2018-03-10

test nhãn khoa HMU


phần 1.  trắc nghiệm hình ảnh

========================


Chấn thương xuyên thủng nhãn cầu - Vỡ củng mạc

Do chấn thương đụng giập và chấn thương xuyên nhãn cầu gây ra.

Các dấu hiệu: Mắt mềm, phòi kẹt mống mắt, đồng tử không đều.
Mắt bị vỡ hay xuyên thủng dễ bị nhiễm trùng (viêm nội nhãn) và có thể xuất hiện nhãn viêm giao cảm về sau (hiện tượng viêm màng bồ đào mắt bình thường bên kia xuất hiện muộn sau chấn thương xuyên)

Điều trị: Phẫu thuật khâu đóng vết thương cấp cứu.

====================


Tụ máu quanh hốc mắt

Tụ máu hốc mắt (có màu tím đen) thường do chấn thương đụng giập lên mi mắt.

Các dấu hiệu: Phù mi, xuất huyết dưới kết mạc

Xử trí: Tự khỏi. Điều trị nhằm làm giảm bớt khó chịu như chườm lạnh. Nếu có tụ máu hai bên mắt thì cần phân biệt với vỡ nền sọ.

====================


Bỏng kết giác mạc do hóa chất - nặng

Chất kiềm (như chất tẩy rửa, xi măng) thấm vào các tổ chức nhanh hơn so với axit.

Xử trí ban đầu: rửa mắt thật nhiều sau khi đã tra thuốc tê tại chỗ.

Các dấu hiệu: Giác mạc mờ đục, thiếu máu vùng rìa và mất biểu mô giác mạc.

Điều trị:
- Tra steroid, kháng sinh và nước mắt nhân tạo.
- Ghép tế bào vùng rìa.
- Khi sẹo giác mạc đục có thể ghép giác mạc hay giác mạc nhân tạo.

===================


Bệnh u hốc mắt

Các khối u hốc mắt có thể lành tính hay ác tính gây ra lồi mắt, xâm lấn tổ chức xung quanh hay di căn xa.

Phẫu thuật lấy u hoặc phối hợp điều trị hóa chất (nếu u ác tính).

Nạo vét toàn bộ tổ chức hốc mắt được chỉ định trong trường hợp u lan rộng.
======================

 

Hở mi

Hở mi là hiện tượng mi nhắm không kín gây ra hở giác mạc, khô và loét giác mạc.

Nguyên nhân có thể do bẩm sinh, liệt dây thần kinh VII hay sẹo da mi.

Điều trị bằng nước mắt nhân tạo.

Tạo hình mi được chỉ định để giải quyết thẩm mỹ và chức năng mi mắt.

====================

Chấn thương xuyên thủng nhãn cầu - Vỡ rách giác mạc

Do chấn thương đụng giập và chấn thương xuyên nhãn cầu gây ra.

Các dấu hiệu: Mắt mềm, phòi kẹt mống mắt, đồng tử không đều.
Mặt bị vỡ hay xuyên thủng dễ bị nhiễm trùng (viêm nội nhãn) và có thể xuất hiện nhãn viêm giao cảm về sau (hiện tượng viêm màng bồ đào mắt bình thường bên kia xuất hiện muộn sau chấn thương xuyên)

Điều trị: Phẫu thuật khâu đóng vết thương cấp cứu.

=====================


Rách mi mắt

Cần khám cẩn thận những trường hợp bị rách mi mắt để xem hệ thống dẫn nước mắt có bị tổn thương hay không. Mi mắt nhắm không tốt dễ gây loét giác mạc do hở mi.

Xử trí:
- Nếu tổn thương nhỏ, có thể khâu đóng bình thường để đảm bảo chức năng và thẩm mỹ.
- Nếu mi bị khuyết mi rộng cần phẫu thuật tạo hình mi.
- Nếu có đứt lệ quản cần nối để đảm bảo dẫn lưu nước mắt được bình thường.

=====================

Chấn thương xuyên thủng nhãn cầu - Vỡ rách giác mạc

Do chấn thương đụng giập và chấn thương xuyên nhãn cầu gây ra.

Các dấu hiệu: Mắt mềm, phòi kẹt mống mắt, đồng tử không đều.
Mặt bị vỡ hay xuyên thủng dễ bị nhiễm trùng (viêm nội nhãn) và có thể xuất hiện nhãn viêm giao cảm về sau (hiện tượng viêm màng bồ đào mắt bình thường bên kia xuất hiện muộn sau chấn thương xuyên)

Điều trị: Phẫu thuật khâu đóng vết thương cấp cứu.

==================



Viêm kết mạc do vi khuẩn

Các triệu chứng: Mắt đỏ, dính hai mi, thường ở cả hai bên mắt

Các dấu hiệu:
- Mắt đỏ có xuất tiết mủ. Giác mạc và tiền phòng không bị ảnh hưởng.
- Toàn thân tốt.

Xử trí:
- Vệ sinh mắt để cho tiết tố không đọng quá nhiều
- tra kháng sinh trong 5 ngày.

Viêm kết mạc là viêm lớp niêm mạc phủ bên ngoài phần trắng (hay củng mạc) của con mắt và phần sau của mi mắt

==================



Viêm kết mạc dị ứng

Các triệu chứng: Ngứa mắt (++), đỏ và đau.

Các dấu hiệu: Mi mắt sưng nề và có nhiều nhú viêm (những nốt gồ nhỏ trên bề mặt kết mạc mi). Tiền sử dị ứng như hen, eczema

Xử trí: Lấy bỏ dị nguyên nếu có thể được, tra thuốc kháng histamine tại chỗ, chườm lạnh.

=================


Đứt chân mống mắt

Mống mắt bị đứt rời ra khỏi chỗ bám của nó vào thể mi.

Các triệu chứng: Có thể không có triệu chứng hay gây song thị một mắt và chói mắt.

Các dấu hiệu: Đồng tử bị biến dạng

Xử trí: Tạo hình mống mắt

==================


Đứt chân mống mắt

Mống mắt bị đứt rời ra khỏi chỗ bám của nó vào thể mi.

Các triệu chứng: Có thể không có triệu chứng hay gây song thị một mắt và chói mắt.

Các dấu hiệu: Đồng tử bị biến dạng

Xử trí: Tạo hình mống mắt

=================


Hở mi

Hở mi là hiện tượng mi nhắm không kín gây ra hở giác mạc, khô và loét giác mạc.

Nguyên nhân có thể do bẩm sinh, liệt dây thần kinh VII hay sẹo da mi.

Điều trị bằng nước mắt nhân tạo.

Tạo hình mi được chỉ định để giải quyết thẩm mỹ và chức năng mi mắt.

======================


Ung thư cơ vân

Đây là loại khối u cơ vân ác tính cao ở trẻ nhỏ

Các triệu chứng: Đau nhức mắt một bên.

Các dấu hiệu: Thị lực giảm, lồi mắt dần dần và nhiều. Đỏ mắt

Xử trí: Chuyển đến chuyên khoa khối u để nạo vét tổ chức hốc mắt, tia xạ và hóa trị liệu.

=====================


Bệnh zona mắt

Nhiễm virus Herpes zoster có thể gây sưng nề nửa mặt và đau nhức.

Các dấu hiệu:
- Khi các nhánh 1 của dây tam thoa (dây V) bị ảnh hưởng, xuất hiện các ban, bọng nước rất đau trên da mặt.
- Đôi khi có viêm giác mạc và màng bồ đào.

Xử trí: Dùng thuốc chống virus và giảm đau.

===================


Bỏng kết giác mạc do hóa chất - nặng

Chất kiềm (như chất tẩy rửa, xi măng) thấm vào các tổ chức nhanh hơn so với axit.

Xử trí ban đầu: rửa mắt thật nhiều sau khi đã tra thuốc tê tại chỗ.

Các dấu hiệu: Giác mạc mờ đục, thiếu máu vùng rìa và mất biểu mô giác mạc.

Điều trị:
- Tra steroid, kháng sinh và nước mắt nhân tạo.
- Ghép tế bào vùng rìa.
- Khi sẹo giác mạc đục có thể ghép giác mạc hay giác mạc nhân tạo.

====================


Dị vật nội nhãn (DVNN) - trong thể thủy tinh

DVNN có thể nằm ở bất kỳ cấu trúc nào của nhãn cầu như tiền phòng, thể thủy tinh cho đến võng mạc và hắc mạc.

DVNN có thể gây nhiễm trùng, viêm nội nhãn.

Xử trí: Chuyển ngay đến chuyên khoa mắt để lấy dị vật.

================



Viêm tổ chức hốc mắt

Viêm tổ chức hốc mắt là tình trạng viêm các tổ chức mềm sau cân vách hốc mắt, có thể gây đe dọa đến tính mạng. Thường hay xảy ra ở trẻ nhỏ.

Các triệu chứng: Sốt, đau và giảm thị lực.

Các dấu hiệu:
- Xảy ra ở một bên mắt, phù nề mi quanh hốc mắt, mi nóng và đỏ, lồi mắt, liệt vận nhãn kèm theo đau và rối loạn chức năng thị thần kinh.
- Chụp cắt lớp (CT) thấy các tổ chức quanh nhãn cầu bị thâm nhiễm dày lên.

Xử trí: Nhập viện và truyền kháng sinh tĩnh mạch.

==================


Viêm thượng củng mạc tỏa lan

Viêm lớp thượng củng mạc, là lớp trên cùng của củng mạc.

Các triệu chứng: Khó chịu nhẹ, đau và chảy nước mắt.

Các dấu hiệu: Đỏ một vùng hay tỏa lan.

Xử trí: Tra steroid tại chỗ. Bệnh tự khỏi.

==================


Tụ máu quanh hốc mắt

Tụ máu hốc mắt (có màu tím đen) thường do chấn thương đụng giập lên mi mắt.

Các dấu hiệu: Phù mi, xuất huyết dưới kết mạc

Xử trí: Tự khỏi. Điều trị nhằm làm giảm bớt khó chịu như chườm lạnh. Nếu có tụ máu hai bên mắt thì cần phân biệt với vỡ nền sọ.

=================


Thể thủy tinh lệch không hoàn toàn

Chấn thương mắt trực tiếp có thể gây lệch thể thủy tinh không hoàn toàn hay hoàn toàn.

Bệnh nhân có giảm thị lực, song thị một bên mắt và tăng nhãn áp.

Management: lens removal with probable intraocular lens implantation.

===============


Xuất huyết dưới kết mạc

Máu đọng dưới kết mạc thường ở một bên, khu trú và có ranh giới rõ ràng.
Không thấy rõ củng mạc bên dưới.
Không có viêm, đau nhức hay xuất tiết.
Thị lực không bị ảnh hưởng.

Có thể xuất hiện sau chấn thương nhẹ như giụi tay vào mắt.
Thường hay gặp ở người dùng các thuốc chống đông máu kéo dài.

Điều trị:
- an ủi bệnh nhân
- kiểm tra huyết áp
- làm các xét nghiệm đông máu.

===================


Đục thể thủy tinh

Đục thể thủy tinh do chấn thương có thể xảy ra sau chấn thương xuyên làm vỡ thể thủy tinh. Chấn thương đụng dập làm cho sắc tố ở bờ đồng tử in lên mặt trước thể thủy tinh và gây đục phần nhân có hình cánh hoa.

Xử trí: Lấy thể thủy tinh đục và đặt thể thủy tinh nhân tạo

======================


Viêm nội nhãn

Thường gặp sau chấn thương mắt hay phẫu thuật nội nhãn.

Các triệu chứng: Mắt đau nhức kèm theo thị lực mất.

Các dấu hiệu: Mi mắt sưng nề, xuất tiết, mắt đỏ, mủ tiền phòng và thị lực giảm

Xử trí:
- Chuyển đến bác sỹ mắt càng sớm càng tốt để chọc dịch kính lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm
- tiêm kháng sinh nội nhãn hay cắt dịch kính

====================


Viêm nội nhãn

Thường gặp sau chấn thương mắt hay phẫu thuật nội nhãn.

Các triệu chứng: Mắt đau nhức kèm theo thị lực mất.

Các dấu hiệu: Mi mắt sưng nề, xuất tiết, mắt đỏ, mủ tiền phòng và thị lực giảm

Xử trí:
- Chuyển đến bác sỹ mắt càng sớm càng tốt để chọc dịch kính lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm
- tiêm kháng sinh nội nhãn hay cắt dịch kính

==================


Dị vật nội nhãn (DVNN) - trong tiền phòng

DVNN có thể nằm ở bất kỳ cấu trúc nào của nhãn cầu như tiền phòng, thể thủy tinh cho đến võng mạc và hắc mạc.

DVNN có thể gây nhiễm trùng, viêm nội nhãn.

Xử trí: Chuyển ngay đến chuyên khoa mắt để lấy dị vật.

===================


Dị vật nội nhãn (DVNN) - trong dịch kính/ trên võng mạc

DVNN có thể nằm ở bất kỳ cấu trúc nào của nhãn cầu như tiền phòng, thể thủy tinh cho đến võng mạc và hắc mạc.

DVNN có thể gây nhiễm trùng, viêm nội nhãn.

Xử trí: Chuyển ngay đến chuyên khoa mắt để lấy dị vật.

=================


Glaucoma góc đóng cấp tính

Nhãn áp đột ngột tăng cao do đóng góc tiền phòng, gây cản trở thủy dịch thoát qua vùng đỉnh góc.

Các triệu chứng: Mắt đau nhức kèm theo các triệu chứng toàn thân như đau đầu, buồn nôn và nôn.

Các dấu hiệu: Bệnh thường hay gặp hơn ở người gốc châu Á. Mắt đỏ, đau và sờ thấy căng cứng. Giác mạc mờ. Tiền phòng nông, đồng tử giãn không hoàn toàn.

Xử trí:
- Cấp cứu chuyển ngay đến bác sỹ nhãn khoa.
- Tra pilocarpine, thuốc ức chế men AC và thuốc chẹn cảm thụ beta có tác dụng hạ nhãn áp và làm góc mở trở lại.
- Chỉ định mở lỗ thủng mống mắt chu biên hay làm mỏng chân mống mắt bằng laser tùy thuộc vào mức độ nhãn áp và độ mở của góc.
- Lấy thể thủy tinh đục cũng có tác dụng mở góc và làm cho nhãn áp trở lại bình thường.

=============


Viêm giác mạc do ký sinh trùng

Viêm giác mạc có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng (amip).

Các triệu chứng: Mắt đỏ và đau, thường đeo kính tiếp xúc hay sau chấn thương.

Các dấu hiệu: Một vùng giác mạc, ở trung tâm hay ngoại vi có màu trắng.

Xử trí:
- Chuyển cấp cứu đến bác sỹ mắt để nạo giác mạc làm xét nghiệm và tra thuốc kháng sinh/ kháng virus/ hay kháng ký sinh trùng.
- Ghép giác mạc nếu có chỉ định nhất là khi giác mạc bị thủng.

=====================


Viêm giác mạc do virus

Viêm giác mạc có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng (amip).

Các triệu chứng: Mắt đỏ và đau, thường đeo kính tiếp xúc hay sau chấn thương.

Các dấu hiệu: Một vùng giác mạc, ở trung tâm hay ngoại vi có màu trắng.

Xử trí:
- Chuyển cấp cứu đến bác sỹ mắt để nạo giác mạc làm xét nghiệm và tra thuốc kháng sinh/ kháng virus/ hay kháng ký sinh trùng.
- Ghép giác mạc nếu có chỉ định nhất là khi giác mạc bị thủng.

===============


Xuất huyết tiền phòng - Nhẹ

Máu xuất hiện trong tiền phòng sau chấn thương đụng giập.

Các triệu chứng: Mắt đỏ và mất thị lực nặng sau chấn thương.

Các dấu hiệu: Thấy có máu trong tiền phòng và giác mạc có thể bị nhuộm máu. Mắt đau nhức nếu nhãn áp tăng cao. Thấm máu giác mạc gây giảm thị lực.

Xử trí:
- Hạn chế vận động, tra atropin.
- Khám mắt cấp cứu để quyết định điều trị nội khoa hay rửa máu tiền phòng.

=================



Viêm tổ chức hốc mắt

Viêm tổ chức hốc mắt là tình trạng viêm các tổ chức mềm sau cân vách hốc mắt, có thể gây đe dọa đến tính mạng. Thường hay xảy ra ở trẻ nhỏ.

Các triệu chứng: Sốt, đau và giảm thị lực.

Các dấu hiệu:
- Xảy ra ở một bên mắt, phù nề mi quanh hốc mắt, mi nóng và đỏ, lồi mắt, liệt vận nhãn kèm theo đau và rối loạn chức năng thị thần kinh.
- Chụp cắt lớp (CT) thấy các tổ chức quanh nhãn cầu bị thâm nhiễm dày lên.

Xử trí: Nhập viện và truyền kháng sinh tĩnh mạch.

===============


Viêm giác mạc do nấm

Viêm giác mạc có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng (amip).

Các triệu chứng: Mắt đỏ và đau, thường đeo kính tiếp xúc hay sau chấn thương.

Các dấu hiệu: Một vùng giác mạc, ở trung tâm hay ngoại vi có màu trắng.

Xử trí:
- Chuyển cấp cứu đến bác sỹ mắt để nạo giác mạc làm xét nghiệm và tra thuốc kháng sinh/ kháng virus/ hay kháng ký sinh trùng.
- Ghép giác mạc nếu có chỉ định nhất là khi giác mạc bị thủng.

=====================


Xuất huyết dịch kính

Chảy máu trong dịch kính thấy ở những người bị bệnh đái tháo đường, các bệnh tim mạch và viêm trong mắt mạn tính.

Các triệu chứng: Thị lực mất đột ngột kèm theo ruồi bay.

Các dấu hiệu: Mất ánh đồng tử hồng. Khó quan sát được các chi tiết đáy mắt.

Xử trí: Chuyển đến bác sỹ mắt để làm siêu âm kiểm tra võng mạc có bị bong hay không. Cắt dịch kính khi máu không tiêu.

====================


Rách mi mắt

Cần khám cẩn thận những trường hợp bị rách mi mắt để xem hệ thống dẫn nước mắt có bị tổn thương hay không. Mi mắt nhắm không tốt dễ gây loét giác mạc do hở mi.

