====================
# dược động học
* cơ chế lọc các
thuốc qua màng: tan trong nước, ít tan trong lipid phụ thuộc áp suất lọc, dạng
tích điện
* bệnh nhân bị suy
gan thì thuốc tự do (gắn với albumin) sẽ tăng trong máu
A. đúng
B. sai
A
====================
# NSAIDs
* Thuốc chống viêm
không Steroid không gây ra TDKMM nào sau đây:
A. Viêm gan
B. Viêm dây thần
kinh thị giác
C. Loét dạ dày -
tá tràng
D. Tăng nguy cơ chảy
máu.
B
* Thuốc chống viêm
không steroid có 4 tác dụng chính: Chống viêm, hạ sốt, giảm đau và gây ra kết tập
tiểu cầu.
A. Đúng
B. Sai
B
(chống kết tập tiểu
cầu)
* Thuốc chống viêm
không steroid gây tác dụng loét dạ dày - tá tràng do ứng chế tổng hợp PGF1 α và
kích ứng tại chỗ.
A. Đúng
B. Sai
B
(Ức chế COX làm giảm
PGE2 => giảm tiết nhầy)
* Aspirin có tác dụng
để điều trị cho bệnh nhân bị sốt xuất huyết
A. Đúng
B. Sai
B
(chuyển sang dùng
paracetamol)
* cyclooxygenase 2
(COX2) có tác dụng giảm viêm mạnh, dùng an toàn cho mọi đối tượng:
A. Đúng
B. Sai
B
* NSAID có tác dụng
hạ sốt do ức chế PG synthetase vùng
dưới đồi.
A. Đúng
B. Sai
A
* Các thuốc chống
viêm không steroid dùng lâu sẽ gây loãng xương và suy giảm miễn dịch.
A. đúng
B. sai
B
* Aspirin là thuốc
có tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu điển hình trong số các thuốc chống viêm
không steroid
A. Đúng
B. Sai
A
* Dùng thuốc chống
viêm không steroid 3 tháng cuối có thể gây ra nguy cơ đóng sớm ống động mạch (ống
Botal)
A. Đúng
B. Sai
A
* Tỉ lệ liều chống
viêm và liều giảm đau khác nhau giữa các thuốc NSAIDs.
A. đúng
B. sai
A
* Tác dụng không
mong muốn hay gặp nhất của thuốc chống viêm steroid:
A. Chóng mặt
B. Suy gan
C. Viêm loét dạ
dày tá tràng
D. Suy tim
C
* Các chỉ định của
paracetamol:
A. Hạ sốt, giảm
đau
B. Hạ sốt, chống
viêm
C. Hạ sốt, giảm
đau, chống viêm
D. Hạ sốt, giảm
đau, chống viêm, ức chế kết tập tiểu cầu.
A
* Khi sử dụng
paracetamol cần lưu ý những điều sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Liều dùng cho
người lớn không quá 4g/24h
B. Liều dùng cho
trẻ em không quá 60mg/kg/24h
C. Khoảng cách giữa
2 lần dùng thuốc ít nhất là 4h.
D. Paracetamol là
thuốc phải kê đơn.
D
* Thuốc nào sau
đây được dùng để điều trị ngộ độc paracetamol:
A. Bromhexxin
B. N-acetyl
cystein
C. Glutathion
D. Prednisolon.
B
* Cơ quan bị tổn
thương chủ yếu khi ngộ độc paracetamol là?
A. Tụy
B. Dạ dày
C. Lách
D. Gan
D
* Các dạng bào chế
của paracetamol bao gồm, trừ:
A. Viên nén
B. Viên nang
C. Viên đạn đặt hậu
môn
D. Viên trứng đặt
âm đạo
D
* Thuốc chống viêm
không steroid gây viêm loét dạ dày tá tràng do:
A. Tăng tổng hợp
acid dịch vị
B. Giảm tổng hợp
acid dịch vị
C. Giảm lớp chất
nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày
D. Tăng lớp chất
nhầy ở niêm mạc dạ dày
C
* Thuốc chống viêm
không steroid có thể gây ra cơn hen giả do:
A. Tăng tổng hợp
Leucotrien
B. Giảm tổng hợp
Leucotrien
C. Tăng tổng hợp
Interleukin
D. Giảm tổng hợp
Interleukin.
A
* Khi dùng thuốc
NSAIDs ở phụ nữ có thai có thể gây ra:
A. tăng co bóp tử
cung dẫn đến sảy thai, đẻ non
B. Đóng muộn ống động
mạch
C. Rút ngắn thời
gian chuyển dạ
D. Tăng nguy cơ chảy
máu.
