứng enzym.
- rifamycin và estrogen: tăng hiệu quả do rifamycin gây cảm ứng enzym.
* tương tác qua sự thải trừ:
- penicillin và probenecid: probenecid chiếm chỗ làm tăng penicillin trong máu.
- penicillin và probenecid: probenecid chiếm chỗ làm tăng penicillin trong máu.
tương tác thuốc với thức ăn, nước uống:
Chủ yếu là tương tác dược động học
* tương tác dược lực học:
vd: rượu (ức chế tkTƯ) làm tăng td của thuốc ức chế tk TƯ
vd: rượu (ức chế tkTƯ) làm tăng td của thuốc ức chế tk TƯ
* tương tác dược động học:
- tanin (nước chè, cà phê) → giảm hấp thu các chất có cấu trúc alkaloid (morphin, atropin, bendazol) do làm kết tủa thuốc → chống độc
- nước ép bưởi chùm châu Phi làm giảm chuyển hoá stanin. Stanin ức chế cholesterol, gây suy thận cấp, tiêu cơ vân.
- metronidazol ức chế chuyển hoá rượu → đau đầu, nôn, buồn nôn (tăng aldehyd). Metronidazol còn điều trị động vật nguyên sinh và nhiễm khuẩn kỵ khí.
Ứng dụng: khi sd metronidazol ko dùng với rượu bia, hỗ trợ cai rượu.
- tanin (nước chè, cà phê) → giảm hấp thu các chất có cấu trúc alkaloid (morphin, atropin, bendazol) do làm kết tủa thuốc → chống độc
- nước ép bưởi chùm châu Phi làm giảm chuyển hoá stanin. Stanin ức chế cholesterol, gây suy thận cấp, tiêu cơ vân.
- metronidazol ức chế chuyển hoá rượu → đau đầu, nôn, buồn nôn (tăng aldehyd). Metronidazol còn điều trị động vật nguyên sinh và nhiễm khuẩn kỵ khí.
Ứng dụng: khi sd metronidazol ko dùng với rượu bia, hỗ trợ cai rượu.
* kết quả của sự tương tác:
- hiệp đồng (2)
- Đối kháng (3)
- Ý nghĩa: tăng hiệu quả điều trị, giảm liều, hạn chế kháng thuốc, giảm ADR, giải độc thuốc và các chất.
- hiệp đồng (2)
- Đối kháng (3)
- Ý nghĩa: tăng hiệu quả điều trị, giảm liều, hạn chế kháng thuốc, giảm ADR, giải độc thuốc và các chất.
3. những trạng thái tác dụng đặc biệt của thuốc:
* phản ứng có hại (ADR)
* phản ứng dị ứng
* tai biến thuốc do RL di truyền
vd: thiếu hụt G6PD → giảm chuyển hoá đường → giảm tính bền của màng, nếu dùng thuốc oxh mạnh sẽ gây vỡ hồng cầu, tan máu. Vd: primaquin, quinin, pamaquin…
* quen thuốc: tự nhiên or mắc phải (nhờn thuốc)
* phản ứng dị ứng
* tai biến thuốc do RL di truyền
vd: thiếu hụt G6PD → giảm chuyển hoá đường → giảm tính bền của màng, nếu dùng thuốc oxh mạnh sẽ gây vỡ hồng cầu, tan máu. Vd: primaquin, quinin, pamaquin…
* quen thuốc: tự nhiên or mắc phải (nhờn thuốc)
Các dx benzodiazepin cảm ứng tăng sinh
enzym chuyển hoá chính nó. Dùng 7 ngày, ngừng, sau đó mới dùng lại.
Sulfarin: sulfacetamid kháng khuẩn +
ephedrin co mạch (bớt ngạt mũi do giảm phù nề ở xoăn mũi). Có hiện tượng quen
thuốc nhanh (nhỏ lại lần sau ko hiệu quả nữa) do cạn kiệt dự trữ ở đầu mút thần
kinh. Nên ngừng 2-3 ngày.
Hiện tượng quen thuốc: khi ngừng thuốc
thì ko xuất hiện hội chứng cai, ko tìm mọi cách để có thuốc trở lại.
# nghiện thuốc: người sử dụng phụ thuộc cả về tam lý và thể chất.
đặc điểm nghiện thuốc:
+ thèm, xoay sở mọi cách để được sử dụng lại
+ khuynh hướng tăng liều
+ thay đổi tâm lý theo hướng xấu
+ khi cai thuốc sẽ bị hội chứng cai: vật vã, lăn lộn, dị cảm (cảm giác ròi bò tuỷ xương), mồ hôi, tiêu chảy,…
# nghiện thuốc: người sử dụng phụ thuộc cả về tam lý và thể chất.
đặc điểm nghiện thuốc:
+ thèm, xoay sở mọi cách để được sử dụng lại
+ khuynh hướng tăng liều
+ thay đổi tâm lý theo hướng xấu
+ khi cai thuốc sẽ bị hội chứng cai: vật vã, lăn lộn, dị cảm (cảm giác ròi bò tuỷ xương), mồ hôi, tiêu chảy,…
(!) xếp nghiện ma tuý vào bệnh tâm thần
Điều trị thay thế bằng methadon: uống,
giá rẻ, nghiện nhẹ hơn, t/2 dài → sử dụng 1 lần/ngày.