Xử trí:
- Nếu tổn thương nhỏ, có thể khâu đóng bình thường để đảm bảo chức năng và thẩm mỹ.
- Nếu mi bị khuyết mi rộng cần phẫu thuật tạo hình mi.
- Nếu có đứt lệ quản cần nối để đảm bảo dẫn lưu nước mắt được bình thường.

=================



Viêm kết mạc do virus

Tiền sử tiếp xúc với người bị bệnh viêm kết mạc hay có các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp trên (đặc biệt là trẻ em).

Bệnh rất hay lây.

Các triệu chứng:
- Cảm giác rát bỏng và xuất tiết nước (khác với xuất tiết mủ trong nhiễm khuẩn).
- Thường bắt đầu ở một bên mắt và lan sang mắt bên kia, kèm theo có hạch cổ sưng to.

Các dấu hiệu: Mắt đỏ và chảy nước mắt. Kết mạc đặc biệt là kết mạc mi sưng nề.

Xử trí:
- Bệnh thường tự khỏi và điều trị nhằm mục đích giảm bớt khó chịu.
- Chườm lạnh, tra nước mắt nhân tạo (dùng loại không có chất bảo quản).
- Dùng kháng sinh nếu có chỉ định.
- Bệnh khỏi sau nhiều tuần lễ.

Viêm kết mạc là viêm lớp niêm mạc phủ bên ngoài phần trắng (hay củng mạc) của con mắt và phần sau của mi mắt

=============


Rách/ bong võng mạc

Rách/ bong võng mạc xảy ra khi lớp võng mạc cảm thụ bị tách khỏi biểu mô sắc tố.

Nguyên nhân thường gặp nhất là có lỗ thủng võng mạc-thường ở mắt cận thị hay sau chấn thương.

Các triệu chứng:
- Thị lực mất không kèm theo đau.
- Bệnh nhân có thể có tiền sử nhìn thấy ruồi bay hay chớp sáng trước đó.
- Mắt bị bệnh nhìn thấy “một vùng tối đen”.

Các dấu hiệu: Vùng võng mạc bị bong có màu đen. Thị lực giảm khi vùng bong lan đến hoàng điểm.

Xử trí: Chuyển đến bác sỹ mắt cấp cứu để can thiệp phẫu thuật (bơm khí nội nhãn và/ hay ấn độn củng mạc).

==================


Bệnh viêm màng bồ đào

Hiện tượng viêm của bất ký phần nào của màng bồ đào (mống mắt, thể mi và hắc mạc).

Các triệu chứng: Sợ ánh sáng, mắt đỏ và đau, thị lực có thể giảm hay không.

Các dấu hiệu:
- Mắt đỏ kèm theo cương tụ rìa quanh mống mắt
- tiền phòng kém trong suốt do có nhiều tế bào và protein trong thủy dịch.

Xử trí: Chuyển ngay đến bác sỹ mắt để tra thuốc giãn đồng tử, điều trị steroid tích cực và tìm nguyên nhân.

==================


Trợt biểu mô giác mạc

Sau chấn thương mắt, biểu mô giác mạc có thể bị trợt hay mất.

Các triệu chứng: Mắt đau, chảy nước mắt kèm theo giảm thị lực.

Các dấu hiệu: Mắt đỏ và chảy nước mắt. Vùng mất biểu mô bắt màu fluorescein

Xử trí: Tra kháng sinh và băng mắt để bớt khó chịu.

==================

 

Hở mi

Hở mi là hiện tượng mi nhắm không kín gây ra hở giác mạc, khô và loét giác mạc.

Nguyên nhân có thể do bẩm sinh, liệt dây thần kinh VII hay sẹo da mi.

Điều trị bằng nước mắt nhân tạo.

Tạo hình mi được chỉ định để giải quyết thẩm mỹ và chức năng mi mắt.

====================


Tụ máu quanh hốc mắt

Tụ máu hốc mắt (có màu tím đen) thường do chấn thương đụng giập lên mi mắt.

Các dấu hiệu: Phù mi, xuất huyết dưới kết mạc

Xử trí: Tự khỏi. Điều trị nhằm làm giảm bớt khó chịu như chườm lạnh. Nếu có tụ máu hai bên mắt thì cần phân biệt với vỡ nền sọ.

================



Bỏng kết giác mạc do hóa chất - vừa

Chất kiềm (như chất tẩy rửa, xi măng) thấm vào các tổ chức nhanh hơn so với axit.

Xử trí ban đầu: rửa mắt thật nhiều sau khi đã tra thuốc tê tại chỗ.

Các dấu hiệu: Giác mạc mờ đục, thiếu máu vùng rìa và mất biểu mô giác mạc.

Điều trị:
- Tra steroid, kháng sinh và nước mắt nhân tạo.
- Ghép tế bào vùng rìa.
- Khi sẹo giác mạc đục có thể ghép giác mạc hay giác mạc nhân tạo.

===========


Bệnh viêm túi lệ

Nhiễm trùng túi lệ xảy ra thứ phát do tắc ống dẫn nước mắt.

Các dấu hiệu: Sưng nề, đau đỏ góc trong mắt. Có thể kèm theo viêm trước cân vách hốc mắt.

Xử trí: Chườm ấm và uống kháng sinh. Có khi phải chích tháo mủ hay lấy bỏ túi lệ.

==================


Viêm nội nhãn

Thường gặp sau chấn thương mắt hay phẫu thuật nội nhãn.

Các triệu chứng: Mắt đau nhức kèm theo thị lực mất.

Các dấu hiệu: Mi mắt sưng nề, xuất tiết, mắt đỏ, mủ tiền phòng và thị lực giảm

Xử trí:
- Chuyển đến bác sỹ mắt càng sớm càng tốt để chọc dịch kính lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm
- tiêm kháng sinh nội nhãn hay cắt dịch kính

====================


Xuất huyết dưới kết mạc

Máu đọng dưới kết mạc thường ở một bên, khu trú và có ranh giới rõ ràng.
Không thấy rõ củng mạc bên dưới.
Không có viêm, đau nhức hay xuất tiết.
Thị lực không bị ảnh hưởng.

Có thể xuất hiện sau chấn thương nhẹ như giụi tay vào mắt.
Thường hay gặp ở người dùng các thuốc chống đông máu kéo dài.

Điều trị:
- an ủi bệnh nhân
- kiểm tra huyết áp
- làm các xét nghiệm đông máu.

==================


Dị vật bề mặt nhãn cầu - giác mạc

Các dấu hiệu:
- Dị vật trên bề mặt giác hay kết mạc.
- Nếu không quan sát thấy dị vật, lật mi có thể thấy dị vật nằm trên sụn mi.

Xử trí: Tra kháng sinh sau khi đã lấy dị vật

===================


Bệnh viêm túi lệ

Nhiễm trùng túi lệ xảy ra thứ phát do tắc ống dẫn nước mắt.

Các dấu hiệu: Sưng nề, đau đỏ góc trong mắt. Có thể kèm theo viêm trước cân vách hốc mắt.

Xử trí: Chườm ấm và uống kháng sinh. Có khi phải chích tháo mủ hay lấy bỏ túi lệ.

==============


Bỏng kết giác mạc do hóa chất - nặng

Chất kiềm (như chất tẩy rửa, xi măng) thấm vào các tổ chức nhanh hơn so với axit.

Xử trí ban đầu: rửa mắt thật nhiều sau khi đã tra thuốc tê tại chỗ.

Các dấu hiệu: Giác mạc mờ đục, thiếu máu vùng rìa và mất biểu mô giác mạc.

Điều trị:
- Tra steroid, kháng sinh và nước mắt nhân tạo.
- Ghép tế bào vùng rìa.
- Khi sẹo giác mạc đục có thể ghép giác mạc hay giác mạc nhân tạo.

==================

Viêm thượng củng mạc vùng

Viêm lớp thượng củng mạc, là lớp trên cùng của củng mạc.

Các triệu chứng: Khó chịu nhẹ, đau và chảy nước mắt.

Các dấu hiệu: Đỏ một vùng hay tỏa lan.

Xử trí: Tra steroid tại chỗ. Bệnh tự khỏi.

==============


Viêm giác mạc do ký sinh trùng

Viêm giác mạc có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng (amip).

Các triệu chứng: Mắt đỏ và đau, thường đeo kính tiếp xúc hay sau chấn thương.

Các dấu hiệu: Một vùng giác mạc, ở trung tâm hay ngoại vi có màu trắng.

Xử trí:
- Chuyển cấp cứu đến bác sỹ mắt để nạo giác mạc làm xét nghiệm và tra thuốc kháng sinh/ kháng virus/ hay kháng ký sinh trùng.
- Ghép giác mạc nếu có chỉ định nhất là khi giác mạc bị thủng.

================


Đục thể thủy tinh

Đục thể thủy tinh do chấn thương có thể xảy ra sau chấn thương xuyên làm vỡ thể thủy tinh. Chấn thương đụng dập làm cho sắc tố ở bờ đồng tử in lên mặt trước thể thủy tinh và gây đục phần nhân có hình cánh hoa.

Xử trí: Lấy thể thủy tinh đục và đặt thể thủy tinh nhân tạo

=====================


Chắp mi

Viêm các tuyến Meibomius làm cho mi mắt sưng nề.

Các dấu hiệu: Mi sưng nề, đỏ và đau.

Xử trí: Bệnh có thể tự hết, tra kháng sinh, chích chắp nếu thấy cần thiết.

===================


Viêm giác mạc do vi khuẩn

Viêm giác mạc có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng (amip).

Các triệu chứng: Mắt đỏ và đau, thường đeo kính tiếp xúc hay sau chấn thương.

Các dấu hiệu: Một vùng giác mạc, ở trung tâm hay ngoại vi có màu trắng.

Xử trí:
- Chuyển cấp cứu đến bác sỹ mắt để nạo giác mạc làm xét nghiệm và tra thuốc kháng sinh/ kháng virus/ hay kháng ký sinh trùng.
- Ghép giác mạc nếu có chỉ định nhất là khi giác mạc bị thủng.

================


Thể thủy tinh bị lệch vào trong buồng dịch kính

Chấn thương mắt trực tiếp có thể gây lệch thể thủy tinh không hoàn toàn hay hoàn toàn.

Bệnh nhân có giảm thị lực, song thị một bên mắt và tăng nhãn áp.

Management: lens removal with probable intraocular lens implantation.

===================


Bệnh viêm màng bồ đào

Hiện tượng viêm của bất ký phần nào của màng bồ đào (mống mắt, thể mi và hắc mạc).

Các triệu chứng: Sợ ánh sáng, mắt đỏ và đau, thị lực có thể giảm hay không.

Các dấu hiệu:
- Mắt đỏ kèm theo cương tụ rìa quanh mống mắt
- tiền phòng kém trong suốt do có nhiều tế bào và protein trong thủy dịch.

Xử trí: Chuyển ngay đến bác sỹ mắt để tra thuốc giãn đồng tử, điều trị steroid tích cực và tìm nguyên nhân.

======================


Xuất huyết dưới kết mạc

Máu đọng dưới kết mạc thường ở một bên, khu trú và có ranh giới rõ ràng.
Không thấy rõ củng mạc bên dưới.
Không có viêm, đau nhức hay xuất tiết.
Thị lực không bị ảnh hưởng.

Có thể xuất hiện sau chấn thương nhẹ như giụi tay vào mắt.
Thường hay gặp ở người dùng các thuốc chống đông máu kéo dài.

Điều trị:
- an ủi bệnh nhân
- kiểm tra huyết áp
- làm các xét nghiệm đông máu

======================


Bỏng kết giác mạc do hóa chất - nhẹ

Chất kiềm (như chất tẩy rửa, xi măng) thấm vào các tổ chức nhanh hơn so với axit.

Xử trí ban đầu: rửa mắt thật nhiều sau khi đã tra thuốc tê tại chỗ.

Các dấu hiệu: Giác mạc mờ đục, thiếu máu vùng rìa và mất biểu mô giác mạc.

Điều trị:
- Tra steroid, kháng sinh và nước mắt nhân tạo.
- Ghép tế bào vùng rìa.
- Khi sẹo giác mạc đục có thể ghép giác mạc hay giác mạc nhân tạo.

====================


Bệnh u hốc mắt

Các khối u hốc mắt có thể lành tính hay ác tính gây ra lồi mắt, xâm lấn tổ chức xung quanh hay di căn xa.

Phẫu thuật lấy u hoặc phối hợp điều trị hóa chất (nếu u ác tính).

Nạo vét toàn bộ tổ chức hốc mắt được chỉ định trong trường hợp u lan rộng.

================


Chắp mi

Viêm các tuyến Meibomius làm cho mi mắt sưng nề.

Các dấu hiệu: Mi sưng nề, đỏ và đau.

Xử trí: Bệnh có thể tự hết, tra kháng sinh, chích chắp nếu thấy cần thiết.

==================


Viêm giác mạc do virus

Viêm giác mạc có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng (amip).

Các triệu chứng: Mắt đỏ và đau, thường đeo kính tiếp xúc hay sau chấn thương.

Các dấu hiệu: Một vùng giác mạc, ở trung tâm hay ngoại vi có màu trắng.

Xử trí:
- Chuyển cấp cứu đến bác sỹ mắt để nạo giác mạc làm xét nghiệm và tra thuốc kháng sinh/ kháng virus/ hay kháng ký sinh trùng.
- Ghép giác mạc nếu có chỉ định nhất là khi giác mạc bị thủng.

====================


Bệnh viêm màng bồ đào

Hiện tượng viêm của bất ký phần nào của màng bồ đào (mống mắt, thể mi và hắc mạc).

Các triệu chứng: Sợ ánh sáng, mắt đỏ và đau, thị lực có thể giảm hay không.

Các dấu hiệu:
- Mắt đỏ kèm theo cương tụ rìa quanh mống mắt
- tiền phòng kém trong suốt do có nhiều tế bào và protein trong thủy dịch.

Xử trí: Chuyển ngay đến bác sỹ mắt để tra thuốc giãn đồng tử, điều trị steroid tích cực và tìm nguyên nhân.

====================


Dị vật bề mặt nhãn cầu - giác mạc

Các dấu hiệu:
- Dị vật trên bề mặt giác hay kết mạc.
- Nếu không quan sát thấy dị vật, lật mi có thể thấy dị vật nằm trên sụn mi.

Xử trí: Tra kháng sinh sau khi đã lấy dị vật

===================


Thể thủy tinh bị lệch ra ngoài nhãn cầu

Chấn thương mắt trực tiếp có thể gây lệch thể thủy tinh không hoàn toàn hay hoàn toàn.

Bệnh nhân có giảm thị lực, song thị một bên mắt và tăng nhãn áp.

Management: lens removal with probable intraocular lens implantation.

=================


Dị vật bề mặt nhãn cầu - kết mạc nhãn cầu

Các dấu hiệu:
- Dị vật trên bề mặt giác hay kết mạc.
- Nếu không quan sát thấy dị vật, lật mi có thể thấy dị vật nằm trên sụn mi.

Xử trí: Tra kháng sinh sau khi đã lấy dị vật

====================


Chấn thương xuyên thủng nhãn cầu - Vỡ rách giác mạc

Do chấn thương đụng giập và chấn thương xuyên nhãn cầu gây ra.

Các dấu hiệu: Mắt mềm, phòi kẹt mống mắt, đồng tử không đều.
Mặt bị vỡ hay xuyên thủng dễ bị nhiễm trùng (viêm nội nhãn) và có thể xuất hiện nhãn viêm giao cảm về sau (hiện tượng viêm màng bồ đào mắt bình thường bên kia xuất hiện muộn sau chấn thương xuyên)

Điều trị: Phẫu thuật khâu đóng vết thương cấp cứu.

==============


Nhiễm kim loại

DVNN có sắt gây độc cho mắt nếu để lâu không lấy.

Các triệu chứng: Giảm thị lực

Các dấu hiệu:
- Giãn đồng tử, đục thể thủy tinh màu vàng hay màu nâu rỉ sắt.
- Điện võng mạc bị mất.

Xử trí: Lấy DVNN quá muộn có thể không cải thiện được thị lực.

==================


Xuất huyết tiền phòng - Nặng

Máu xuất hiện trong tiền phòng sau chấn thương đụng giập.

Các triệu chứng: Mắt đỏ và mất thị lực nặng sau chấn thương.

Các dấu hiệu: Thấy có máu trong tiền phòng và giác mạc có thể bị nhuộm máu. Mắt đau nhức nếu nhãn áp tăng cao. Thấm máu giác mạc gây giảm thị lực.

Xử trí:
- Hạn chế vận động, tra atropin.
- Khám mắt cấp cứu để quyết định điều trị nội khoa hay rửa máu tiền phòng.

===================


Chắp mi

Viêm các tuyến Meibomius làm cho mi mắt sưng nề.

Các dấu hiệu: Mi sưng nề, đỏ và đau.

Xử trí: Bệnh có thể tự hết, tra kháng sinh, chích chắp nếu thấy cần thiết.

==================


Xuất huyết dịch kính

Chảy máu trong dịch kính thấy ở những người bị bệnh đái tháo đường, các bệnh tim mạch và viêm trong mắt mạn tính.

Các triệu chứng: Thị lực mất đột ngột kèm theo ruồi bay.

Các dấu hiệu: Mất ánh đồng tử hồng. Khó quan sát được các chi tiết đáy mắt.

Xử trí: Chuyển đến bác sỹ mắt để làm siêu âm kiểm tra võng mạc có bị bong hay không. Cắt dịch kính khi máu không tiêu.

=================

 

Bệnh mắt trong Basedow

Bệnh Basedow có thể gây ra nhiều biến đổi ở mắt như co rút mi trên, phì đại cơ và hạn chế vận động cơ vận nhãn, lác, lồi mắt, chèn ép thị thần kinh gây biến đổi thị trường và teo thị thần kinh.

Phẫu thuật giảm áp hốc mắt (lấy đi một thành xương hốc mắt) có tác dụng giảm chèn ép lên thị thần kinh, duy trì thị lực và thị trường.

================



Viêm gai thị

Viêm thị thần kinh cấp tính thường kèm theo thị lực giảm vừa hay nặng.
Viêm kéo dài dẫn đến teo gai thị.

Các triệu chứng: Mất thị trường trung tâm, đĩa thị sưng nề, tổn thương đường đồng tử hướng tâm.

Xử trí: Loại trừ bệnh đa xơ hóa thần kinh, viêm màng não, viêm tổ chức hốc mắt hay viêm xoang. Dùng corticoide toàn thân có thể có tác dụng.