D
====================
# Độc chất
* Độc chất nghiên
cứu tính chất lý hóa của các chất độc có nguồn gốc thực vật, khoáng và tổng hợp,
cơ chế gây độc, mối tương tác giữa chất độc và cơ thể
A. đúng
B. sai
A
* Độc tính cấp là
những tác động có hại cho cơ thể xảy ra sau lần dung thuốc liều đầu đường uống,
đường bôi trong vòng 72h hoặc được hít trong vòng 8h
A. đúng
B. sai
B
(uống, bôi 24h;
hít 4h)
* Đánh giá độc
tính bán trường diễn thông qua các chỉ số LD50 (lethal dose) hay LC50 (lethal
concentration)
A. đúng
B. sai
B
(độc tính cấp)
* Trong thử độc
tính cấp trên động vật thí nghiệm LC50 được dung với đường uống hoặc tiếp xúc
qua da
A. đúng
B. sai
B
(LD50 là đường uống,
tiếp xúc da, LC50 là đường hít)
* Trong thử độc
tính cấp trên động vật thí nghiệm LD50 được dùng với nồng độ có tác dụng với
50% động vật thí nghiệm.
A. đúng
B. sai
B
(gây ra cái chết
cho 50% động vật thí nghiệm)
* chỉ số điều trị
TI là tỷ lệ giữa liều gây độc trên người (Toxic dose) hay chết trên động vật
(Lethal dose) và liều có tác dụng (effective dose):
A. đúng
B. sai
A
* Độc tính bán trường
diễn là những tác động có hại cho cơ thể xuất hiện do sử dụng thuốc liều thấp
nhưng lặp đi lặp lại (repeated-dose toxicity) thường kéo dài trong 21-28 ngày
A. đúng
B. sai
A
* Trong đánh giá độc
tính bán trường diễn trên động vật thực nghiệm thường không đánh giá chỉ số nào
sau đây?
A. Mức độ hủy hoại
tế bào gan
B. Tình trạng
chung như cân nặng, ăn uống, hoạt động
C. Công thức máu
D. Tính giá trị
LD50
D
* Điều gì không
đúng với khử độc tính trên sinh sản
A. Cung cấp thông
tin liên quan đến khả năng sinh sản, hành vi giao phối của thế hệ bố mẹ
B. Cung cấp thông
tin liên quan đến sự phát triển của các con cho đến thời kỳ trưởng thành
C. Thường nghiên cứu
đánh giá trên 2 thế hệ hoặc 1 thế hệ
D. Đánh giá nghiên
cứu độc tính liều đơn
D
* Các triệu chứng
nhìn mờ, giảm thị lực có thể gặp khi dung thuốc chống viêm non steroid nào sau
đây:
A. Ibuprofen
B. Diclofenac
C. Aspirin
D. Celecoxib
A
* Các triệu chứng
rối loạn thần kinh có thể gặp như: chóng mặt, nhức đầu có thể gặp khi dung
NSAIDs nào sau đây:
A. Diclofenac
B. Indomethacin
C. Aspirin
D. Celecoxib
B
* Diclofenac được
dùng trong những bệnh sau ngoại trừ:
A. Viêm khớp dạng
thấp
B. Đau nhẹ và vừa
C. Loét dạ dày tá
tràng
D. Viêm khớp mạn
tính
C
* Để hạn chế TDKMM
viêm loét dạ dày tá tràng của NSAID dạng viên nén thông thường không bao cần phải:
A. Uống xa bữa ăn
B. Uống ngay sau
khi ăn
C. Uống với nhiều
nước
D. Uống cùng với
thuốc kháng histamine H1 để làm giảm tiết dịch vị.
B
* Khi sử dụng 1
viên nén bao tan trong ruột Aspirin PH8 cần chú ý điểm gì sau đây:
A. Uống ngay sau bữa
ăn
B. Uống xa bữa ăn
C. Uống cùng bữa
ăn nhiều chất béo để tăng hấp thu
D. Nhai kỹ trước
khi nuốt để tăng diện tích tiếp xúc với niêm mạc dạ dày
B
* đối tượng của độc
chất học lâm sàng, trừ: nghiên cứu độc chất trên động vật
* bệnh nhân hôn mê
hướng tới ngộ độc thuốc nào sau đây, trừ:
a. amphetamin
b. opioid
c. chống trầm cảm
3 vòng
d. Methanol
a
(amphetamin: co giật, tăng huyết áp, tăng nhịp tim)
====================
# đối tượng đặc biệt
* hội chứng Reye ở
trẻ em khi dùng thuốc nào: aspirin
* phụ nữ có thai
cho con bú thì thuốc qua sữa sẽ ảnh hưởng tới trẻ
A. đúng
B. sai
A
* trẻ em lớn là trẻ
em trong độ tuổi: 6-12 tuổi
* nguy cơ gây dị tật
quái thai của thuốc đối với thai nhi nguy hiểm vào khoảng thời gian:
a. trước 17 ngày
b. 17-57 ngày
c. từ 57 ngày đến
lúc sinh
d. sau sinh
b
* thay đổi ở phụ nữ
có thai, trừ:
a. tăng lượng máu
đến gan
b. tăng lượng máu
đến thận
c. tăng mức lọc cầu
thận
d. tăng chuyển hóa
d
(Thay đổi chuyển
hoá)
* P-glycoprotein
có tác dụng:
a. vận chuyển các
chất tích cực từ thai sang máu mẹ
b. vận chuyển các
chất thụ động từ máu thai sang máu mẹ
c. vận chuyển các
chất thụ động từ máu mẹ sang con
d. vận chuyển tích
cực các chất từ máu mẹ sang con
a
====================
# viêm loét dạ dày
- tá tràng
* phác đồ nối tiếp
có nhược điểm: làm tăng kháng kháng sinh
* phối hợp PPI và
thuốc kháng sinh là để:
a. giảm thời gian
điều trị kháng sinh
b. giảm MIC
c. tăng MIC
b
====================
# hen và COPD
* formoterol là cường
β ngắn có tác dụng cắt cơn hen cấp.