===============


Rách/ bong võng mạc

Rách/ bong võng mạc xảy ra khi lớp võng mạc cảm thụ bị tách khỏi biểu mô sắc tố.

Nguyên nhân thường gặp nhất là có lỗ thủng võng mạc-thường ở mắt cận thị hay sau chấn thương.

Các triệu chứng:
- Thị lực mất không kèm theo đau.
- Bệnh nhân có thể có tiền sử nhìn thấy ruồi bay hay chớp sáng trước đó.
- Mắt bị bệnh nhìn thấy “một vùng tối đen”.

Các dấu hiệu: Vùng võng mạc bị bong có màu đen. Thị lực giảm khi vùng bong lan đến hoàng điểm.

Xử trí: Chuyển đến bác sỹ mắt cấp cứu để can thiệp phẫu thuật (bơm khí nội nhãn và/ hay ấn độn củng mạc).

===================


Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc

Dòng máu chảy trong tĩnh mạch trung tâm võng mạc bị nghẽn.

Các triệu chứng: Thị lực giảm đột ngột và không đau.

Các dấu hiệu: Tĩnh mạch giãn ngoằn nghèo, cục bông, đĩa thị sưng nề, xuất huyết võng mạc ở cả bốn góc phần tư che lấp các chi tiết đáy mắt.

Các yếu tố làm xuất hiện bệnh: Tuổi cao, cao huyết áp và đái tháo đường.

Xử trí: 
- Kiểm tra xem có cao huyết áp và đái tháo đường hay không?
- Loại trừ bệnh glaucoma.
- Chuyển đến bác sỹ nhãn khoa.
- Chụp mạch huỳnh quang.
- Laser được chỉ định với thể thiếu máu để ngăn ngừa glaucoma tân mạch và xuất huyết dịch kính tái phát.

================


Viêm võng mạc do Cytomegalovirus (CMV)

Đây là một loại nhiễm virus gây ra viêm võng mạc và hệ mạch máu gây phá hủy các cấu trúc võng mạc và hắc mạc, dẫn đến bong võng mạc, teo nhãn cầu và mù lòa.
Bệnh hay xảy ra ở trẻ bị suy giảm miễn dịch và người nhiễm HIV.

Các triệu chứng: Ruồi bay và giảm thị lực.

Các dấu hiệu: Võng mạc có biểu hiện giống hình ảnh “bánh pizza cắt”, viêm mạch máu, xuất tiết, xuất huyết và hoại tử võng mạc.

Xử trí: Kiểm soát tốt tình trạng miễn dịch. Tiêm nội nhãn ganciclovir kết hợp với các thuốc kháng virus toàn thân.

=====================


Viêm võng mạc do Cytomegalovirus (CMV)

Đây là một loại nhiễm virus gây ra viêm võng mạc và hệ mạch máu gây phá hủy các cấu trúc võng mạc và hắc mạc, dẫn đến bong võng mạc, teo nhãn cầu và mù lòa.
Bệnh hay xảy ra ở trẻ bị suy giảm miễn dịch và người nhiễm HIV.

Các triệu chứng: Ruồi bay và giảm thị lực.

Các dấu hiệu: Võng mạc có biểu hiện giống hình ảnh “bánh pizza cắt”, viêm mạch máu, xuất tiết, xuất huyết và hoại tử võng mạc.

Xử trí: Kiểm soát tốt tình trạng miễn dịch. Tiêm nội nhãn ganciclovir kết hợp với các thuốc kháng virus toàn thân.

====================


Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc

Dòng máu chảy trong tĩnh mạch trung tâm võng mạc bị nghẽn.

Các triệu chứng: Thị lực giảm đột ngột và không đau.

Các dấu hiệu: Tĩnh mạch giãn ngoằn nghèo, cục bông, đĩa thị sưng nề, xuất huyết võng mạc ở cả bốn góc phần tư che lấp các chi tiết đáy mắt.

Các yếu tố làm xuất hiện bệnh: Tuổi cao, cao huyết áp và đái tháo đường.

Xử trí: 
- Kiểm tra xem có cao huyết áp và đái tháo đường hay không?
- Loại trừ bệnh glaucoma.
- Chuyển đến bác sỹ nhãn khoa.
- Chụp mạch huỳnh quang.
- Laser được chỉ định với thể thiếu máu để ngăn ngừa glaucoma tân mạch và xuất huyết dịch kính tái phát.

===============




Vỡ sàn hốc mắt

Tăng áp lực hốc mắt (đặp mặt vào vật cứng, bóng tenis) đột ngột gây ra vỡ sàn hốc mắt.

Các dấu hiệu:
- Lõm mắt (nhãn cầu bị thụt sâu vào bên trong hốc mắt)
- song thị (nhìn đôi)
- mất cảm giác dây thần kinh dưới hốc mắt
- nhìn lên trên bị hạn chế
- chụp cắt lớp CT có thể thấy vị trí vỡ xương.

Điều trị: Phẫu thuật vá sàn hốc mắt

===================



Tắc động mạch trung tâm võng mạc

Dòng máu trong động mạch trung tâm võng bị nghẽn.
Bệnh thường xảy ra ở một bên mắt.

Các triệu chứng: Thị lực giảm đột ngột và không đau.

Các dấu hiệu:
- Thị lực <1/10. Có tổn thương đường đồng tử hướng tâm.
- Soi đáy mắt thấy võng mạc trắng nhợt (ánh đồng tử không giống nhau và bất thường).
- Hoàng điểm có màu đỏ anh đào vi vùng này do hệ mạch hắc mạc cấp máu.
- Chụp mạch huỳnh quang thấy hệ động mạch thấm máu chậm.

Thăm dò chức năng: Cần làm cấp cứu xét nghiệm máu lắng và sinh thiết động mạch thái dương để loại trừ bệnh viêm động mạch tế bào khổng lồ.

Xử trí: Chuyển ngay đến bác sỹ nhãn khoa để xem xét có cần điều trị cấp cứu gì không. Làm hạ nhãn áp cấp cứu (dùng thuốc ức chế men AC hay chọc tiền phòng có thể có tác dụng. Làm các xét nghiệm toàn thân.

=================



Viêm củng mạc

Viêm tổ chức củng mạc. Khi nặng có thể gây nhuyễn củng mạc (hoại tử củng mạc).

Các triệu chứng: Đau nhức mắt lan lên đầu và gây mất ngủ vào ban đêm.

Các dấu hiệu: Đỏ mắt, có nốt hay vùng hoại tử, củng mạc đổi màu và đau khi ấn. Tiền sử viêm khớp dạng thấp, bệnh mạch máu hay tổ chức liên kết.

Xử trí: Cấp cứu chuyển đến bác sỹ mắt. Có thể dùng corticoid tại chỗ hay toàn thân.

===================




Bệnh võng mạc do đái tháo đường

Có nhiều loại biến đổi ở võng mạc xảy ra khi đã mắc bệnh đái tháo đường một thời gian dài như bệnh võng mạc nề (phù võng mạc nhẹ, xuất huyết, phình mạch và xuất huyết chấm), bệnh võng mạc tăng sinh (tân mạch phát triển, tổ chức xơ và xuất huyết rất nhiều).

Kết cục là bong võng mạc, xuất huyết dịch kính, nhãn áp cao (glaucoma tân mạch) và mất thị lực.

Các triệu chứng: Thị lực giảm hay mất đột ngột.

Các dấu hiệu: Xuất huyết võng mạc hay dịch kính, màng xơ và tân mạch trước võng mạc và xuất tiết.

Chụp mạch thấy những vùng mất mao mạch võng mạc và tân mạch võng mạc.

Xử trí: Kiểm soát tốt đường huyết, laser võng mạc và khám mắt định kỳ.

=====================

phần 2. đề thi lâm sàng

=================

Bệnh nhân nam 43 tuổi, cách đây 4 tháng, góc trong mắt phải ngày càng sưng nề nhiều, kèm theo đau nhức và chảy nước mắt nhiều. Sốt 39 độ


Câu 1: Chẩn đoán là
A. Chắp mi viêm tấy
B. Mụn nhọt mi mắt
C. Viêm mủ túi lệ @
D. Khối u mi mắt

Câu 2: Điều trị bao gồm:
A. Dẫn lưu mủ túi lệ
B. Kháng sinh toàn thân, dẫn lưu mủ và tiếp khẩu túi lệ - mũi @
C. Tiếp khẩu túi lệ
D. Kháng sinh toàn thân

==================

Bệnh nhân nam 45 tuổi, tiền sử huyết áp 160/100 mmHg đã nhiều năm nay, dùng thuốc hạ áp không có kết quả. Cách đây 2 ngày bệnh nhân nhìn thấy cảnh vậy có màu đỏ và mờ nhiều. Sau đây là hình ảnh đáy mắt:
 
Câu 1: Qua hình ảnh chụp võng mạc thấy:
A. Phù hoàng điểm
B. Phù gai thị
C. Phù gai thị, giãn tĩnh mạch, xuất huyết võng mạc @
D. Giãn tĩnh mạch

Câu 2: Vết trắng trên võng mạc là:
A. Xuất huyết giác mạc
B. Cục bông do sợi trục thần kinh hoại tử @
C. Xuất huyết đã lâu ngày
D. Viêm võng mạc

Câu 3: Chẩn đoán bệnh nhân này là:
A. Tắc động mạch
B. Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc @
C. Phù gai thị
D. Tắc động mạch võng mạc

==================

Bệnh nhân nam 28 tuổi bị quả bong tennis đập vào mắt trái đã 7 ngày. Sau chấn thương mắt trái nhìn mờ đau nhức. Thị lực mắt phải 10/10, mắt trái ST (+). Nhãn áp mắt phải 15mmHg, mắt trái 45 mmHg. Khám mắt có hình ảnh dưới đây. Bệnh nhân nôn nhiều
Câu 1: Chẩn đóan là
A. Xuất huyết tiền phòng
B. Xuất huyết nội nhãn
C. Xuất huyết tiền phòng tăng nhãn áp @
D. Tang nhãn áp

Câu 2: Nếu không xử trí sẽ có biến chứng:
A. Thấm máu giác mạc
B. Teo thị thần kinh
C. Lõm teo thị thần kinh và thấm máu giác mạc @
D. Teo nhãn cầu

Câu 3: Xử trí bệnh nhân này như sau:
A. Dùng thuốc hạ nhãn áp
B. Phẫu thuật cắt bè
C. Dùng thuốc hạ nhãn áp và rửa máu tiền phòng @
D. Rửa máu tiền phòng và cắt bè

==================

Cháu bé 5 ngày tuổi, sau khi được sinh ra 3 ngày thì 2 mắt cháu sưng đỏ mọng làm cháu không mở được mặt, nhiều tíêt tố dạng mủ chảy ra từ khe mi. Cháu quấy khóc, bỏ bú. Mẹ có tra nước muối 0. 9% và dung dịch Argyrol 1% nhưng mắt cháu ngày càng nặng thêm. Khám: Hai mi sưng nề, tiết tố mủ chảy từ khe mi, kết mạc cương tụ, giác mạc chưa thấy tổn thương. các thành phần bên trong nhãn cầu bình thường
Câu 1: Chẩn đoán là:
A. Viêm kết mạc do tụ cầu
B. Viêm kết mạc do …virut
C. Viêm kết mạc do lậu cầu @
D. Viêm nội nhãn

Câu 2: Để xác định chẩn đoán cần làm:
A. Soi nhuộm và nuôi cấy chất tiết kết mạc @
B. Tế bào học kết mạc mi
C. Soi nhuộm và nuôi cấy chất nạo giác mạc
D. Soi nhuộm và nuôi cấy chất nạo kết giác mạc

Câu 3: Biến chứng nguy hiểm gì có thể xảy ra nếu không điều trị ngay
A. Áp xe mi
B. Viêm loét giác mạc hoại tử @
C. Viêm mống mắt – thể mi
D. Viêm củng mạc

Câu 4: Phương pháp đìều trị nào là tối ưu nhất:
A. Uống kháng sinh, tra kháng sinh đặc hiệu 4 lần/ngày
B. Truyền rửa mắt bằng kháng sinh đặc hiệu @
C. Tiêm tĩnh mạch và tra kháng sinh đặc hiệu nhất
D. Kháng sinh phối hợp cocticoit

====================


====================
Phần 3. test mắt 115 câu

Thuốc tra mắt trong điều trị viêm giác mạc do virus Herpes là:
a. dexamethasone
b. pilocarpin
c. acyclovir
d. betadine
c

khi thị lực ≤ 7/10 cho nhìn qua lỗ thị lực tăng, cần nghĩ đến:
a. tật khúc xạ
b. viêm mống mắt thể mi
c. viêm giác mạc trung tâm
d. viêm giác mạc
a

tổn thương bỏng giác mạc mức độ nặng là:
a. trợt biểu mô
b. giác mạc đục trắng
c. nhu mô phù đục
d. tổn thương nhu mô dạng chấm nông
c

thành phần cấu tạo nên màng bồ đào:
a. mống mắt, thể mi, giác mạc
b. mống mắt, giác mạc, củng mạc
c. mống mắt, thể mi, hắc mạc
d. mống mắt, võng mạc, hắc mạc
c

đồng tử giãn do thần kinh nào chi phối:
a. thần kinh phó giao cảm
b. thần kinh giao cảm
c. thần kinh III
d. thần kinh IV
b

giá trị xác định thủng do viêm loét giác mạc:
a. phản ứng thể mi (+)
b. tyndall (+)
c. fluorescein
d. seidel (+)
d

lẹo mi bị chích nặn sớm sẽ gây biến chứng:
a. viêm tổ chức hốc mắt
b. viêm mống mắt thể mi
c. đục thể thủy tinh
d. bong võng mạc
a

biến chứng nguy hiểm nhất của rách giác mạc sau chấn thương:
a. teo thị thần kinh
b. viêm mủ nội nhãn
c. viêm giác mạc
d. tăng nhãn áp
b

bệnh mắt hột là bệnh mạn tính ở:
a. kết mạc
b. màng bồ đào
c. kết mạc và giác mạc
d. giác mạc
c

giác mạc là:
a. mô xơ trắng, cấu tạo bằng nhiều lớp xơ đan chéo nhau
b. màng ngăn mỏng chứa các tổ chức đệm và các cơ trơn, ngăn cách tiền phòng và hậu phòng
c. màng trong suốt bao phủ phần trước nhãn cầu và mặt trong của mi mắt
d. màng trong suốt, không mạch máu, chiếm 1/5 trước vỏ nhãn cầu
d

khi bệnh nhân có bệnh võng mạc đái tháo đường cần làm xét nghiệm nào:
a. chụp mạch võng mạc huỳnh quang
b. siêu âm dịch kính võng mạc
c. doppler động mạch mắt
d. sắc giác
a

nguyên nhân thường gặp nhất gây đục thể thủy tinh 1 mắt là:
a. viêm thị thần kinh
b. đái tháo đường
c. chấn thương mắt
d. thiếu vitamin A
c

nguyên nhân gây viêm kết mạc mùa xuân là:
a. adenovirus
b. dị ứng
c. nấm
d. vi khuẩn
b

lão thị thường xuất hiện ở lứa tuổi:
a. > 60
b. > 40
c. > 30
d. > 50
b

bệnh glaucoma góc đóng có thể dùng thuốc sau, trừ:
a. dicain
b. pilocarpine
c. atropin
d. fluoresrine
c

mất thị lực đột ngột hoàn toàn gặp ở:
a. nhiễm độc thần kinh do rượu
b. tắc động mạch trung tâm võng mạc
c. tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc
d. bong võng mạc
b

thủy dịch được tiết ra ở:
a. hắc mạc
b. tua mi
c. mống mắt
d. võng mạc
b

dị vật nội nhãn:
a. rất dễ gây viêm nội nhãn sau chấn thương và nhiễm kim loại nếu dị vật là kim loại
b. có thể để lại trong mắt nếu dị vật là thủy tinh
c. không gây nhiễm kim loại nếu dị vật là kim loại để lâu không lấy
d. có thể gây viêm nội nhãn
a

đục vỡ thể thủy tinh sau chấn thương thường gây:
a. viêm màng bồ đào
b. teo nhãn cầu
c. nhãn viêm đồng cảm
d. rung giật nhãn cầu
a

thử nghiệm fluorescein (+) trong bệnh:
a. viêm kết mạc cấp
b. viêm giác mạc dưới biểu mô
c. trợt biểu mô giác mạc
d. viêm nhu mô giác mạc
c

dấu hiệu nghi ngờ vỡ củng mạc sau chấn thương đụng dập là:
a. xuất huyết nhiều dưới kết mạc
b. nhãn áp hạ thấp
c. xuất huyết tiền phòng
d. tất cả các đáp án trên
d

bệnh viêm mắt hột cần chẩn đoán phân biệt với:
a. viêm kết mạc mùa xuân
b. lẹo mi
c. viêm loét giác mạc
d. chắp
a

điều kiện thuận lợi gây viêm loét giác mạc:
a. nhiễm trùng máu
b. viêm cấp ở mắt
c. viêm kết mạc cấp
d. các nguyên nhân gây hở mi
d

viêm loét giác mạc diễn biến nhanh, có mủ tiền phòng nặng thường do canh cây hay lá cây quệt vào mắt là do:
a. trực khuẩn mủ xanh
b. nấm hay trực khuẩn mủ xanh
c. lậu cầu
d. liên cầu
a

dấu hiệu tyndall (+) đục thủy dịch gặp trong bệnh nào:
a. đục dịch kính
b. đục thể thủy tinh
c. viêm mống mắt thể mi
d. viêm kết mạc
c

bệnh mắt hột thường gây biến chứng:
a. viêm kết mạc dính
b. sụp mi
c. lông xiêu quặm
d. viêm mống mắt thể mi
c

định nghĩa đúng nhất về viêm màng bồ đào là:
a. viêm thể mi
b. viêm mống mắt
c. viêm hắc mạc
d. viêm ít nhất một trong các thành phần trên
d

viêm màng bồ đào trước có thể xảy ra:
a. đục thể thủy tinh
b. tăng nhãn áp
c. tân mạch giác mạc
d. a và b
d

triệu chứng phân biệt glaucoma cấp và viêm màng bồ đào là:
a. đồng tử giãn méo, mất phản xạ ánh sáng
b. cương tụ rìa
c. giác mạc mờ
d. đau nhức mắt
a

điều trị glaucoma góc mở bằng:
a. mở cắt bè củng giác mạc ở tất cả các trường hợp có tăng nhãn áp
b. hạ nhãn áp bằng các thuốc tra, theo dõi nhãn áp nếu nhãn áp tăng thì điều chỉnh
c. uống acetazolamid và theo dõi nhãn áp
d. cắt mống mắt ngoại vi
b

bệnh mắt hột thường xuất hiện ở lứa tuổi:
a. trẻ sơ sinh
b. trên 40 tuổi
c. trên 10 tuổi
d. từ 2 đến 5 tuổi
d

bệnh nhân nhìn mờ nhanh, tĩnh mạch trung tâm võng mạc giãn to ngoằn ngoèo xuất hiện dọc theo mạch máu và quanh đĩa thị có thể gặp trong:
a. bệnh võng mạc đái tháo đường
b. bệnh tim
c. tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc
d. bệnh tăng huyết áp
c

vị trí các hột trong bệnh mắt hột thường là:
a. kết mạc sụn mi trên
b. kết mạc mi dưới
c. kết mạc nhãn cầu
d. kết mạc cùng đồ dưới
a

dấu hiệu lệch thủy tinh do chấn thương là:
a. tiền phòng nông sâu không đều
b. tiền phòng nông
c. sắc tố trên diện đồng tử
d. tiền phòng sâu
a

tăng nhãn áp do bệnh thể thủy tinh có biểu hiện:
a. đục thể thủy tinh căng phồng
b. đục thể thủy tinh quá chín
c. lệch thể thủy tinh
d. cả 3 phương án trên
d

tác nhân gây bệnh mắt hột là:
a. Herpes
b. Varicella zoster
c. Chlamydia trachomatis
d. Acanthamoeba
c

trong trường hợp nào dưới đây không thể xuất hiện glaucoma thứ phát:
a. viêm màng bồ đào
b. viêm thị thần kinh
c. chấn thương đụng dập
d. tắc tĩnh mạch võng mạc, viêm màng bồ đào
b

tác nhân gây loét giác mạc có hình cành cây là:
a. herpes
b. nấm
c. lậu cầu
d. trực khuẩn mủ xanh
a

động tác quan trọng nhất để sơ cứu bỏng mắt là:
a. băng kín mắt
b. rửa mắt bằng nước sạch
c. trung hòa tác nhân
d. chuyển tuyến trên
b

dấu hiệu điển hình của viêm kết mạc cấp:
a. thị lực giảm nhiều, tiết tố
b. cương tụ rìa giác mạc, tiết tố
c. cương tụ kết mạc, tiết tố
d. phản ứng mống mắt - thể mi
c

tổn thương giác mạc trong viêm loét giác mạc:
a. hoại tử mất tổ chức, thử nghiệm fluorescein (+)
b. màng máu
c. thâm nhiễm mờ đục
d. nhiều tân mạch
a

dấu hiệu điển hình của viêm loét giác mạc:
a. cương tụ rìa giác mạc
b. thị lực giảm
c. cương tụ rìa, ổ loét, mủ tiền phòng
d. phản ứng mống mắt - thể mi
c

mắt chỉnh thị sau khi mổ lấy thể thủy tinh đục không điều chỉnh kính:
a. song thị
b. hình ảnh biến dạng
c. hình ảnh ở sau võng mạc
d. hình ảnh ở trước võng mạc
c

corticoid bị chống chỉ định trong bệnh:
a. viêm loét giác mạc do vi khuẩn
b. viêm giác mạc hình đĩa
c. viêm tuyến lệ
d. viêm màng bồ đào
a

trong số các cấu trúc sau, cấu trúc nào tham gia điều tiết mắt:
a. hắc mạc
b. thể thủy tinh
c. võng mạc
d. giác mạc
b

xuất huyết tiền phòng có thể gây biến chứng:
a. đục thể thủy tinh
b. thấm máu giác mạc
c. viêm loét giác mạc
d. đục dịch kính
b

nguyên nhân hàng đầu gây mù ở nước ta:
a. glaucoma
b. bệnh võng mạc đái tháo đường
c. sẹo giác mạc
d. đục thể thủy tinh
d

các thành phần nào sau đây tạo môi trường trong suốt của mắt, trừ:
a. thủy dịch
b. thể thủy tinh
c. giác mạc
d. củng mạc
d

tìm một câu đúng trong những câu nói về loạn thị dưới đây:
a. thường nhìn xa kém, nhìn gần bình thường
b. thường nhìn hình méo, thị trường thu hẹp
c. thường nhìn méo, nét không đều, nhìn xa hay gần đều kém
d. thường nhìn hình méo, mắt đỏ, cương tụ
c

trong các hình thái viêm kết mạc sau, hình thái nào gây màng thật trên kết mạc:
a. viêm kết mạc do phế cầu
b. viêm kết mạc do chlamydia
c. viêm kết mạc do lậu cầu
d. viêm kết mạc do bạch hầu
d

bệnh toàn thân hay gây biến chứng đục thể thủy tinh là:
a. đái tháo đường
b. basedow
c. cao huyết áp
d. bệnh thiếu calci máu
a

viêm kết mạc sơ sinh có tiết tố mủ:
a. có thể có nguyên nhân lậu cầu hay chlamydia (+)
b. Herpes simplex gây ra
c. kèm theo viêm phổi
d. có thể có nguyên nhân tụ cầu
a

nhãn viêm giao cảm:
a. thường xuất hiện sau chấn thương đụng dập
b. thường xuyên xuất hiện sau xuất huyết tiền phòng
c. có thể phục hồi bằng cách xử trí chấn thương xuyên đúng và kịp thời
d. có thể sửa chữa khỏi hoàn toàn
c

bệnh nhân nhìn mờ, tĩnh mạch võng mạc giãn, phình mạch, xuất huyết, xuất tiết và tân mạch trước gai thị là biểu hiện của bệnh:
a. tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc
b. võng mạc đái tháo đường
c. suy tim
d. cao huyết áp
b

triệu chứng đặc hiệu cho viêm kết mạc cấp do virus herpes:
a. cương tụ rìa giác mạc
b. tiết tố dính, trong
c. tiết tố mủ đục
d. mụn nước nhỏ dọc theo bờ mi, có thể có phản ứng hột
d

mắt viễn thị, tiêu điểm ảnh sẽ ở:
a. ngay trên võng mạc
b. trước võng mạc
c. sau võng mạc
d. bệnh võng mạc sắc tố
c

bệnh nhân giảm thị lực nhẹ, phù và xuất huyết, tổn thương thị trường có thể gặp trong:
a. bệnh basedow
b. viêm thị thần kinh sau nhãn cầu cấp
c. u não
d. đái tháo đường
c

mắt mờ từ từ, mất thị trường 2 phía thái dương, phù đĩa thị có thể gặp trong bệnh:
a. bong võng mạc
b. u tuyến yên
c. xuất huyết não
d. viêm thị thần kinh
b

triệu chứng quáng gà có thể gặp trong bệnh:
a. thoái hóa hoàng điểm
b. bệnh võng mạc cao huyết áp
c. bệnh võng mạc đái tháo đường
d. bệnh võng mạc sắc tố
d

các khẳng định nào sau đây đều đúng về viêm loét giác mạc, trừ:
a. test fluorescein (+)
b. giác mạc mất tính chất trong suốt
c. khỏi không để lại sẹo đục
d. giác mạc hoại tử mất chất
c

chích máu tiền phòng được chỉ định trong trường hợp xuất huyết tiền phòng có nguy cơ gây:
a. đĩa máu giác mạc
b. viêm màng bồ đào
c. tăng nhãn áp thứ phát, đĩa máu giác mạc
d. tăng nhãn áp thứ phát
c

nhãn viêm đồng cảm có thể xảy ra sau vết thương xuyên vào:
a. thị thần kinh
b. vùng thể mi
c. mi mắt
d. giác mạc
b

bệnh mắt do cường năng tuyến giáp gồm có:
a. loét giác mạc nếu lồi mắt quá nhiều
b. bệnh lý thị thần kinh do chèn ép
c. lồi mắt, co rút mi trên
d. tất cả các trường hợp trên
d

khi bệnh nhân bị mờ mắt nhìn qua kính lỗ thị lực tăng cần khám tiếp:
a. thử kính
b. soi ánh đồng tử
c. x quang hố mắt
d. siêu âm
a

các đặc điểm nào sau đây là của tế bào nón, trừ:
a. nhận biết màu sắc
b. nhận thức hình ảnh tinh tế của vật
c. mang lại thị lực ngoại vi
d. hoạt động trong điều kiện đủ ánh sáng
c

tổn thương đặc hiệu cho viêm kết mạc mùa xuân:
a. hột trên diện sụn
b. nhú hình đa giác
c. móng gà
d. sẹo
b

xuất huyết tiền phòng là do tổn thương:
a. động mạch võng mạc
b. mạch máu quanh gai thị
c. mạch máu hắc mạc
d. mạch máu ở mống mắt và thể mi
d

viêm loét giác mạc có dấu hiệu thủng, dọa thủng cần dùng thuốc:
a. hạ nhãn áp
b. kháng sinh
c. vitamin
d. giảm đau
a

hột trên giác mạc thường xuất hiện ở đâu:
a. vùng trung tâm
b. vùng rìa cực trên
c. vùng rìa góc trong
d. vùng rìa cực dưới
b

trung khu thị giác là:
a. hành não
b. tiểu não
c. vỏ não thùy chẩm
d. cầu nào
c

điều kiện thuận lợi gây viêm loét giác mạc là:
a. viêm kết mạc cấp
b. bệnh mắt hột
c. nhiễm trùng máu
d. lông xiêu, lông quặm
d

nêu thuốc tra mắt không phải thuốc hạ áp:
a. homatropin
b. travatan
c. pilocarpin
d. betoptic
a

đục thể thủy tinh già có thể gây biến chứng:
a. thoái hóa hoàng điểm
b. teo thị thần kinh
c. loạn dưỡng giác mạc
d. đục, căng phồng, tăng nhãn áp
d

bệnh glaucoma có các triệu chứng sau, trừ:
a. đồng tử co nhỏ, dính méo
b. kết mạc cương tụ rìa
c. lõm teo đĩa thị
d. giác mạc phù nề
a

các thành phần theo thứ tự của hệ thống dẫn nước mắt bao gồm:
a. lệ quản dưới, lệ quản chung, điểm lệ, lệ quản trên, ống lệ, túi lệ
b. lệ quản chung, điểm lệ, lệ quản trên, lệ quản dưới, ống lệ, túi lệ
c. điểm lệ, lệ quản trên, lệ quản dưới, lệ quản chung, túi lệ, ống lệ
d. điểm lệ, lệ quản chung, lệ quản trên, lệ quản dưới, ống lệ, túi lệ
c

thuốc tra mắt điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn là:
a. dexamethasone
b. pilocarpine
c. ofloxacine
d. dicain
c

viêm kết mạc cấp do adenovirus:
a. có thể phát triển thành dịch
b. chỉ xảy ra ở người trẻ tuổi
c. không thể phát triển thành dịch
d. không thể tự khỏi
a

corticoid chống chỉ định trong bệnh:
a. viêm màng bồ đào
b. viêm loét giác mạc do herpes
c. viêm tuyến lệ
d. viêm giác mạc hình đĩa
b

yếu tố có nguy cơ cao bị glaucoma góc đóng là:
a. góc tiền phòng rộng
b. tiền phòng nông, góc tiền phòng hẹp
c. cận thị
d. tiền phòng sâu
b

xử trí glaucoma cấp bằng:
a. mổ cắt bè củng giác mạc cấp cứu
b. mổ cắt mống mắt ngoại vi
c. uống acetazolamid và tra pilocarpine
d. cắt mống mắt ngoại vi và kết hợp uống acetazolamid
c

trong các bệnh dưới đây, bệnh nào gây mất thị lực đột ngột:
a. tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc
b. tắc động mạch trung tâm võng mạc
c. bong võng mạc
d. thoái hóa lưỡng điểm
b

để tìm nguyên nhân gây loét giác mạc cần làm xét nghiệm:
a. lấy bệnh phẩm ở túi kết mạc làm xét nghiệm vi sinh
b. thử nghiệm fluorescein
c. cấy máu
d. lấy bệnh phẩm ở ổ loét làm xét nghiệm vi sinh
d

tổn thương bỏng kết mạc mức độ nặng là:
a. kết mạc hồng
b. kết mạc cương tụ
c. kết mạc phù
d. kết mạc hoại tử
c # kết mạc hoại tử là mức độ rất nặng

bệnh lác ở trẻ em có thể:
a. do tật khúc xạ không được chỉnh kính và có thể giảm thị lực ở mắt bị lác
b. xảy ra sau bệnh viêm màng bồ đào
c. có thể gây nhược thị
d. do tật khúc xạ không được chỉnh kính gây ra
a

dây thần kinh chi phối cơ nâng mi trên làm nhiệm vụ mở mắt là:
a. thần kinh III
b. thần kinh VII
c. thần kinh VI
d. thần kinh IV
a

cương tụ trong viêm mống mắt thể mi là cương tụ ở:
a. kết mạc cùng đồ
b. kết mạc sụn mi
c. kết mạc nhãn cầu
d. quanh vùng rìa giác mạc
d

bệnh mắt hột giai đoạn TT (trachomatous trichiasis) là:
a. có nhiều hột trên kết mạc
b. có nhiều sẹo trên kết mạc
c. có nhiều hơn 1 lông xiêu cọ vào nhãn cầu
d. màng máu trên giác mạc
c

tràn khí dưới da mi là do:
a. vỡ các xoang quanh hốc mắt
b. rạn xương hàm trên
c. vỡ xương hàm dưới
d. rạn xương thành trên hốc mắt
a

dấu hiệu cơ năng nghi ngờ glaucoma là:
a. nhìn méo hình
b. nhìn mờ như qua màn sương, nhìn đèn có quầng xanh đỏ
c. nhìn chói, sợ ánh sáng
d. cộm mắt
b

tăng nhãn áp trong bệnh glaucoma góc mở nguyên phát là do:
a. nghẽn đồng tử
b. xơ hóa vùng bè
c. dính góc tiền phòng
d. tăng tiết thủy dịch
b

trong chảy nước mắt bẩm sinh:
a. không thể tự tiết
b. không nên tra thuốc kháng sinh thường xuyên
c. nên thăm dò lệ đạo càng sớm càng tốt
d. chẩn đoán phân biệt với glaucoma bẩm sinh
d

viêm loét giác mạc tiến triển nhanh rộng, liên quan tới chấn thương nông nghiệp thường do:
a. lậu cầu
b. tụ cầu
c. liên cầu
d. nấm
d

triệu chứng thực thể gợi ý bệnh glaucoma là:
a. lõm gai thị rộng
b. cương tụ nông
c. cương tụ rìa
d. đồng tử co nhỏ, méo mó
a

thử nghiệm fluorescein (+) gặp trong tổn thương:
a. viêm loét giác mạc
b. viêm giác mạc sâu (nhu mô)
c. sẹo đục giác mạc
d. phù giác mạc
a

trục nhãn cầu của mắt chính thị ở người trưởng thành là:
a. 16-20 mm
b. 22-24 mm
c. 24-26 mm
d. 18-22 mm
b

tổn thương mắt thường xuyên gặp ở bệnh nhiễm CMV/AIDS là:
a. hoại tử võng mạc kèm xuất huyết
b. gai thị phù, bờ mờ kèm xuất huyết
c. tân mạch và xuất huyết võng mạc
d. võng mạc phù và xuất huyết
a

triệu chứng giảm thị lực nhiều, có ám điểm trung tâm, nhìn vật biến dạng là dấu hiệu tổn thương ở:
a. thị thần kinh
b. dịch kính
c. hoàng điểm
d. thể thủy tinh
c

mắt cận thị cần mang kính:
a. lăng kính
b. kính trụ
c. kính hội tụ
d. kính phân kỳ
d

điều trị viêm loét giác mạc do nấm không được dùng thuốc:
a. corticoid
b. VTMA
c. gentamycin
d. atropin
a

trong chấn thương mắt, để xác định đúng dị vật cản quang trong dịch kính ta dùng:
a. chụp x quang thẳng - nghiêng
b. chụp Volgt
c. chụp Baltin
d. chụp phim Blondeau - Hirtz
a

dị vật nào có từ tính:
a. đồng
b. chì
c. vàng
d. không ý nào đúng
d

trong nhiễm đồng, chọn ý sai:
a. điện võng mạc thay đổi
b. nhiễm đồng mạn tiên lượng tốt hơn nhiễm sắt
c. ion đồng phân tán trong các mô mắt
d. mức độ tổn thương liên quan đến tỉ lệ kim loại nguyên chất trong hợp chất
c

bị dị vật nhỏ bắn vào mắt, thị lực giảm nhiều, việc đầu tiên cần làm là:
a. chụp x quang mắt
b. tra kháng sinh và theo dõi sát
c. thăm dò vết thương củng mạc
d. siêu âm mắt
a

tổn thương hay gặp nhất trong chấn thương đụng dập nhãn cầu, trừ:
a. phù võng mạc
b. rách màng Bruch
c. lỗ hoàng điểm
d. tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc
d

trong chấn thương bị quả bóng tennis đập vào mắt, có phản ứng sáng tối (+), xuất huyết kết mạc rất nhiều, tiền phòng đầy máu, nhãn cầu mềm, không có vết rách củng mạc, cần làm gì đầu tiên:
a. siêu âm mắt
b. thăm dò vết thương củng mạc
c. điều trị nội khoa tan máu, chống viêm
d. rửa sạch máu tiền phòng để quan sát vết thương
a

bệnh nào sau đây không gây tân mạch võng mạc:
a. bệnh võng mạc do đái tháo đường
b. tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc
c. tắc động mạch trung tâm võng mạc
d. thoái hóa võng mạc chu biên
d

dị vật nào có cản quang:
a. kẽm
b. thủy tinh
c. nhựa
d. gỗ
a

sa thủy tinh vào buồng dịch kính, các ý sau đúng, trừ:
a. gây dịch kính tiếp xúc với nội mô giác mạc.
b. phải mổ cấp cứu lấy thể thủy tinh ngay
c. có thể không có triệu chứng gì ngoài nhìn mờ
d. có thể gây tăng nhãn áp
b

chấn thương đụng dập nhãn cầu không gây:
a. xuất huyết dịch kính
b. lệch thể thủy tinh
c. viêm nội nhãn
d. bong võng mạc
c

nguyên nhân gây lõm mắt kèm theo song thị là:
a. chấn thương hốc mắt
b. teo nhãn cầu
c. hạ nhãn áp
d. hội chứng Claude - Bernard - Horner
a

bệnh nào sau đây cần theo dõi thị trường:
a. viêm kết mạc cấp
b. viêm màng bồ đào
c. glaucoma mạn tính
d. viêm loét giác mạc
c

trong các chấn thương vỡ củng mạc:
a. nhãn cầu căng, tiền phòng nông
b. nhãn cầu căng, tiền phòng sâu
c. nhãn cầu mềm, tiền phòng nông
d. nhãn cầu mềm, tiền phòng sâu
d

trẻ sơ sinh có đục thủy tinh thể bẩm sinh, nghe tim có tiếng thổi tâm thu, hỏi mẹ của trẻ có thể mắc bệnh gì trong quá trình mang thai:
a. nhiễm Toxoplasma
b. nhiễm Rubella
c. giang mai
d. lậu
b

dị vật nào thường gây loét giác mạc do nấm:
a. đất
b. đá
c. động vật
d. thực vật
d

mắt giảm thị lực nhiều có ám điểm trung tâm… => hoàng điểm

====================
Phần 4. test mắt HMU online 103 câu

Sụp mi do tổn thương dây thần kinh:
a. Dây TK số III.
b. Dây TK số IV.
c. Dây TK số V.
d. Dây TK số VI.
a