A. đúng
B. sai
B
(LABA)
* trẻ em < 5 tuổi
dự phòng hen bậc 2 dùng thuốc gì: ICS liều thấp
* thuốc gì không
gây độc trên gan trong điều trị hen:
a. Zileuton
b. Theophyllin
c. Zafirlukast
d. cường β2
d
====================
# Thuốc điều trị
tăng huyết áp
* DHP là thuốc
hàng đầu điều trị tăng huyết áp:
A. đúng
B. sai
A
* các thuốc hàng đầu
điều trị tăng huyết áp là:
(cho tên thuốc cụ
thể để chọn:...) -pril, -sartan, -dipin, thiazid
* nhựa resin làm
giảm hiệu quả của thuốc lợi tiểu.
A. đúng
B. sai
A
* NSAIDs làm tăng
hiệu quả của nhóm ACEIs
A. đúng
B. sai
B
* cimetidine làm
tăng hiệu quả của thuốc chẹn beta
A. đúng
B. sai
A
* nước bưởi chùm
làm giảm hiệu quả hạ huyết áp của CCBs
A. đúng
B. sai
B
(chỉ một số DHP)
* cần phân biệt
tăng huyết áp kháng trị với tăng huyết áp áo choàng trắng.
A. đúng
B. sai
A
* mục tiêu huyết
áp của JNC 8 (2014) cho người dưới 60 tuổi không có đái tháo đường và bệnh thận
mạn là:
a. < 150/80
mmHg
b. < 140/80
mmHg
c. < 150/90
mmHg
d. < 140/90
mmHg
d
* mục tiêu huyết
áp của VNHA 2015 cho người có bệnh thận mạn dưới 80 tuổi là:
a. < 140/90
mmHg
b. < 150/90
mmHg
c. < 140/80
mmHg
d. < 150/80
mmHg
a
* thuốc lợi tiểu
này hay được dùng đơn trị trong tăng huyết áp:
a. chlorthalidon
b.
hydroclorothiazid
c. furosemid
d. spironolacton
a
* cơ chế của lợi
tiểu thiazid:
a. ức chế đồng vận
chuyển Na/Cl ở ống lượn gần
b. ức chế đồng vận
chuyển Na/Cl ở ống lượn xa
c. ức chế đồng vận
chuyển Na/K ở ống lượn gần
d. ức chế đồng vận
chuyển Na/K ở ống lượn xa
b
* chống chỉ định của
thiazid:
a. suy thận nặng
b. hạ kali máu
c. gout
d. cả 3
d
* thuốc nào sau
đây là nhóm ARB:
a. olmesartan
b. telmisartan
c. irbesartan
d. cả 3
d
* vòng eo và lượng
cồn cần tiêu thụ hợp lý trong ngày của bệnh nhân nam là:
a. 90 cm, 2 đơn vị
b. 100 cm, 3 đơn vị
c. 90 cm, 3 đơn vị
d. 95 cm, 3 đơn vị
c
* JNC 8 khuyến cáo
có bao nhiêu thuốc hàng đầu tăng huyết áp:
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
a
* VNHA 2015 khuyến
cáo có bao nhiêu thuốc hàng đầu điều trị tăng huyết áp:
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
b
* sau bao lâu
không đạt được huyết áp mục tiêu ta cần chỉnh thuốc:
a. 3 tháng
b. 1 tháng
c. 2 tháng
d. 6 tuần
a
* thuốc số 1 điều
trị tăng huyết áp có đái tháo đường:
a. ACEI
b. CCB loại DHP
c. CCB loại non
DHP
d. lợi tiểu
a
(ACEI hoặc ARB)
* phối hợp thuốc ở
bệnh nhân tăng huyết áp và bệnh mạch vành có triệu chứng:
a. ACEI và DHP
b. ACEI và BB
c. BB và DHP
d. diltiazem và BB
c
* phối hợp thuốc cần
tránh:
a. ACEI và non DHP
b. ACEI và ARB
c. ARB và
aliskiren
d. b và c
d
* mục tiêu huyết
áp tâm trương của phụ nữ có thai:
a. dưới 90 mmHg
b. dưới 80 mmHg
c. 80 - 90 mmHg
d. 80 - 100 mmHg
d
* thuốc hàng đầu
được khuyến cáo cho phụ nữ có thai theo NICE 2011 là:
a. methyldopa
b. labetalol
c. nifedipine
d. hydralazin
b
* thuốc được dùng
cho phụ nữ cho con bú có tăng huyết áp là:
a. lợi tiểu
b. labetalol