Ổ loét trong viêm loét giác mạc do vi khuẩn có đặc điểm:
a. Bờ ổ loét gọn, đáy ổ loét chứa tổ chức hoại tử khô, chắc, màu xám.
b. Ổ loét hình cành cây, đáy ổ loét bẩn nhiều tổ chức hoại tử.
c. Ổ loét hình tròn, bờ rõ, đáy bẩn nhiều tổ chức hoại tử.
d. Bờ ổ loét nham nhở, đáy ổ loét bẩn, có mủ và tổ chức hoại tử.
d

Khi phát hiện bệnh nhân mới bị mờ mắt ở tuyến cơ sở, việc cần làm ngay của bác sỹ ở tuyến cơ sở là
a. Khám thực thể để phát hiện nguyên nhân
b. Hỏi kỹ bệnh sử tiền sử
c. Gửi ngay bệnh nhân lên tuyến trên
d. Thử kính để phát hiện tật khúc xạ
d

Glôcôm góc đóng thuộc loại Glôcôm:
a. Glôcôm thứ phát.
b. Glôcôm thể mi.
c. Glôcôm nguyên phát.
d. Glôcôm bẩm sinh.
c

Màng giác mạc dễ bị tổn thương nhất nhưng có thể hồi phục được hoàn toàn:
a. Bowmann.
b. Biểu mô.
c. Mô nhục
d. Nội mô.
b

Hình thái ổ loét trong viêm loét giác mạc do virus có đặc điểm:
a. Ổ loét hình tròn, sâu hay tạo thành ổ apxe.
b. Ổ loét nham nhở, tạo thành từng mảng rộng.
c. Ổ loét hình cành cây, chân rết hay bản đồ.
d. Ổ loét sâu, bờ gọn tạo thành mảng rộng.
c

Các câu sau đây về mắt viễn thị đều đúng, NGOẠI TRỪ
a. Mắt hay mỏi do phải điều tiết nhiều
b. Mắt có thể kèm theo cả loạn thị
c. Trục nhãn cầu có thể ngắn hơn bình thường
d. giác mạc thường cong hơn bình thường
d

Chẩn đoán là đục thể thuỷ tinh tuổi già khi bệnh nhân:
a. 60 tuổi.
b. 40 – 45 tuổi.
c. > 50 tuổi.
d. 46 – 50 tuổi.
c

Triệu chứng cơ năng thường gặp nhất của bệnh đục dịch kính:
a. Mắt không đau nhức.
b. Có dấu hiệu ruồi bay.
c. Có đám mờ trước mắt.
d. Thị lực giảm dần dần.
b

Các câu sau đây về mắt cận thị đều đúng, NGOẠI TRỪ
a. Giác mạc cong hơn mắt bình thường
b. Thủy tinh thể có công suất lớn hơn bình thường
c. Mắt hay mỏi do phải điều tiết nhiều
d. Trục nhãn cầu thường dài hơn bình thường
c

Thuốc chống chỉ định tra mắt bệnh nhân có vết thương xuyên thủng nhãn cầu, chưa khâu:
a. Dd Tobrex
b. Mỡ gentamycin 0,3%.
c. Dd dicain 1%.
d. Dd Ciprofloxacin 0,3%.
b

Triệu chứng quan trọng nhất để đánh giá tiến triển của ổ loét trên giác mạc:
a. Mức độ thị lực.
b. Kích thước của ổ loét.
c. Thẩm lậu trên giác mạc.
d. Mức độ đau nhức mắt.
c

Cơ quan thị giác bao gồm:
a. Nhãn cầu, các bộ phận phụ cận nhãn cầu và đường dẫn truyền thần kinh.
b. Giác mạc, củng mạc, võng mạc và dây thần kinh thị giác.
c. Màng bồ đào, võng mạc, các môi trường trong suốt và đường dẫn truyền thần kinh.
d. Nhãn cầu, lệ bộ, mi mắt và dây thần kinh thị giác
a

Chọn loại thuốc chính điều trị bệnh viêm kết mạc mùa xuân:
a. Chống viêm tại mắt.
b. Kháng sinh toàn thân.
c. Tăng cường dinh dưỡng.
d. Kháng sinh tại mắt.
a

Thuốc chống chỉ định tra mắt trong bệnh Glaucome góc đóng:
a. Dung dịch atropin.
b. Dung dịch pilocacpin.
c. Dung dịch mintacol.
d. Dung dịch cloroxit.
a

Xương nào trong số các xương sau không tham gia cấu tạo thành trong hốc mắt
a. Xương trán
b. Xương lệ
c. Xương vòm miệng
d. Xương sàng
e. Xương hàm trên
c

Bệnh mắt hột lây lan mạnh nhất khi:
a. Hột đã vỡ để lại sẹo.
b. Hột chín.
c. Hột non.
d. Hột trưởng thành.
b

Lồi mắt có thể gặp trong các bệnh sau, ngoại trừ:
a. Bệnh viêm màng bồ đào.
b. Bệnh cận thị.
c. Bệnh viêm tổ chức hốc mắt.
d. Bệnh basedow.
a

Có bao nhiêu xương tham gia cấu tạo hố túi lệ
a. 2
b. 3
c. 1
d. 4
a

Các nguyên nhân sau đều có thể dẫn đến nhược thị ở trẻ em, NGOẠI TRỪ
a. Tật khúc xạ cao
b. Lác
c. Đục thủy tinh thể bẩm sinh
d. Quặm bẩm sinh
d

Đặc điểm của triệu chứng thẩm lậu trong viêm giác mạc do giang mai:
a. Thẩm lậu nông, không đều trên giác mạc.
b. Thẩm lậu hình chân rết trên giác mạc.
c. Thẩm lậu hình bản đồ trên giác mạc.
d. Thẩm lậu sâu, lan đều khắp giác mạc.
d

Dây thần kinh thị giác ở người lớn trung bình có bao nhiêu sợi trục
a. 2.400.000
b. 1.200.000
c. 100.000
d. 600.000
e. 300.000
b

Đặc điểm mủ tiền phòng trong viêm loét giác mạc do nấm:
a. Mủ ít, dễ mất, dễ tái phát.
b. Mủ đặc nhiều, khó mất đi.
c. Mủ ít, khó mất, dễ tái phát.
d. Mủ loãng nhiều, khó mất đi.
a

Thần kinh chi phối cảm giác của giác mạc tập trung ở:
a. Lớp mô nhục.
b. Vùng rìa.
c. Lớp biểu mô.
d. Lớp nội mô.
c

Đặc điểm chung nhất của các môi trường trong suốt của nhãn cầu:
a. Là môi trường lỏng.
b. Không có mạch máu.
c. Không có mạch máu và thần kinh.
d. Có độ hội tụ như nhau.
b

Tất cả các triệu chứng sau của bệnh glaucoma góc mở đều đúng, ngoại trừ:
a. Nhìn đèn có quầng xanh đỏ.
b. Nhãn áp tăng.
c. Cương tụ rìa (+++).
d. Soi góc tiền phòng góc mở.
c

Yếu tố nguy cơ thường gặp nhất của bệnh viêm loét giác mạc tại nước ta:
a. Do chấn thương mắt.
b. Do biến chứng của bệnh mắt hột.
c. Thiếu vitamin A.
d. Liệt dây VII ngoại biên.
a

Bệnh viêm mống mắt thể mi phải chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau, ngoại trừ:
a. Viêm kết mạc cấp.
b. Viêm loét giác mạc.
c. Glôcôm góc đóng.
d. Glôcôm đơn thuần.
d

Thuỷ dịch được tiết ra từ:
a. Thể mi.
b. Củng mạc.
c. Hắc mạc.
d. Mống mắt.
a

Các thay đổi giải phẫu sau đây đều là yếu tố thuận lợi gây bệnh glôcôm góc đóng, ngoại trừ:
a. Giác mạc nhỏ.
b. Giác mạc dẹt.
c. Tiền phòng nông.
d. Trục nhãn cầu ngắn.
b

Việc quan trọng nhất cần phải làm ngay trong xử trí cấp cứu bỏng mắt do hoá chất:
a. Rửa mắt.
b. Chống nhiễm trùng.
c. Chống hoại tử.
d. Chống đau nhức.
a

Viễn thị là:
a. hiện tượng các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ trước võng mạc khi mắt không điều tiết.
b. hiện tượng các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ sau võng mạc khi mắt không điều tiết.
c. hiện tượng các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ trước võng mạc khi mắt điều tiết.
d. hiện tượng các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ sau võng mạc khi mắt điều tiết.
b

Nguyên nhân gây viêm kết mạc họng hạch:
a. Virus Herpes
b. Virus Adeno.
c. Virus Zoster.
d. Vi khuẩn.
b

Bệnh phong thường gây nên triệu chứng:
a. Tăng cảm giác giác mạc.
b. Mất phản xạ đồng tử.
c. Mất cảm giác giác mạc.
d. Phản xạ đồng tử lười.
c

Đặc điểm đau nhức mắt trong bệnh viêm mống mắt thể mi:
a. Đau tăng khi nhìn ra ánh sáng.
b. Đau lan lên nửa đầu cùng bên.
c. Đau tăng lên khi vận động nhãn cầu.
d. Đau nhức âm ỉ, đau nhiều về đêm.
d

Mắt viễn thị thường có các triệu chứng mỏi mắt, chảy nước mắt do:
a. Độ cong giác mạc quá ít.
b. Mắt phải điều tiết liên tục.
c. Mắt nhỏ hơn bình thường.
d. Thị lực nhìn xa và nhìn gần đều kém.
b

Chẩn đoán xác định bệnh mắt hột khi trên kết mạc sụn mi trên có:
a. 1 - 2 hột.
b. > 10 hột.
c. > 5 hột
d. 3 - 4 hột
c

Triệu chứng có giá trị nhất giúp chẩn đoán xác định bệnh viêm kết mạc:
a. Thị lực bình thường.
b. Đỏ mắt.
c. Mắt cộm, vướng.
d. Có tiết tố.
d

Hột trong bệnh mắt hột có đặc điểm:
a. Hột mọc ở kết mạc mi và kết mạc cùng đồ.
b. Hột chỉ mọc ở kết mạc cùng đồ dưới, cùng lứa tuổi.
c. Hột phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau.
d. Hột chỉ mọc ở kết mạc mi.
c

Xước giác mạc sẽ để lại sẹo khi tổn thương đến lớp:
a. Descemet.
b. Mô nhục.
c. Biểu mô.
d. Bowmann.
b

Hãy chọn một số kính phù hợp nhất cho bệnh nhân cận thị với kết quả thử kính như sau:
a. -1,25 đi ốp = 10/10
b. -1,00 đi ốp = 8/10
c. -1,75 đi ốp = 8/10
d. -1,50 đi ốp = 10/10
a

Triệu chứng có giá trị nhất để nghĩ đến có vết thương xuyên thủng củng mạc:
a. Xuất huyết tiền phòng.
b. Thị lực giảm nhiều.
c. Xuất huyết kết mạc.
d. Nhãn cầu mềm.
d

Nguyên nhân gây nhãn viêm đồng cảm thường gặp nhất do:
a. Xuất huyết tiền phòng.
b. Phòi tổ chức nội nhãn.
c. Vết thương xuyên thủng nhãn cầu.
d. Biến chứng thấm máu giác mạc.
c

Đỏ mắt, có đau nhức, thị lực không giảm, gặp trong bệnh sau, ngoại trừ:
a. Viêm bao Tenon.
b. Mộng.
c. Viêm tuyến lệ chính.
d. Viêm thượng củng mạc
b

Mục đích của phẫu thuật LASIK trong điều trị cận thị là:
a. Làm giảm độ khúc xạ của giác mạc
b. Làm giảm tổn thương đáy mắt do bệnh cận thị
c. Làm giảm độ khúc xạ của thủy tinh thể
d. Làm giảm chiều dài của trục nhãn cầu
a

Triệu chứng đặc hiệu của bệnh viêm kết mạc mùa xuân:
a. Có nhiều nhú gai ở kết mạc sụn mi trên.
b. Có nhiều hột ở kết mạc cùng đồ dưới.
c. Có nhiều hột ở vùng rìa giác mạc.
d. Có nhiều hột trên kết mạc sụn mi trên.
a

Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán bệnh viêm kết mạc lậu ở trẻ sơ sinh:
a. Tiết tố nhiều, mầu vàng kem, tái tạo nhanh.
b. Hai mi sưng húp mọng đỏ.
c. Kết mạc phù nề đỏ mọng.
d. Trẻ không mở mắt được.
a

Lớp nào của giác mạc có vai trò quan trọng nhất không cho vi khuẩn xâm nhập vào giác mạc.
a. Màng Bowmann
b. Màng Descemet
c. Biểu mô
d. Nội mô
c

Bệnh mắt gây mù loà hàng đầu ở Việt Nam là
a. Tật khúc xạ
b. Bệnh mắt hột
c. Glôcôm
d. Đục thuỷ tinh thể
d

Hiện tượng song thị trong đục thể thuỷ tinh giai đoạn đầu do:
a. Thể thuỷ tinh đục nhanh, nhiều.
b. Thể thuỷ tinh đục ở ngoại vi.
c. Thể thuỷ tinh đục ở vùng trung tâm.
d. Thể thuỷ tinh đục không đều.
d

Cơ vòng cung mi được chi phối bởi dây thần kinh:
a. Dây TK số IV.
b. Dây TK số V
c. Dây TK số VI.
d. Dây TK số VII.
d

Phương pháp mổ lấy thể thuỷ tinh trong bao là mổ lấy các phần sau của thể thuỷ tinh:
a. Lấy toàn bộ bao, vỏ và nhân thể thuỷ tinh.
b. Lấy một phần bao, vỏ, nhân thể thuỷ tinh.
c. Lấy bao trước, vỏ và nhân thể thuỷ tinh.
d. Chỉ lấy nhân thể thuỷ tinh.
a

Hạch mi
a. Có bốn rễ, nằm trước đỉnh hốc mắt 1cm, phía trong của thị thần kinh.
b. Có ba rễ, nằm trước đỉnh hốc mắt 1cm, phía ngoài của thị thần kinh.
c. Có ba rễ, nằm sau nhãn cầu 1cm, phía trong của thị thần kinh.
d. Có bốn rễ, nằm sau nhãn cầu 1cm, phía ngoài của thị thần kinh.
b

Vết thương xuyên vùng rìa phòi kẹt mống mắt có thể gây ra biến chứng nguy hiểm nhất:
a. Viêm mủ nội nhãn.
b. Nhãn viêm đồng cảm.
c. Teo nhãn cầu.
d. Viêm màng bồ đào cấp.
b

Cấu tạo của thể thuỷ tinh gồm:
a. Bao, vỏ, nhân.
b. Bao, nhân, màng hyaloid.
c. Vỏ, nhân, dây chằng zinn.
d. Bao, nhân, dây chằng zinn.
a

Thuỷ dịch có thể thẩm thấu qua màng nào để nuôi dưỡng giác mạc:
a. Bowmann.
b. Biểu mô.
c. Descemet.
d. Nội mô.
d

Cận thị là:
a. hiện tượng khi các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ ở sau võng mạc khi mắt điều tiết.
b. hiện tượng khi các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ ở trước võng mạc khi mắt điều tiết.
c. hiện tượng khi các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ ở trước võng mạc khi mắt không điều tiết.
d. hiện tượng khi các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ ở sau võng mạc khi mắt không điều tiết.
c

Dấu hiệu Salus Guun (+) trong bệnh tăng huyết áp đánh giá tình trạng bất thường ở:
a. Hoàng điểm.
b. Mạch máu.
c. Gai thị.
d. Võng mạc.
b

Triệu chứng cơ năng giống nhau của bệnh Glôcôm góc mở và đục thể thuỷ tinh tuổi già:
a. Nhìn đèn có quầng xanh, đỏ.
b. Đôi khi có cảm giác căng tức tại mắt.
c. Nhìn một thành hai.
d. Nhìn mờ dần, không đau nhức mắt.
d

Triệu chứng phân biệt glôcôm cấp và tăng nhãn áp thứ phát do viêm mống mắt thể mi là
a. Đồng tử giãn
b. Thị lực giảm nhanh
c. Đau nửa đầu cùng bên
d. Cương tụ rìa (+)
a

Bệnh mắt gây giảm thị lực đột ngột, không đau nhức:
a. Glôcôm góc đóng cơn cấp.
b. Tắc động mạch trung tâm võng mạc.
c. Glôcôm góc mở.
d. Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc.
b

Khi thử thị lực cho bệnh nhân dưới 8/10, bước tiếp theo phải làm gì
a. Thử kính cận
b. Thử kính viễn
c. Thử kính lỗ
d. Soi đáy mắt.
c

Thuốc chống chỉ định tra mắt trong bệnh viêm mống mắt thể mi:
a. Dd pilocarpin.
b. Dd gentamycin.
c. Dd dicain.
d. Dd atropin.
a

Thành nào của hốc mắt vững chắc nhất
a. Thành ngoài
b. Trần hốc mắt
c. Các thành vững chắc như nhau
d. Thành trong
e. Thành dưới
b

Thuốc có tác dụng làm giảm cản trở lưu thông thuỷ dịch ở góc tiền phòng:
a. Acetazolamid
b. Dung dịch pilocacpin.
c. Dung dịch Timolol
d. Dung dịch glycerol.
b

Bệnh nhân đến khám mắt bao giờ cũng phải:
a. Đo thị lực
b. Đo nhãn áp
c. Soi đáy mắt
d. Đo thị trường
a

Bệnh cận thị thường có những đặc điểm sau, ngoại trừ:
a. Độ cận thị cao, thường > 6D.
b. Ít khi có tổn thương ở đáy mắt.
c. Có tính di truyền
d. Thường xuất hiện sớm ngay từ lứa tuổi nhỏ.
b

Ổ loét trong viêm loét giác mạc do nấm có đặc điểm:
a. Ổ loét hình cành cây, đáy ổ loét bẩn và chứa nhiều tổ chức hoại tử.
b. Giới hạn ổ loét rõ, đáy ổ loét chứa tổ chức hoại tử khô màu trắng xám nổi cao.
c. Bờ ổ loét không rõ, đáy ổ loét nham nhở có mủ và chứa nhiều tổ chức hoại tử.
d. Giới hạn ổ loét không rõ, đáy ổ loét có tổ chức hoai tử màu trắng.
b

Nguyên nhân gây viêm kết mạc mùa xuân:
a. Do nấm.
b. Vi khuẩn.
c. Do dị ứng.
d. Vi rút.
c

Chẩn đoán xác định đục thể thuỷ tinh tuổi già hoàn toàn khi có các triệu chứng sau, ngoại trừ:
a. Thị lực sáng tối (+).
b. Hướng ánh sáng tốt.
c. Thể thuỷ tinh đục trắng.
d. Soi ánh đồng tử chỗ hồng chỗ xám.
d

Quá trình điều tiết của thể mi được chi phối bởi dây thần kinh:
a. Dây TK số IV.
b. Dây TK số VI.
c. Dây TK số III.
d. Dây TK số V.
c

Hình thái đục thể thuỷ tinh thường gặp trong bệnh tiểu đường:
a. Đục thể thuỷ tinh căng phồng.
b. Đục thể thuỷ tinh toàn bộ.
c. Đục hình đĩa ở cực sau.
d. Đục nhân trung tâm.
c

Giác mạc có đặc điểm:
a. Không có mạch máu và thần kinh.
b. Khi tổn thương bao giờ cũng để lại sẹo.
c. Trong suốt.
d. Chiếm 2/3 trước nhãn cầu.
c

Chẩn đoán phân biệt Glôcôm góc đóng với bệnh viêm mống mắt thể mi có tăng nhãn áp chủ yếu dựa vào dấu hiệu:
a. Đồng tử.
b. Nhãn áp.
c. Đỏ mắt.
d. Tiền phòng.
a

Phương pháp điều trị cận thị phổ biến nhất hiện nay là
a. Phẫu thuật LASIK
b. Dùng thuốc chống cận thị
c. Đeo kính gọng
d. Đeo kính áp tròng
c

Trong hội chứng tăng áp lực nội sọ, khi soi đáy mắt thấy hình ảnh gai thị:
a. Liềm gai thị.
b. Teo lõm gai thị.
c. Phù gai thị.
d. Xuất huyết gai thị.
c

Hãy chọn một số kính phù hợp nhất cho bệnh nhân viễn thị với kết quả thử kính như sau:
a. +1,00 đi ốp = 8/10
b. +1,25 đi ốp = 10/10
c. +1,50 đi ốp = 10/10
d. +1,75 đi ốp = 8/10
c

Phương pháp điều trị lão thị phổ biến nhất là
a. Phẫu thuật laser điều trị lão thị
b. Đeo kính phân kỳ đúng số
c. Đeo kính hội tụ đúng số
d. Dùng thuốc tăng cường dinh dưỡng cho nhãn cầu
c

Xử trí bệnh bỏng mắt do Axít ở cơ sở:
a. Rửa ngay mắt nước sạch, tra thuốc mỡ chuyển tuyến trên.
b. Dùng kháng sinh toàn thân, chuyển ngay lên tuyến trên.
c. Rửa ngay mắt cho bệnh nhân bằng nước sạch.
d. Tra thuốc mỡ, băng bất động hai mắt, chuyển tuyến trên.
a

Đỏ mắt, không đau nhức, có tiết tố, thị lực không giảm, gặp trong bệnh:
a. Viêm giác mạc.
b. Mộng.
c. Viêm kết mạc mãn.
d. Xuất huyết dưới kết mạc.
c

Triệu chứng tại gai thị trong viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu:
a. Phù gai thị.
b. Thoái hoá cạnh gai thị.
c. Gai thị bình thường.
d. Teo lõm gai thị.
c

Thuốc có thể dùng lâu dài và có tác dụng tốt để điều trị bệnh glôcôm góc mở là:
a. Dung dịch Pilocacpin.
b. Dung dịch Glycerol.
c. Dung dịch Timolol
d. Acetazolamide
c

Thủy tinh thể người lớn được nuôi dưỡng bởi:
a. Động mạch hyaloid.
b. Thuỷ dịch.
c. Dây chằng Zinn.
d. Động mạch mi dài.
b

Tác nhân gây bỏng mắt nguy hiểm nhất:
a. Bỏng Axit.
b. Bỏng Bazơ.
c. Bỏng nhiệt.
d. Bỏng tia hàn điện.
b

Đường kính trung bình của giác mạc người lớn là:
a. 11 mm theo chiều ngang và chiều đứng.
b. 12 mm theo chiều ngang và 11 mm theo chiều đứng.
c. 12 mm theo chiều ngang và chiều đứng.
d. 10 mm theo chiều ngang và 12 mm theo chiều đứng.
e. 10 mm theo chiều ngang chiều đứng.
b

Lão thị do:
a. Võng mạc bị lão hóa khi tuổi cao
b. Công suất hội tụ của thủy tinh thể tăng
c. Độ đàn hồi của thủy tinh thể giảm
d. Trục trước sau của thủy tinh thể quá dài
c

Khi chui vào hố mắt, động mạch mắt có liên quan như thế nào đối với dây thần kinh thị giác?
a. Nằm phía trên thị thần kinh.
b. Nằm phía ngoài thị thần kinh.
c. Nằm phía trong thị thần kinh.
d. Nằm phía dưới thị thần kinh.
e. Thay đổi tuỳ theo từng người.
d

Tuyến lệ nằm ở xương nào trong số các xương sau
a. Xương trán
b. Xương lệ
c. Xương sàng
d. Xương gò má
e. Xương hàm trên
a

Các bệnh mắt sau đều gây giảm thị lực từ từ, không đau nhức, ngoại trừ:
a. Tật khúc xạ.
b. Đục thể thuỷ tinh.
c. Glôcôm góc mở.
d. Glôcôm góc đóng.
d

Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh viêm mống mắt thể mi có thể phòng được:
a. Đỏ mắt kéo dài.
b. Viêm mủ toàn bộ nhãn cầu.
c. Tăng nhãn áp thứ phát.
d. Nhãn viêm đồng cảm.
d

Nguyên nhân gây viêm loét giác mạc nguy hiểm nhất:
a. Tụ cầu.
b. Nấm Candida albical
c. Herper.
d. Trực khuẩn mủ xanh.
d

Triệu chứng quan trọng nhất giúp chẩn đoán xác định bệnh viêm mống mắt thể mi:
a. Đau nhức mắt âm ỉ.
b. Cương tụ rìa (+).
c. Phản ứng thể mi (+).
d. Đồng tử co nhỏ, méo, dính.
d

Thể thuỷ tinh luôn được giữ cân bằng nhờ có các dây chằng Zinn từ thuỷ tinh thể bám vào:
a. Củng mạc.
b. Mống mắt
c. Thể mi.
d. Hắc mạc.
c

Thể tích trung bình của hốc mắt là:
a. 45 ml
b. 40 ml
c. 30 ml
d. 35 ml
e. 50 ml
c

Triệu chứng có giá trị nhất giúp chẩn đoán xác định bệnh viêm loét giác mạc:
a. Mất cảm giác giác mạc.
b. Thị lực giảm nhiều.
c. Thẩm lậu trên giác mạc, nhuộm fluorescein (+).
d. Đỏ mắt kiểu cương tụ rìa (+).
c

Triệu chứng có giá trị quyết định khoét bỏ nhãn cầu trong chấn thương mắt:
a. Vết thương rộng, phòi nhiều tổ chức nội nhãn, thị lực sáng tối (-).
b. Vết thương rách củng mạc rộng, phòi nhiều dịch kính.
c. Vết thương rách giác mạc rộng, phòi kẹt mống mắt.
d. Vết thương rách giác mạc, củng mạc, phòi mống mắt, vỡ thể thuỷ tinh.
a

Nghĩ đến bệnh nhân bị thoái hoá sắc tố võng mạc khi:
a. Có đám mờ trước mắt.
b. Nhìn vật biến dạng.
c. Có dấu hiệu ruồi bay.
d. Có hiện tượng quáng gà.
d

Mắt viễn thị nặng có
a. thị lực nhìn xa giảm nhiều hơn thị lực nhìn gần
b. thị lực nhìn xa bình thường, nhìn gần giảm
c. thị lực nhìn gần bình thường, nhìn xa giảm
d. thị lực giảm cả khi nhìn gần và nhìn xa
d

Mống mắt và thể mi là một bộ phận thuộc:
a. Củng mạc.
b. Giác mạc.
c. Võng mạc.
d. Màng bồ đào
d

Khi nào thị lực của trẻ em đạt mức thị lực gần như của người lớn
a. 3 tuổi
b. 4 tuổi
c. 2 tuổi
d. 1 tuổi
a

Thuốc chống chỉ định tra mắt trong điều trị loét giác mạc:
a. Kháng sinh.
b. Corticoid.
c. Giảm đau.
d. Giãn đồng tử.
b

Nguyên nhân gây tăng nhãn áp tăng trong bệnh Glôcôm nguyên phát là:
a. Sức cản ở góc tiền phòng tăng.
b. Lưu lượng thuỷ dịch tăng.
c. Áp lực tĩnh mạch thượng củng mạc tăng.
d. Đục thể thuỷ tinh căng phồng.
a

Đường lây bệnh chủ yếu của bệnh viêm kết mạc lậu ở trẻ sơ sinh:
a. Lây do dùng chung khăn mặt, chậu.
b. Lây do tay của bác sĩ và dụng cụ y tế.
c. Lây qua đường hô hấp.
d. Lây qua đường sinh dục của người mẹ.
d

====================
Phần 5. Test mắt theo bài
====================

đại cương về giải phẫu và sinh lý mắt

Chiều dài trục nhãn cầu của người trưởng thành là
A. 16 - 18 mm
B. 18 - 20 mm
C. 20 - 22 mm
D. 22 - 24 mm
E. 24 - 26 mm
d

Cấu tạo của giác mạc gồm :
A. 1 lớp
B. 2 lớp
C. 3 lớp
D. 4 lớp
E. 5 lớp
e

Lớp không thuộc cấu trúc của giác mạc là
A. Biểu mô sắc tố
B. Màng Bowman
C. Nhu mô
D. Màng Descemet
E. Nội mô
a

Công suất hội tụ của giác mạc là :
A. 40 dioptries
B. 45 dioptries
C. 50 dioptries
D. 55 dioptries
E. 60 dioptries
b

Củng mạc được cấu tạo từ :
A. cơ vân
B. cơ trơn
C. gélatine
D. collagen
E. kératine
d

Thần kinh điều khiển cơ vòng đồng tử là :
A. Sợi vận động chủ động đến từ dây III
B. Sợi cảm giác đến từ dây V
C. Sợi giao cảm đến từ hạch giao cảm cổ
D. Sợi phó giao cảm đến từ dây III
E. Thần kinh bán tự động
d

Thần kinh điều khiển cơ nan hoa của mống mắt là :
A. Sợi vận động chủ động đến từ dây III
B. Sợi cảm giác đến từ dây V
C. Sợi giao cảm đến từ hạch giao cảm cổ
D. Sợi phó giao cảm đến từ dây III
E. Thần kinh bán tự động
c

Chế tiết thuỷ dịch là chức năng của:
A. mống mắt
B. thể mi
C. hắc mạc
D. võng mạc
E. dịch kính
b

Lớp của thể mi có khả năng chế tiết thuỷ dịch là:
A. Lớp cơ thể mi
B. Lớp mạch máu
C. Lớp biểu mô sắc tố
D. Lớp tế bào biểu mô hình lập phương ở tua mi
E. Lớp giới hạn trong
d

Hắc mạc là tổ chức có nhiều :
A. Sắc tố Xantrophin
B. Collagen
C. Sắc tố mélanine
D. Myéline
E. Axit hyaluronic
c

Động mạch mi ngắn sau nuôi dưỡng phần nào của mắt :
A. mống mắt và thể mi
B. hắc mạc và võng mạc
C. giác mạc
D. củng mạc
E. cơ trực ngoài
b

Động mạch mi dài sau nuôi dưỡng phần nào của mắt :
A. mống mắt và thể mi
B. hắc mạc và võng mạc
C. giác mạc
D. củng mạc
E. cơ trực ngoài
a

Tế bào nón tập trung ở đâu trên võng mạc :
A. Hoàng điểm
B. Gai thị
C. Vùng xích đạo
D. Ora - Serrata
E. Vùng võng mạc vô cảm
a

Vai trò của tế bào que ở võng mạc là:
A. Nhận biết các chi tiết trong điều kiện chiếu sáng tốt
B. Nhận biết hình khối trong điều kiện ánh sáng yếu
C. Nhận biết màu sắc
D. Liên lạc giữa các tế bào nón
E. Không có vai trò sinh lý gì
b

Gai thị nằm ở phía nào so với hoàng điểm :
A. Phía thái dương
B. Phía mũi
C. Phía trên
D. Phía dưới
E. Trùng với hoàng điểm
b

Chất Rodopsin có trong:
A. tế bào nón
B. tế bào đa cực
C. tế bào hai cực
D. tế bào que
E. biểu mô sắc tố
d

Dây thần kinh thị giác được tạo bởi các sợi trục của :
A. tế bào nón
B. tế bào đa cực
C. tế bào hai cực
D. tế bào que
E. tế bào biểu mô sắc tố
b

Vùng võng mạc được tưới máu kém nhất là :
A. Võng mạc phía thái dương
B. Võng mạc phía mũi
C. Võng mạc phía trán
D. Võng mạc phía dưới
E. Võng mạc trung tâm
A vì vậy trong glaucoma bị thu hẹp thị trường phía mũi đầu tiên

Công suất hội tụ của thể thuỷ tinh là :
A. 10 dioptries
B. 15 dioptries
C. 20 dioptries
D. 25 dioptries
E. 30 dioptries
c

Bộ phận không tham gia khi mắt điều tiết là
A. Cơ thể mi
B. Dây Zinn
C. Thể thuỷ tinh
D. Đồng tử
E. Giác mạc
e

Ở người bình thường điều tiết
A. chỉ xảy ra khi nhìn xa
B. không còn khi tuổi > 40
C. vẫn còn sau mổ lấy thể thuỷ tinh
D. bị liệt khi tra atropin
E. có ngay từ khi mới sinh
d

Dây thần kinh chi phối cảm giác giác mạc là:
A. Dây III
B. Dây IV
C. Dây V1
D. Dây VI
E. Dây VII
c

Số lượng cơ vận động nhãn cầu là
A. 3 cơ
B. 4 cơ
C. 5 cơ
D. 6 cơ
E. 7 cơ
d

Liệt dây thần kinh III không có biểu hiện :
A. Lệch nhãn cầu ra ngoài
B. Sụp mi
C. Hạn chế nhìn lên trán
D. Hạn chế nhìn xuống dưới
E. Lệch nhãn cầu vào trong
e

Liệt dây thần kinh VI biểu hiện bằng:
A. Mất hoàn toàn vận nhãn
B. Hạn chế vận nhãn lên trên
C. Hạn chế vận nhãn ra ngoài
D. Hạn chế vận nhãn vào trong
E. Hạn chế vận nhãn xuống dưới
c

Hạch mi được tạo thành bởi :
A. Rễ thần kinh VI
B. Rễ thần kinh VII
C. Rễ vận động III, rễ cảm giác (V1) và rễ giao cảm cổ
D. Rễ thần kinh VIII
E. Rễ thần kinh X
c

Cơ vận nhãn do dây thần kinh IV điều khiển là:
A. Cơ chéo bé
B. Cơ trực trên
C. Cơ trực dưới
D. Cơ trực ngoài
E. Cơ chéo lớn
e

Mắt bị lác liệt vào trong là do tổn thương
A. Dây thần kinh số IV
B. Dây thần kinh số III
C. Dây thần kinh số VI
D. Dây thần kinh số VII
E. Dây thần kinh số IV và III
c

Cảm giác mi trên được chi phối bởi :
A. Dây thần kinh VI
B. Dây thần kinh VII
C. Dây thần kinh III
D. Dây thần kinh VIII
E. Dây thần kinh lệ, trán, mũi
e

Cảm giác mi dưới được chi phối bởi :
A. Dây thần kinh số II
B. Dây thần kinh số III
C. Dây thần kinh số IV
D. Dây thần kinh dưới hố
E. Dây thần kinh số VIII
D Dây thần kinh dưới hố (thuộc nhánh của dây thần kinh số V2)

Động tác nhắm mắt được chi phối bởi:
A. Dây thần kinh III
B. Dây thần kinh IV
C. Dây thần kinh VII
D. Dây thần kinh VI
E. Dây thần kinh VIII
c

Động tác mở mắt được chi phối bởi :
A. Dây thần kinh III
B. Dây thần kinh IV
C. Dây thần kinh VII
D. Dây thần kinh VI
E. Dây thần kinh VIII
a

Sụp mi do tổn thương dây thần kinh :
A. III
B. IV
C. VI
D. V
E. VII
a

Số lượng tĩnh mạch trích trùng ở mỗi mắt là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. 6
c

Động mạch mắt bắt nguồn từ động mạch
A. cảnh ngoài
B. cảnh trong
C. màng não trước
D. màng não sau
E. đốt sống thân nền
b