c. amlodipin
d. cả 3
b
* lựa chọn thuốc
tăng huyết áp hàng đầu ở người già có tăng huyết áp tâm thu đơn độc là:
a. CCB
b. DHP
c. thiazid
d. cả 3
d
(DHP là 1 loại
CCB)
* thuốc đầu tay được
khuyến cáo điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn có protein niệu là:
a. ACEI
b. CCB
c. cả 2 đều đúng
d. cả 2 đều sai
a
(ACEI hoặc ARB)
* tăng huyết áp
kháng trị, khái niệm nào sau đây đúng:
a. huyết áp tâm
thu > 140 mmHg ở bệnh nhân sử dụng 3 loại thuốc hoặc nhiều hơn, bao gồm 1
thuốc lợi tiểu, ở liều dung nạp
b. huyết áp tâm
thu >= 140 mmHg ở bệnh nhân sử dụng 3 loại thuốc hoặc nhiều hơn, bao gồm 1
thuốc lợi tiểu, ở liều dung nạp
c. huyết áp tâm
thu >= 140 mmHg ở bệnh nhân sử dụng 3 loại thuốc hoặc nhiều hơn, không bao gồm
1 thuốc lợi tiểu, ở liều dung nạp
d. huyết áp tâm
thu > 140 mmHg ở bệnh nhân sử dụng 2 loại thuốc hoặc nhiều hơn, bao gồm 1
thuốc lợi tiểu, ở liều dung nạp
a
====================
# đái tháo đường
* bệnh nhân tiểu
đường mà có suy thận thì không nên dùng thuốc nào: các thuốc tăng insulin: sulfonylurea,
DPP4, meglitinid (?)
* pramlintid có
tác dụng gì với insulin: giảm liều insulin trước ăn
* cơ chế tác dụng
của pramlintid: giảm tiết glucagon
* cơ chế tác dụng
của repaglintid: tăng tiết insulin
* bệnh nhân đái
tháo đường, mức lọc cầu thận là 25 mg/phút/1.73m2, dùng thuốc gì sau:
a. glypirid
b. glymepirid
c. glyclazid
d. glybenclamid
d
====================
# rối loạn
lipoprotein
* bệnh nhân 50 tuổi
có lipoprotein type 4 thì dùng thuốc nào?
* bệnh nhân nam 50
tuổi đái tháo đường type 2, xét nghiệm LDL 189 mmol/l thuộc nhóm nguy cơ:
a. nguy cơ đặc biệt
b. nguy cơ rất cao
c. nguy cơ cao
d. nguy cơ trung
bình
c
====================
# Tương tác thuốc
* tương tác dược động
học thường liên quan đến cơ chế tác dụng.
A. đúng
B. sai
B
(thường không liên
quan cơ chế tác dụng)
* warfarin luôn
làm giảm chuyển hóa ở người nghiện rượu.
A. đúng
B. sai
B
* có 5 mức độ
nghiêm trọng của tương tác thuốc có hại.
A. đúng
B. sai
B
(5 mức độ thường gặp,
3 mức độ nguy hiểm)
* tương tác thuốc
loại 1 là:
a. tương tác dược
lực học
b. tương tác dược
động học
c. tương tác thải
trừ thuốc
d. tương tác hấp
thu thuốc
b
* tương tác thuốc
loại 2 là:
a. quá trình gắn
vào receptor ở vị trí tác dụng
b. quá trình thải
trừ
c. quá trình chuyển
hóa
d. quá trình hấp
thu thuốc tại dạ dày
a
* có mấy nguyên
nhân của tương tác hấp thu:
a. 4
b. 6
c. 7
d. 8
b
* chất nào sau đây
có bản chất là kiềm yếu:
a. ampicillin
b. aspirin
c. atropin
d. paracetamol
c
* chất nào sau đây
có bản chất là kiềm yếu:
a. furosemide
b. levodopa
c. reserpin
d. cả 3 chất trên
c
* chất nào sau đây
có bản chất là acid yếu:
a. ibuprofen
b. acetazolamid
c. chlorothiazid
d. cả 3 chất trên
d
* chất nào sau đây
có bản chất là kiềm yếu:
a. diazepam
b. procain
c. hydralazin
d. cả 3
d
* phối hợp
adrenalin và procain làm ức chế chuyển hóa, kéo dài tác dụng của thuốc gây tê.
A. đúng
B. sai
B
(gây co mạch, tăng
tác dụng tại chỗ)
* thuốc nào sau
đây làm tăng rỗng dạ dày:
a. simethicon
b. chống trầm cảm
c. an thần kinh
d. cả 3 đều sai
a
* chất nào sau đây
làm giảm rỗng dạ dày:
a. opioid
b. kháng
cholinergic
c. chống trầm cảm
d. cả 3 thuốc trên
d
* kháng sinh nào tạo
chelat với ion kim loại và phải uống xa bữa ăn, trừ:
a. lincosamid
b. macrolid
c. fluorquinolon
d. tetracycline
a
* kháng sinh
tetracycline tạo phức với chất sau, trừ:
a. nhôm
b. calci
c. sắt
d. bismuth
d
* kháng sinh
macrolid tạo phức với:
a. nhôm
b. sắt
c. calci
d. cả 3
d
* levodopa tạo phức
với:
a. nhôm
b. sắt
c. magie
d. calci
b
* các tiền thuốc
chuyển hóa dưới tác động của hệ vi khuẩn là:
a. sulfalazin
b. bacampicillin
c. pivampicillin
d. cả 3
d
* các thuốc làm tổn
thương đường tiêu hóa:
a. neomycin
b. omeprazole
c. kháng ung thư
d. a và c
d
* thuốc gắn nhiều
vào albumin, trừ:
a. digoxin
b. warfarin
c. sulfonylurea
d. aspirin
a
* thuốc nào gắn
nhiều albumin, trừ:
a. warfarin
b. aspirin
c. glyclazid
d. morphin
d
* thuốc nào sau
đây gắn ít vào cid α-1 glycoprotein:
a. morphin
b. diazepam
c. methotrexat
d. isoniazid
a
* thuốc nào sau
đây không gắn vào protein huyết tương:
a. INH
b. ethosuximid
c. MTX
d. a và b
d
* salicylat làm
tăng nồng độ của chất nào sau đây:
a. MTX
b. valproat
c. a và b đều sai
d. a và b đều đúng
d
* tương tác thuốc
do thay đổi chuyển hóa phụ thuộc vào:
a. cảm ứng/ức chế
enzym
b. CYP P50
c. lượng máu qua
gan
d. cả 3
d
* bệnh nhân nữ điều
trị rifampicin, tư vấn thuốc tránh thai: rifampicin cảm ứng enzym, làm giảm tác
dụng của thuốc tránh thai
* gen CYP2D6 có chất
nền là olanzapin, kí tự D trong gen có ý nghĩa là:
a. họ
b. phân họ
c. gen chuyên biệt
d. loại gen
b
* chất nền của
CYP2P9 là:
a. barbiturat
b. amiodaron
c. diazepam
d. cả 3 đều đúng
c
* chất ức chế
CYP2C19 là:
a. SSRIs
b. omeprazole
c. lanzoprazole
d. b và c đều đúng
a
* gen cảm ứng của
rượu là:
a. CYP2P19
b. CYP2D6
c. CYP2E1
d. CYP3A4
c
* chất nào sau đây
gây ức chế làm quá liều azathioprin:
a. MTX
b. endoxan
c. alopurinol
d. cimetidin
c
* NSAIDs có tác dụng
hiệp đồng với chất nào sau đây:
a. warfarin
b. clopidogrel
c. ibuprofen
d. a và b đúng
d
* verapamil có tác
dụng hiệp đồng với chất nào sau đây làm chậm nhịp tim:
a. kháng β giao cảm
b. cường β giao cảm
c. chẹnh kênh
calci
d. ức chế men chuyển
a
* macrolid không
nên phối hợp với chất nào vì nguy cơ kéo dài QT:
a. an thần
b. fexofenadine
c. chlorpheniramin
d. opioid
b
* thuốc nào sau
đây bị giảm hấp thu khi có thức ăn:
a. INH
b. griseofulvin
c. carbamazepin
d. spironolacton
a
* ăn bông cải
xanh, rau bina sẽ làm giảm tác dụng của:
a. heparin
b. warfarin
c. aspirin
d. cả 3
b
* cà phê làm tăng
tác dụng của:
a. clopromazin
b. haloperidol
c. cả 2 đều sai
d. cả 2 đều đúng
c
(giảm tác dụng cả
2)
* cặp tương tác
nào sau đây đúng:
a. saliclilat -
MTX
b. thiazid -
digoxin
c. sucralfat -
fluoroquinolone
d. cả 3 đều đúng
d
====================
# corticoid
* glucocorticoid
dùng cho suy thượng thận nguyên phát: cortisol liều
sinh lý theo nhịp
* glucocorticoid dùng cho tăng sản thượng thận bẩm
sinh: cortisol liều sinh lý cao, uống
* suy thượng thận
thứ phát điều trị thuốc gì: cortisol liều thấp, uống
* glucocorticoid
dùng trong suy thượng thận mạn tính điều trị thuốc gì: cortisol (hydrocortison)
* điều trị
glucocorticoid luôn phải dặn bệnh nhân ăn nhạt, hạn chế nước.