Động mạch và dây thần kinh đi qua lỗ thị giác là:
A. Động mạch mắt và dây thần kinh thị giác
B. Tĩnh mạch trích trùng và thần kinh thị giác
C. Động mạch mắt và dây thần kinh số III
D. Động mạch trung tâm võng mạc và dây thần kinh số IV
E. Động mạch mắt và dây thần kinh số V
a

Tuyến Meibomius nằm ở lớp :
A. Da mi
B. Cơ vòng mi
C. Cơ nâng mi trên
D. Sụn mi
E. Kết mạc
d

Vị trí của tuyến lệ chính ở hốc mắt là:
A. Góc dưới ngoài
B. Góc dưới trong
C. Góc trên trong
D. Góc trên ngoài
E. Đỉnh hốc mắt
d

Thần kinh mi dài bắt nguồn từ :
A. nhánh thần kinh III
B. nhánh thần kinh VI
C. nhánh thần kinh IV
D. nhánh thần kinh V
E. nhánh thần kinh VII
d

Vị trí hõm ròng rọc ở đáy hốc mắt là :
A. bờ trên
B. bờ dưới
C. bờ trong
D. bờ ngoài
a

Hốc mắt có :
A. 2 thành
B. 3 thành
C. 4 thành
D. 5 thành
E. 6 thành
c

Xoang không ở xung quanh hốc mắt là :
A. Xoang trán
B. Xoang bướm
C. Xoang hàm trên
D. Xoang sàng trước
E. Xoang sàng sau
b

Ống lệ mũi đổ nước mắt vào :
A. Ngách mũi trên
B. Ngách mũi giữa
C. Ngách mũi dưới
D. Xoang hàm trên
E. Vòm họng
c

Tuyến chế tiết có vai trò quyết định giữ ẩm cho mắt là :
A. Tuyến lệ chính
B. Tuyến lệ phụ
C. Tuyến Meibomius
D. Tuyến Zeiss
E. Tuyến Moll
b

Bệnh lý hay gây tổn thương giao thoa thị giác là :
A. U tuyến yên
B. Lao màng não
C. Xuất huyết não
D. Áp-xe não
E. Vỡ nền sọ
a

Nơi có trung khu thị giác ở vỏ não là :
A. thuỳ trán
B. thuỳ đỉnh
C. thuỳ thái dương
D. thuỳ chẩm
E. thuỳ chẩm và thùy thái dương
d

Trong lớp đệm của mống mắt có :
A. Cơ vòng Đ - S
B. Cơ dọc Đ - S
C. Cơ chéo Đ - S
D. Cơ nan hoa Đ - S
E. Cả 4 loại cơ nói trên Đ - S
D s s d s

Cấu trúc thuộc màng bồ đào là :
A. Mống mắt Đ - S
B. Thể mi Đ - S
C. Thể thuỷ tinh Đ - S
D. Hắc mạc Đ - S
E. Võng mạc Đ - S
D d s d s

Vai trò của thuỷ dịch là:
A. Nuôi dưỡng thể thuỷ tinh Đ - S.
B. Nuôi dưỡng mống mắt Đ - S.
C. Góp phần nuôi dưỡng giác mạc Đ - S.
D. Tham gia vào quá trình điều tiết Đ - S.
E. Duy trì nhãn áp Đ - S.
D s d s d

Các môi trường trong suốt của mắt bao gồm :
A. Giác mạc Đ - S.
B. Củng mạc Đ - S.
C. Thuỷ dịch Đ - S.
D. Thể thuỷ tinh Đ - S.
E. Dịch kính Đ - S.
D s d d d

====================
Thị lực

Thị lực là khả năng của mắt:
A. Nhìn thấy được rõ mọi vật
B. Phân li được hai điểm riêng biệt sát cạnh nhau
C. Phân li được hai vật sát cạnh nhau
D. Phân biệt được chi tiết các vật
E. Phân biệt độ tương phản của các vật
B

Khám thị lực ở người trên 40 tuổi cần đo:
A. Thị lực xa với kính lỗ
B. Thị lực gần với kính lỗ
C. Thị lực xa
D. Thị lực gần
E. Cả thị lực xa và thị lực gần
E

Góc phân li tối thiểu của mắt bình thường là:
A. 5 phút cung
B. 30 giây cung
C. 10 phút cung
D. 1 phút cung
E. 1 giây cung
D

Thị lực gần thường được đo ở cách mắt:
A. 20 – 30 cm
B. 10 – 20 cm
C. 33 – 35 cm
D. 40 – 50 cm
E. 20 – 50 cm
C

Thị lực xa thường được đo ở khoảng cách:
A. 4 mét
B. 3 mét
C. 5 mét
D. 2,5 mét
E. 6 mét
C

Góc phân li tối thiểu 2 phút cung tương ứng với thị lực
A. 1/10
B. 10/10
C. 20/10
D. 5/10
E. 2/10
D

Kính lỗ dùng để
A. Điều chỉnh tật khúc xạ
B. Xác định độ cận thị
C. Phân biệt cận thị với viễn thị
D. Phân biệt tật khúc xạ với bệnh đáy mắt
E. Xác định loạn thị
D

Bệnh nhân không đọc được dòng trên cùng của bảng thị lực, cần:
A. Thử thị lực đếm ngón tay
B. Thử thị lực với khoảng cách xa hơn
C. Thử thị lực với kính lỗ
D. Thử thị lực với khoảng cách gần hơn
E. Đánh giá khả năng nhận biết sáng tối
D

Bệnh nhân đọc được đến dòng thứ 7 (từ trên xuống) của bảng thị lực thử thì ghi kết quả thị lực là:
A. 3/10
B. 7/10
C. 9/10
D. 8/10
E. 2/10
B

Bệnh nhân chỉ đọc được hàng chữ to nhất của bảng thử ở khoảng cách 2,5 mét thì thị lực là
A. 1/20
B. 2,5/50
C. 2,5/10
D. 5/10
E. 1/10
A

Bệnh nhân chỉ đọc được hàng chữ to nhất của bảng thử ở cách 1 mét thì thị lực là:
A. 1/20
B. 1/50
C. 2,5/10
D. 2/50
E. 1/10
B

Nên thử thị lực:
A. Ngay sau khi bệnh nhân vào trong phòng thử
B. Sau khi bệnh nhân đã thích nghi với sáng trong phòng
C. Sau khi đo nhãn áp
D. Sau khi soi đáy mắt
E. Sau khi khám sinh hiển vi
B

Khi thử thị lực, nếu bệnh nhân không đếm được ngón tay, cần thử:
A. Hướng ánh sáng
B. Nhận biết sáng tối
C. Nhận biết sáng tối và hướng ánh sáng
D. Thị lực với kính lỗ
E. Thị lực với kính cầu
C

Thị lực có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố:
A. Độ sáng phòng thử Đ - S
B. Tương phản của chữ thử Đ - S
C. Đường kính đồng tử Đ - S
D. Phản xạ đồng tử Đ - S
E. Tất cả các yếu tố trên Đ - S
D d d s s

Thị lực bình thường của người trẻ có thể là:
A. 10/10 Đ - S
B. 12/10 Đ - S
C. 5/10 Đ - S
D. 20/10 Đ - S
E. Tất cả các khả năng trên Đ - S
D d s d s

Thị lực gần bị giảm, thị lực xa còn bình thường, có thể do:
A. Bệnh đái tháo đường Đ - S
B. Rối loạn điều tiết Đ - S
C. Viêm màng bồ đào Đ - S
D. Tuổi già Đ - S
E. Đục thể thủy tinh Đ - S
s d s d s

====================
thị trường

Giới hạn thị trường ở một mắt của người bình thường là
A. Phía thái dương 90 o - 95 o, dưới 70 o, mũi 60 o, trên 50 o - 60 o
B. Phía thái dương 50 o - 60 o, dưới 70 o, mũi 60 o, trên 80 o - 90 o
C. Phía thái dương 90 o - 95 o, dưới 90 o, mũi 40 o, trên 70 o
D. Phía thái dương 60 o - 70 o, dưới 70 o, mũi 90 o, trên 60 o
E. Phía thái dương 90 o - 95 o, dưới 40 o, mũi 60 o, trên 90 o
A

ám điểm sinh lý có vị trí trên thị trường là ở phía
A. mũi so với điểm cố định
B. thái dương so với điểm cố định
C. trên so với điểm cố định
D. dưới so với điểm cố định
E. trùng với điểm cố định
B

Những bệnh lý nào sau đây cần làm thị trường
A. Tăng áp lực nội sọ
B. Glaucoma
C. Bong võng mạc
D. Đục thể thuỷ tinh
E. Loét giác mạc
B
C

Bán manh hai phía thái dương gặp trong bệnh lý nào sau đây
A. Tổn thương vùng giao thoa thị giác
B. Tổn thương giải thị giác
C. Tổn thương trước giao thoa thị giác
D. Bong võng mạc
E. Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc
A

ám điểm trung tâm thường gặp trong những bệnh
A. Lỗ hoàng điểm
B. Phù hoàng điểm
C. Đục thể thuỷ tinh
D. Glaucoma
E. Viêm màng bồ đào
B

Những tổn thương nào sau đây có ám điểm cạnh tâm
A. Glaucoma
B. Viêm thị thần kinh
C. Viêm màng bồ đào
D. Ngộ độc thị thần kinh do rượu
E. Bong võng mạc
B
D

Những bệnh nào sau đây có thu hẹp thị trường
A. Glaucoma
B. Viêm kết mạc mùa xuân
C. Mệt mỏi quá
D. Viêm mỗng mắt thể mi
E. Thoái hoá sắc tố võng mạc
A

Những bệnh nào sau đây có tổn thương thị trường
A. Viêm hắc mạc
B. Viêm kết mạc cấp
C. Glaucoma giai đoạn tiềm tàng
D. Bong võng mạc
E. U tuyến yên
D
E

====================
Nhãn áp

Nhãn áp của người Việt Nam bình thường trong giới hạn sau
A. Từ 15 - 19 mmHg
B. Từ 15 - 30 mmHg
C. Từ 19 - 27 mmHg
D. Từ 16 - 22 mmHg
E. Từ 22 - 29 mmHg
D

Tìm câu sai nói về nhãn áp sau đây
A. Nhãn áp hằng định trong ngày
B. Nhãn áp tăng khi tăng trở lưu thuỷ dịch
C. Nhãn áp thay đổi theo nhịp sinh học
D. Nhãn áp giảm khi teo nhãn cầu
E. Nhãn áp 2 bên mắt luôn bằng nhau
A
E

Nhãn áp bình thường phải đảm bảo những tiêu chuẩn sau
A. Trị số trung bình của nhãn áp từ 16 – 22 mmHg
B. Sự chênh lệch nhãn áp ở 1 mắt trong 24 giờ < 3mmHg
C. Sự chênh lệch nhãn áp giữa 2 mắt < 5mmHg
D. Sự chênh lệch nhãn áp giữa 2 mắt < 3mmHg
E. Sự chênh lệch nhãn áp ở 1 mắt trong 24 giờ < 5mmHg
A
C
E

Tìm những yếu tố gây tăng nhãn áp
A. Viêm tắc tĩnh mạch mắt
B. Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới
C. Thông động tĩnh mạch cảnh xoang
D. ứ trệ lưu thông thuỷ dịch
E. Tăng huyết áp
A
D

Những trường hợp nào sau đây chống chỉ định đo nhãn áp
A. Mắt đang có viêm kết mạc dịch
B. Mắt có trợt giác mạc
C. Mắt mới mổ 2 ngày
D. Mắt có chấn thương đụng dập xuất huyết tiền phòng
E. Những người dưới 35 tuổi
A
B
C

Những thuốc nào sau đây cần thiết cho việc đo nhãn áp
A. Dicain 1%
B. Atropin 1%
C. Cloroxit 0,4%
D. Fluorescein1%
E. Hydrocortison
A

Những trường hợp nào sau đây cần thiết đo nhãn áp
A. Những người có đau nhức mắt nhìn mờ, nhìn đèn có quầng xanh đỏ
B. Mắt bị chấn thương xuất huyết tiền phòng và nội nhãn
C. Mắt bị chấn thương xuyên phòi kẹt tổ chức nội nhãn
D. Tiền sử dùng corticosteroid kéo dài tại mắt hoặc toàn thân
E. Mắt có lõm teo gai rộng
A

====================
Bệnh glaucoma

Xử trí glaucoma góc đóng tiềm tàng bằng:
A. Điện đông thể mi
B. Mổ cắt bè củng giác mạc
C. Mổ cắt mống mắt ngoại vi
D. Uống axetazolamit và tra pilocacpin 1%.
E. Quang đông thể mi
c

Triệu chứng thực thể gợi ý tới bệnh glaucoma là:
A.Cương tụ nông
B. Cương tụ rìa
C. Giác mạc mờ đục
D. Đồng tử co nhỏ, dính méo
E. Đồng tử dãn to dính méo
e

Xử trí cơn glaucoma cấp bằng:
A. Mổ cắt bè củng mạc cấp cứu.
B. Uống axetazolamid và tra pilocarpin 1%.
C. Mổ cắt mống mắt ngoại vi
D. Cắt mống mắt ngoại vi kết hợp uống axetazolamid
E. Cắt mống mắt ngoại vi kết hợp tra pilocacpin.
b

Không được dùng cho bệnh nhân bị bệnh glaucoma góc đóng thuốc:
A. Atropin
B. Dicain
C. Pilocacpin
D. Fluorescein
E. Hydrocortison
a

Cắt mống mắt ngoại vi nhằm giải quyết cơ chế:
A. Đóng góc tiền phòng
B. Nghẽn đồng tử
C. Dính góc tiền phòng
D. Dính đồng tử
E. Tắc nghẽn góc tiền phòng
b

Triệu chứng để phân biệt cơn glaucoma cấp với viêm màng bồ đào là:
A. Cương tụ rìa
B. Đau đầu nhức mắt
C. Giác mạc mờ
D. Thị lực giảm
E. Đồng tử dãn méo mất phản xạ với ánh sáng
e

Bệnh glaucoma không có triệu chứng:
A. Kết mạc cương tụ rìa
B. Giác mạc phù nề
C. Đồng tử co nhỏ dính méo
D. Thể thuỷ tinh đục
E. Lõm teo đĩa thị
c

Yếu tố có nguy cơ cao bị glaucoma góc đóng là:
A. Tiền phòng sâu
B. Góc tiền phòng rộng
C. Cận thị
D. Góc tiền phòng hẹp
E. Tuổi trẻ
d

Dấu hiệu cơ năng nghi ngờ glaucoma là:
A. Cộm mắt
B. Ngứa mắt
C. Nhìn méo hình
D. Nhìn chói sợ ánh sáng
E. Nhìn mờ như qua màn sương, nhìn đèn có quầng xanh đỏ
e

Điều trị Glaucoma góc mở bằng:
A. Mổ cắt bè củng giác mạc ở tất cả trường hợp đó có tăng nhãn áp
B. Mổ cắt mống mắt ngoại vi
C. Uống axetazolamit và theo dõi nhãn áp
D. Hạ nhãn áp bằng các thuốc tra và theo dõi nhãn áp nếu nhãn áp tăng thì điều chỉnh
E. Điện đông thể mi
d

Chỉ định điều trị cho mắt bị glaucoma góc mở tiềm tàng
A. Không điều trị gì chỉ theo dõi nhãn áp
B. Tra thuốc hạ nhãn áp và theo dõi định kỳ nhãn áp
C. Cắt mống mắt ngoại vi
D. Lạnh đông thể mi
E. Cắt bè củng giác mạc
a

Thị lực giảm sút nhiều trong cơn Glaucoma cấp là do
A. Teo thị thần kinh
B. Phù nề các môi trường trong suốt
C. Đục thể thuỷ tinh
D. Sẹo giác mạc
E. Vẩn đục dịch kính
b

Một bệnh nhân đột nhiên đau nhức mắt dữ dội lan lên nửa đầu cùng bên, nhìn mờ, nhìn đèn có quầng xanh đỏ. Khám nghiệm cần làm ngay là:
A. Đo thị lực
B. Đo huyết áp
C. Đo thị trường
D. Đo nhãn áp
E. Thông lệ đạo
d

Mắt thỉnh thoảng đau nhức nhẹ kéo dài trong vài giờ, kèm theo nhìn mờ như qua màn sương, nhìn đèn có quầng xanh đỏ... gợi ý tới bệnh:
A. Bong võng mạc
B. Xuất huyết dịch kính
C. Viêm giác mạc
D. Viêm màng bồ đào
E. Glaucoma
e

Khi dùng corticoid kéo dài tại mắt và toàn thân cần thiết phải kiểm tra định kỳ:
A. Thị trường
B. Soi đáy mắt
C. Đo nhãn áp
D. Đo thị lực
E. Làm siêu âm
c

Thuốc tra mắt không phải là thuốc hạ nhãn áp:
A. Pilocarpin
B. Homatropin
C. Betoptic
D. Travatan
E. Nyolol
b

Tăng nhãn áp trong bệnh glaucoma góc mở nguyên phát do:
A. Dính góc tiền phòng
B. Xơ hoá vùng bè
C. Tăng tiết thuỷ dịch
D. Nghẽn đồng tử
E. Dính đồng tử
b

Triệu chứng có giá trị chẩn đoán xác định glaucoma là:
A. Teo thị thần kinh
B. Thị trường thu hẹp
C. Ám điểm trung tâm
D. Nhãn áp cao
E. Thị lực giảm
d

Nguyên nhân có thể gây tăng nhãn áp thứ phát là:
A. Mắt không có thể thuỷ tinh
B. Đục thể thuỷ tinh giai đoạn cuối
C. Đục thể thuỷ tinh quá chín
D. Sau viêm màng bồ đào
E. Cả 4 tình huống trên
e

Tăng nhãn áp do bệnh đục thể thuỷ tinh có thể do
A. Đục thể thuỷ tinh căng phồng
B. Đục thể thuỷ tinh quá chín
C. Mắt không có thể thuỷ tinh
D. Lệch thể thuỷ tinh
E. Cả 4 tình huống trên
e

Các yếu tố giải phẫu nào thuận lợi cho bệnh glaucoma góc đóng là:
A. Cận thị nặng. Đ - S
B. Viễn thị Đ - S
C. Giác mạc nhỏ Đ - S
D. Tiền phòng sâu Đ - S
E. Góc tiền phòng hẹp Đ - S
S d d s d

Bệnh Glaucoma góc đóng thường hay gặp ở
A. Trẻ em Đ - S
B. Người trên 35 tuổi Đ - S
C. Phụ nữ Đ - S
D. Nam giới Đ - S
E. Trẻ sơ sinh Đ - S
S d d s s