A. đúng
B. sai
B
* corticoid không
dùng đường hít là:
a. beclomethason
b. fluticason
c. mometason
d. cortisol
d
====================
# kháng sinh
* Kháng kháng sinh
là tình trạng vi khuẩn có khả năng kháng lại hiệu quả của thuốc và tiếp tục
nhân lên trong cơ thể người bệnh ngay cả khi điều trị bằng kháng sinh
A. đúng
B. sai
A
* Kháng kháng sinh
thường là kết quả của việc lạm dụng hoặc sử dụng kháng sinh không đúng cách. Hiện
tượng kháng kháng sinh hiện đang ở mức báo động trên toàn cầu.
A. Đúng
B. Sai
A
* Cơ chế kháng
kháng sinh do giảm tính thấm của kháng sinh vào vi khuẩn: biến đối cấu trúc của
lỗ màng tế bào của vi khuẩn làm giảm hoặc ngăn cản sự khuếch tán tán kháng sinh
vào vị trí tác dụng.
A. Đúng
B. Sai
B
(lỗ vách)
* Cơ chế kháng
kháng sinh do biến đổi cấu trúc ADN gyrase và topoimerase IV: đột biến acid
amin của các enzym sẽ gây ra hiện tượng đề kháng, giảm hoạt tính của nhóm
Quinolon.
A. Đúng
B. Sai
A
* Cơ chế kháng
kháng sinh do bơm đẩy (Efflux) kháng sinh vào trong tế bào vi khuẩn => kháng
sinh không thể đến vị trí tác dụng.
A. Đúng
B. Sai
B
(bơm ra khỏi tế bào vi khuẩn)
* Đề kháng kháng
sinh giả là hiện tượng vi khuẩn vẫn nhạy cảm với kháng sinh trong phòng thí
nghiệm nhưng sử dụng trên lâm sàng không đáp ứng.
A. Đúng
B. Sai
A
* Nguyên nhân gây
ra hiện tượng đề kháng giả do dùng kháng sinh không đúng đường, không đúng liều.
A. Đúng
B. Sai
A
* Kháng thuốc mắc
phải là sự kháng thuốc của những vi khuẩn thuộc phổ tác dụng của 1 kháng sinh
nào đó nay đã trở nên kháng lại. Nguyên nhân kháng thuốc mắc phải do di truyền.
A. Đúng
B. Sai
B
(do đột biến gen)
* Vi khuẩn không
có vách (Mycoplasma) không chịu tác dụng của kháng sinh có cơ chế tác dụng lên
vách tế bào (β-lactam) được coi là hiện tượng đề kháng thuốc tự nhiên.
A. đúng
B. sai
A
* Một trong các biện
pháp hạn chế kháng kháng sinh là chỉ dùng kháng sinh điều trị khi chắc chắn nhiễm
khuẩn, không dùng bao vây.
A. đúng
B. sai
A
* Phối hợp dùng
kháng sinh trong trường hợp sau, ngoại trừ:
Phối hợp kháng sinh
Để nâng cao hiệu
quả điều trị các trường hợp nên phối hợp:
+ Tạo hiệp đồng
(Synergism)
+ Người xuất hiện
chủng vi khuẩn kháng thuốc.
+ Điều trị các trường
hợp nhiễm khuẩn phối hợp.
+ Nhiễm khuẩn nặng.
A. NSAIDs giảm
viêm, ngoại trừ viêm gây ra do nhiệt.
B. NSAIDs chỉ giảm
viêm do vi sinh vật như vi khuẩn, virus, nấm.
C. Tất cả NSAIDs đều
có tác dụng chống viêm như nhau.
D. Tỷ lệ liều chống
viêm và liều giảm đau khác nhau giữa các thuốc NSAIDs
D
* không thể dùng
sufamethoxazole - trimethoprim cho phụ nữ cho con bú sau 2 tháng.
A. đúng
B. sai
B
(hạn chế sử dụng
trên phụ nữ sinh non trước 2 tháng vì làm tăng bilirubin trên trẻ bú mẹ)
* metronidazol gây
khó chịu, đổi màu sữa
A. đúng
B. sai
A
* tetracycline có
thể dùng cho trẻ em 5 tuổi vì răng đã mọc đủ.
A. đúng
B. sai
B
* tetracycline gây
biến chứng tăng áp lực nội sọ trẻ sơ sinh.
A. đúng
B. sai
A
* cotrimoxazole có
thể gây vàng da
A. đúng
B. sai
A
* chất nào sau đây
ức chế β lactamase:
a. acid acetic
b. sulbactam
c. acid clavulanic
d. cả b và c
d
* các cơ chế của
kháng kháng sinh gồm:
a. ức chế bằng
enzyme
b. giảm tính thấm
qua màng
c. biến đổi vị trí
gắn kết
d. cả 3
d
* biến đổi protein
gắn với penicillin thuộc cơ chế nào:
a. bơm đẩy
b. giảm tính thấm
qua màng
c. biến đổi vị trí
gắn kết
d. ức chế bằng
enzym và protein
c
* hiện tượng đề
kháng giả là do:
a. dùng kháng sinh
quá liều, quá ngày
b. phối hợp sai
c. bệnh nhân suy
giảm miễn dịch
d. cả 3 đều đúng
c
* đề kháng thật gồm:
a. kháng thuốc tự
nhiên
b. kháng thuốc mắc
phải
c. do kháng sinh
không tiếp cận được vi khuẩn
d. cả a và b
d
* các biện pháp hạn
chế kháng kháng sinh là:
a. dùng kháng sinh
dự phòng cho mọi trường hợp can thiệp hoặc chấn thương
b. chỉ dùng kháng
sinh khi chắc chắn nhiễm khuẩn, không dùng bao vây
c. chọn theo kháng
sinh đồ nếu có thể
d. b và c đúng
d
* mục đích của phối
hợp kháng sinh, chọn câu sai:
a. điều trị nhiễm
khuẩn phối hợp
b. dự phòng
c. làm giảm khả
năng xuất hiện chủng đề kháng
d. tăng khả năng
diệt khuẩn
b
* kháng sinh thuộc
nhóm không thể dùng cho phụ nữ có thai là, ngoại trừ:
a. tetracycline
b. macrolide
c. aminoglycoside
d. Quinolone
b
* tác dụng không
mong muốn khi dùng phenicol ở phụ nữ có thai:
a. hội chứng xám
b. điếc
c. mù mắt
d. vàng da
a
* tác dụng phụ của
kháng sinh phenicol là, trừ:
a. nôn, buồn nôn
b. độc cho thận
c. hội chứng xám
d. suy tủy xương,
giảm bạch cầu
b
* aminoglycoside
có tác dụng phụ gì: độc tai, điếc
* thuốc nào sau
đây không nên dùng trong cuối thai kỳ, trừ:
a. paracetamol
b. acid nalidixic
c. metronidazole
d. sufamethoxazole
- trimethoprim
a
* nhóm kháng sinh
gây độc cho thận ở bệnh nhân suy thận là:
a. cephalexin
b. ceftriaxone
c. cefepime
d. cefuroxime
a
(cepha 1 độc thận,
cepha 2 và 3 thì ít hơn)
* thời gian dùng
kháng sinh lý tưởng nhất sau khi có dấu hiệu nhiễm trùng ở người suy giảm miễn
dịch là:
a. sớm sau 30 phút
b. sớm trong vòng
60 phút
c. sau 1 ngày
d. sau 50 phút
b
====================
# dược lý di truyền
* Dược lý di truyền
(Pharmacogenetic) là khoa học cho phép dự đoán đáp ứng của thuốc dựa trên kiểu
gen của mỗi cá thể.
A. Đúng
B. Sai
B
(Dược lý di truyền
(Pharmacogenetic) nghiên cứu ảnh hưởng của biến dị di truyền đến tác dụng của
thuốc, mục tiêu cơ bản là tối ưu hóa hiệu quả điều trị của thuốc dựa trên thông
tin di truyền của từng cá thể.)
* Gen dược
(pharmacogenomics) nghiên cứu ảnh hưởng của biến dị di truyền đến tác dụng của
thuốc
A. Đúng
B. Sai
B
(Gen dược
(Pharmacogenomics) phát triển nhằm nghiên cứu việc sử dụng dữ liệu ADN với mục
đích phát triển thuốc mới.)
* Mục đích của
nghiên cứu gen dược: sử dụng thuốc thích hợp với bộ gen của cá thể, giúp điều
trị bằng thuốc phù hợp với từng người dựa trên hồ sơ di truyền.
A. Đúng
B. Sai
A
* Omeprazol được
chuyển hóa qua CYP2D6 - là một thuốc có tính đa hình di truyền.
A. Đúng
B. Sai
B
(omeprazol chuyển
hóa qua CYP2D19, còn Carvedilol chuyển hóa qua CYP2D6)
* Đa hình di truyền
của thiopurin S- methyltransferase (TPMT) làm ảnh hưởng đến tác dụng và độc
tính của các thuốc azathioprin và 6- mercatopurin.
A. đúng
B. sai
A
* Mức độ ảnh hưởng
của tương tác clopidogrel và omeprazol phụ thuộc vào kiểu gen CYP2C19 của từng
bệnh nhân
A. đúng
B. sai
A
* Tần suất đột biết
vitamin K epOxide Reductase Complex (VKORC)
A. Gặp với tỷ lệ
cao ở người châu Phi
B. Gặp với tỷ lệ
cao ở người da trắng.
C. Gặp ở 37% người
châu Á.
D. Gặp ở 89% người
châu Á.
D
* Clopidogrel được
chuyển hóa qua CYP2C19 thành chất có hoạt tính. Omeprazol ức chế CPY2C19, điều
này dẫn đến tác dụng:
A. Giảm thêm tác dụng
chống kết tập tiểu cầu của clopidogrel
B. Tăng thêm tác dụng
chống kết tập.
C. Làm tăng nguy
cơ chảy máu
D. Không có ảnh hưởng
gì
A
* Khoảng 3% người
châu ÂU và 15-20% người châu Á có sự giảm hoạt động của CYP2C19.
A. đúng
B. sai
A
* CYP2C9 có tính
đa hình cao, hơn 50SNP đã được mô tả ở vùng mã hóa và điều hòa của gen. Tần suất
xuất hiện đột biến CYP2C9 giữa các chủng tộc như sau?
A. 4% đối vời người
da trắng, 17% ở người châu Phi - châu Mỹ và nhỏ hơn 2% ở người châu Á.
B. 17% ở người da
trắng, 4% ở người châu Phi - châu Mỹ và nhỏ hơn 2% ở người châu Á.
C. 17% đối với người
châu Phi - châu Mỹ, 4% ở người da trắng và nhỏ hơn 2% ở người châu Á.
B
* Đa hình di truyền
có ý nghĩa trong các vấn đề sau, TRỪ:
A. Chuyển hóa thuốc
B. Các bệnh di
truyền
C. Tương tác giữa
di truyền với các yếu tố môi trường (bệnh THA, ĐTĐ)
D. Hấp thu, phân
phối và thải trừ thuốc.
D
* CYP2D6 là enzym
đóng vai trò chuyển hóa nhiều nhóm thuốc sau, ngoại trừ
A. Thuốc an thần
kinh
B. Opioid
C. Thuốc ức chế
bơm Proton
D. Thuốc chẹn kênh
calci.
C
* omeprazol có thể
thay thế bằng thuốc nào khi bệnh nhân phải dùng clopidogrel => pantoprazol,
rabeprazol
* tăng TGNs gây: ức
chế tủy xương
====================
# phát triển thuốc
mới
* các thử nghiệm
lâm sàng thường qua 3 pha, có thể không cần đến pha IV.
A. đúng
B. sai
A
* phát triển thuốc
mới nào cũng cần được nghiên cứu tiền lâm sàng.
A. đúng
B. sai
B
* mục tiêu của thử
nghiệm lâm sàng pha I: xác định dược động học và an toàn ban đầu
* mục tiêu của thử
nghiệm lâm sàng pha II: xác định liều tối ưu cho pha III
====================
# thông tin thuốc
* thông tin thuốc
lấy ở đâu là đúng nhất: nguồn cấp 1, dược sỹ lâm sàng
* cá nhân chịu
trách nhiệm thông tin thuốc trong bệnh viện: dược sỹ lâm sàng
* nhân viên y tế,
bệnh nhân ... đều có thể yêu cầu thông tin thuốc.
A. đúng
B. sai
A
* nhược điểm của
nguồn dữ liệu cấp 1: cần có kiến thức chuyên sâu
* ưu điểm của nguồn
dữ liệu cấp 3: ngắn gọn, có tính khái quát cao
====================
# cảnh giác dược
* các loại báo cáo
ADR, trừ:
a. báo cáo tự nguyện
b. báo cáo tự nguyện
có chủ đích
c. báo cáo thụ động
d. báo cáo giám
sát chủ động
c
* nhiệm vụ chính của
cảnh giác dược: phát hiện, đánh giá, hiểu, phòng tránh.
* báo cáo ADR, chọn
ý đúng: gửi báo cáo sớm nhất có thể, ngay cả khi thông tin thu được chưa đầy đủ