Yếu tố nào có nguy cơ cao gây glaucoma góc đóng là:
A. Tiền phòng sâu, góc tiền phòng rộng Đ - S
B. Tiền phòng nông, góc tiền phòng hẹp Đ - S
C. Cận thị nặng Đ - S
D. Viễn thị Đ - S
E. Giác mạc nhỏ Đ - S
S d s d d

Thuốc nhỏ mắt nào có thể hạ nhãn áp là:
A. Timolol Đ - S
B. Dicain Đ - S
C. Travatan Đ - S
D. Atropin Đ - S
E. Pilocacpin Đ - S
D s d s d

Thuốc không được dùng cho bệnh nhân bị glaucoma góc đóng là:
A. Cloroxit Đ - S
B. Neosynéphrin Đ - S
C. Pilocacpin Đ - S
D. Atropin Đ - S
E. Dicain Đ - S
S d s d s

Dấu hiệu nghi ngờ glaucoma là:
A. Nhãn áp 23- 24mmHg Đ - S
B. Lõm teo đĩa thị > 3/10 Đ - S
C. Nhìn méo hình Đ - S
D. Nhìn chói sợ ánh sáng Đ - S
E. Nhìn mờ như qua màn sương, nhìn đèn có quầng xanh đỏ Đ - S
D d s s d

====================
Mờ mắt

Mờ mắt khi nhìn qua kính lỗ thị lực không tăng có thể do:
A. Tật khúc xạ.
B. Đục các môi trường trong suốt của mắt.
C. Chắp, lẹo.
D. Viêm túi lệ cấp.
E. Viêm tuyến lệ.
B

Dấu hiệu đục thể thuỷ tinh tuổi già có thể :
A. Mờ mắt nhanh, đau nhức mắt.
B. Mờ mắt nhanh, không đau nhức mắt.
C. Mờ mắt từ từ, đau nhức mắt,
D. Mờ mắt từ từ, không đau nhức mắt.
E. Mờ mắt nhanh, đỏ mắt.
D

Mờ mắt do sẹo giác mạc có dấu hiệu:
A. Đám đục ở giác mạc, Fluorescein (-), mắt không đỏ.
B. Đám đục ở giác mạc, Fluorescein (-), mắt đỏ &amp; nhức.
C. Đám đục ở giác mạc, Fluorescein (+), mắt đỏ &amp; nhức.
D. Giác mạc phù, đồng tử dãn &amp; mắt đỏ.
E. Có tủa sau giác mạc, đồng tử co &amp; mắt đỏ.
A

Mờ mắt do đục dịch kính thường có dấu hiệu:
A. Nhìn hình biến dạng.
B. Nhìn thấy ruồi bay.
C. Nhìn đèn thấy quầng xanh đỏ.
D. Nhìn một thành hai.
E. Nhìn hình nhỏ đi
B

Mờ mắt do bong võng mạc thường có dấu hiệu:
A. Mờ mắt &amp; đau nhức mắt.
B. Mờ mắt &amp; đỏ mắt .
C. Mờ mắt &amp; mất thị trường từng vùng.
D. Mờ mắt &amp; đau đầu từng cơn.
E. Mờ mắt &amp; chảy nước mắt.
C

Triệu chứng giảm thị lực nhiều, có ám điểm trung tâm, nhìn vật biến dạng thường là dấu hiệu tổn thương ở:
A. Giác mạc.
B. Thể thủy tinh.
C. Dịch kính.
D. Hoàng điểm.
E. Thị thần kinh.
D

Mất thị lực đột ngột và hoàn toàn gặp ở bệnh :
A. Nhiễm độc thị thần kinh do rượu.
B. Tắc động mạch trung tâm võng mạc.
C. Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc.
D. Bong võng mạc.
E. Viêm võng mạc trung tâm.
B

Triệu chứng quáng gà có thể gặp trong bệnh:
A. Viêm thị thần kinh.
B. Thoái hóa hoàng điểm.
C. Viêm võng mạc sắc tố.
D. Bệnh võng mạc cao huyết áp.
E. Bệnh võng mạc đái tháo đường.
C

Khi thị lực <= 7/10, để tìm nguyên nhân gây giảm thị lực cần khám trước tiên :
A. Cho BN nhìn qua kính lỗ.
B. Đo thị trường.
C. Dãn đồng tử, soi đáy mắt.
D. Đo nhãn áp.
E. Làm điện võng mạc.
A

Khi bệnh nhân bị mờ mắt nhìn qua kính lỗ thị lực tăng, cần khám tiếp:
A. Soi ánh đồng tử.
B. Thử kính.
C. Siêu âm.
D. Chụp XQ hố mắt.
E. Đo thị trường.
B

Loại nhìn mờ không do tật khúc xạ là:
A. Cận thị.
B. Viễn thị.
C. Lão thị.
D. Loạn cận thị.
E. Loạn viễn thị.
C

Bệnh nhân nhìn mờ có dấu hiệu quáng gà, thu hẹp thị trường hình ống có thể gặp trong bệnh :
A. Viêm thị thần kinh
B. Bong võng mạc.
C. Viêm võng mạc trung tâm.
D. Bệnh võng mạc sắc tố.
E. Phù gai thị
D

Bệnh nhân nhìn mờ đột ngột, võng mạc phù trắng, hoàng điểm đỏ thẫm, có thể gặp trong bệnh :
A. Thoái hóa hoàng điểm.
B. Xuất huyết võng mạc trung tâm.
C. Bong võng mạc.
D. Tắc động mạch trung tâm võng mạc.
E. Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc.
D

Bệnh nhân nhìn mờ nhanh, tĩnh mạch trung tâm võng mạc dãn to ngoằn ngoèo, xuất huyết dọc theo mạch máu và quanh đĩa thị, có thể gặp trong :
A. Bệnh cao huyết áp.
B. Bệnh võng mạc đái tháo đường.
C. Bệnh tim.
D. Bệnh nhiễm khuẩn cấp.
E. Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc.
E

Bệnh nhân mờ mắt từ từ, mất thị trường 2 phía thái dương, phù đĩa thị, có thể gặp trong bệnh :
A. Viêm thị thần kinh.
B. U tuyến yên.
C. Xuất huyết não.
D. Bong võng mạc.
E. Glaucoma góc mở.
B

Bệnh nhân mờ mắt nhanh, phù đĩa thị và phù võng mạc quanh đĩa thị, có thể gặp trong bệnh :
A. Viêm thị thần kinh cấp.
B. Tắc động mạch trung tâm võng mạc.
C. Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc.
D. Bong võng mạc.
E. Xuất huyết dịch kính.
A

Bong võng mạc có thể xảy ra ở những mắt:
A. Viễn thị nặng
B. Cận thị nặng.
C. Đục TTT bẩm sinh.
D. Mắt lác.
E. Bệnh võng mạc sắc tố.
B

Mờ mắt do hysteria có thể gặp ở :
A. Nữ >60 tuổi
B. Nam thanh niên >20
C. Nữ thanh niên >20.
D. Nam >60 tuổi
E. Trẻ <10 tuổi.
C

Bệnh nhân giảm thị lực nhanh, nhiều, không thấy tổn thương ở mắt, có ám điểm trung tâm, có thể gặp trong :
A. U não.
B. Viêm thị thần kinh sau nhãn cầu cấp.
C. Bệnh đái tháo đường.
D. Bệnh hạ canci máu.
E. Bệnh Basedow.
B

====================
chẩn đoán nguyên nhân gây đỏ mắt

Viêm kết mạc cấp là một bệnh:
A. Không có tính chất lây lan.
B. Có thể phát triển thành dịch.
C. Gây mờ mắt.
D. Tự khỏi, không cần điều trị.
E. Không câu nào đúng.
b

Dấu hiệu điển hình cho viêm kết mạc cấp là
A. Cương tụ rìa giác mạc.
B. Phản ứng mống mắt-thể mi.
C. Cương tụ kết mạc.
D. Thị lực mất hoàn toàn
E. Đục dịch kính
c

Thuốc được dùng trong xử trí cấp cứu đỏ mắt do bức xạ là :
A. Cloroxit 0,4%
B. Gentamycin 1%
C. Dicain1%
D. Predfort
E. Pilocarpin 1%
c

Mộng thịt là một bệnh:
A. Có tính chất lây lan.
B. Có thể gây giảm thị lực.
C. Thường xuất hiện ở lứa tuổi trẻ.
D. Phát triển ở những vùng có khí hậu lạnh.
E. Có thể gây biến chứng viêm thị thần kinh.
b

Thử nghiệm fluorescein (+) gặp trong bệnh:
A. Viêm kết mạc cấp
B. Viêm giác mạc dưới biểu mô
C. Viêm loét giác mạc
D. Viêm nhu mô giác mạc
E. Viêm mống mắt-thể mi
c

Lẹo là một bệnh:
A. viêm mạn tính của mi.
B. viêm cấp tính của các tuyến ở bờ mi hoặc nang lông mi.
C. viêm mống mắt-thể mi.
D. viêm cấp tính của kết mạc.
E. của tuyến lệ.
b

Corticoid chống chỉ định trong bệnh:
A. Viêm loét giác mạc do vi khuẩn.
B. Viêm giác mạc hình đĩa.
C. Viêm màng bồ đào.
D. Viêm tuyến lệ
E. Viêm bao tơnon
a

Để điều trị viêm mống mắt- thể mi cần dùng gì ngay:
A. Dicain.
B. Atropin.
C. Cebemycin.
D. Pilocacpin
E. Novocain
b

Lẹo mi bị chích nặn sớm sẽ gây biến chứng:
A.Viêm mống mắt- thể mi
B. Viêm tổ chức hốc mắt.
C. Đục thể thuỷ tinh.
D. Bong võng mạc.
E. Viêm thị thần kinh cấp.
b

Tổn thương đặc hiệu cho viêm kết mạc mùa xuân là :
A. Nhú hình đa giác.
B. Hột trên diện sụn.
C. Màng giả.
D. Sẹo.
E. Sạn vôi.
a

Triệu chứng không điển hình cho viêm loét giác mạc nặng là :
A. Cương tụ rìa.
B. Giảm thị lực nhiều.
C. Thị lực giảm ít
D. Giác mạc mất chất, nhuộm fluorescein (+).
E. Có thể có mủ tiền phòng.
c

Dấu hiệu Tyndal (+) (đục thuỷ dịch) gặp trong bệnh nào:
A. Viêm kết mạc.
B. Viêm mống mắt-thể mi.
C. Đục dịch kính.
D. Đục thể thuỷ tinh.
E. Viêm võng mạc.
b

Trong những câu nói về viêm loét giác mạc dưới đây, câu nào sai:
A. Cần làm xét nghiệm soi tươi, soi trực tiếp chất nạo ổ loét để xác định chẩn đoán.
B. Corticoid là thuốc có hiệu quả trong điều trị.
C. Gây giảm thị lực.
D. Có thể gây biến chứng thủng giác mạc.
E. Có thể có mủ tiền phòng
b

Đặc điểm của viêm loét giác mạc do virut herpes:
A. Ổ loét hình cành cây hoặc địa đồ. Đ – S
B. Cảm giác giác mạc giảm hoặc mất. Đ – S
C. Corticoid là thuốc điều trị đặc hiệu. Đ – S
D. Thường phát triển mạn tính. Đ – S
E. Có thể có xuất huyết võng mạc. Đ – S
D d s d s

Yếu tố thuận lợi cho mộng thịt phát triển:
A. Nơi có khí hậu lạnh. Đ – S
B. Nơi có khí hậu nắng, nóng. Đ – S
C. Vùng nhiều gió, bụi. Đ – S
D. Trên những người cận thị. Đ – S
E. Trên những người đục thể thuỷ tinh. Đ – S
s d d s s

====================
Chấn thương mắt

Tràn khí dưới da mi là do :
A. Rạn xương hàm trên
B. Vỡ xương hàm dưới
C. Vỡ các xoang quanh hốc mắt
D. Rạn xương thành trên hốc mắt
E. Rạn xương thành dưới hốc mắt
c

Xuất huyết tiền phòng là do tổn thương:
A. Động mạch võng mạc
B. Mạch máu quanh gai thị
C. Mạch máu hắc mạc
D. Mạch máu ở mống mắt và thể mi
E. Tĩnh mạch võng mạc
d

Xuất huyết tiền phòng có thể gây biến chứng:
A. đục thể thuỷ tinh
B. thấm máu giác mạc
C. viêm loét giác mạc
D. đục dịch kính
E. tắc động mạch võng mạc
b

Chích máu tiền phòng được chỉ định trong trường hợp có nguy cơ gây:
A. Viêm màng bồ đào.
B. Đục thể thuỷ tinh
C. Tăng nhãn áp thứ phát
D. Đĩa thấm máu giác mạc
E. Tất cả các nguy cơ trên.
e

Dấu hiệu của lệch thể thuỷ tinh do chấn thương là:
A. Tiền phòng sâu
B. Sắc tố trên diện đồng tử
C. Tiền phòng nông
D. Tiền phòng có máu
E. Tiền phòng nông sâu không đều.
e

Dấu hiệu nghi ngờ vỡ củng mạc sau chấn thương đụng dập:
A. Xuất huyết nhiều dưới kết mạc.
B. Xuất huyết tiền phòng.
C. Nhãn áp rất thấp
D. Tiền phòng sâu
E. Tất cả các dấu hiệu trên.
c

Biến chứng của rách giác mạc sau chấn thương là:
A. Viêm giác mạc
B. Tăng nhãn áp
C. Viêm mủ nội nhãn
D. Teo thị thần kinh
E. Dãn lồi củng mạc
c

Viêm mắt đồng cảm xảy ra sau vết thương xuyên vào:
A. Giác mạc
B. Thị thần kinh
C. Mi mắt
D. Vùng thể mi.
E. Vùng Pars plana
d

Đục vỡ thể thuỷ tinh sau chấn thương thường gây:
A. Teo nhãn cầu
B. Rung giật nhãn cầu
C. Viêm màng bồ đào.
D. Viêm mắt đồng cảm
E. Bong võng mạc
c

Chẩn đoán xác định dị vật nội nhãn dựa vào:
A. Tiền sử
B. Khám lâm sàng
C. Xquang
D. Siêu âm
E. Tất cả các câu trên.
e

Xét nghiệm có giá trị chẩn đoán nhiễm kim loại nội nhãn là:
A. Thị trường
B. Nhãn áp
C. Siêu âm
D. Điện võng mạc
E. Xquang
d

Lác trong sau chấn thương là do tổn thương dây thần kinh :
A. số II
B. số III
C. số IV
D. số V
E. số VI
e

Để xác định xước giác mạc sau chấn thương cần tra thuốc:
A. Cloramphenicol
B. Fluorescein
C. Rose bengan
D. Hydrocortison
E. Mỡ Têtracyclin
b

Chấn thương mắt gặp nhiều nhất:
A. trong sản xuất nông nghiệp.
B. trong sản xuất công nghiệp.
C. trong sinh hoạt
D. trong chiến tranh
E. do hoả khí thời bình.
c

Dấu hiệu nghi ngờ của sa thể thuỷ tinh vào buồng dịch kính là:
A. Cương tụ rìa giác mạc Đ - S
B. Phù giác mạc Đ - S
C. Tiền phòng sâu Đ - S
D. Rung rinh mống mắt Đ - S
E. Xuất huyết dịch kính Đ - S
s s d d d

Dị vật nông giác mạc có thể gây:
A. Cộm Đ - S
B. Chảy nước mắt Đ - S
C. Co quắp mi Đ - S
D. Chói Đ - S
E. Không có triệu chứng gì Đ - S
D d d d s

Sau khi lấy dị vật giác mạc, cần tra:
A. Mỡ hydrocortison Đ - S
B. Mỡ tétracycline Đ - S
C. Dicain Đ - S
D. Neosynephrin Đ - S
E. Vitamin A Đ - S
S d s s d

Biến chứng của rách củng mạc sau chấn thương là:
A. Dãn lồi củng mạc Đ - S
B. Teo thị thần kinh Đ - S
C. Viêm mống mắt thể mi Đ - S
D. Viêm mủ nội nhãn Đ - S
E. Dính mi cầu Đ - S
D s d d s

Hội chứng khe hốc mắt trên (khe bướm) là do tổn thương dây thần kinh số:
A. III Đ - S
B. IV Đ - S
C. V Đ - S
D. VI Đ - S
E. VII Đ - S
D d d d s

Sa thể thuỷ tinh vào buồng dịch kính có thể gây:
A. giảm thị lực nhiều Đ - S
B. cận thị nặng Đ - S
C. viễn thị nặng Đ - S
D. xuất huyết dịch kính Đ - S
E. tăng nhãn áp Đ - S
D s d s d

Hội chứng đỉnh hốc mắt có thể gây tổn thương dây thần kinh số:
A. II Đ - S
B. III Đ - S
C. IV Đ - S
D. V và VI Đ - S
E. VII Đ - S
D d d d s

Vỡ nền sọ có thể gây
A. tụ máu 2 mi mắt Đ - S
B. xuất huyết tiền phòng Đ - S
C. xuất huyết dịch kính Đ - S
D. xuất huyết võng mạc Đ - S
E. xuất huyết dưới kết mạc Đ - S
D s s s s

====================
Bỏng mắt

Tác nhân nào dưới đây không gây bỏng mắt :
A. Tia tử ngoại
B. Tia hồng ngoại
C. Tia gama
D. Tia Rơn-ghen
E. Tia laze
b

Tổn thương bỏng mắt trên lâm sàng được chia làm:
A. 2 mức độ
B. 3 mức độ
C. 4 mức độ
D. 5 mức độ
E. 6 mức độ
c

Tổn thương bỏng giác mạc mức độ trung bình là :
A. tổn thương biểu mô dạng chấm nông
B. trợt biểu mô
C. nhu mô phù đục
D. giác mạc đục trắng
E. giác mạc trong suốt
b

Tổn thương bỏng kết mạc mức độ nặng là
A. kết mạc trong
B. kết mạc cương tụ
C. kết mạc phù
D. kết mạc phù và xuất huyết
E. kết mạc hoại tử
d

Dấu hiệu của bỏng kết - giác mạc đặc biệt nặng là:
A. Kết mạc cương tụ, giác mạc phù nhẹ
B. Kết mạc cương tụ, trợt biểu mô giác mạc
C. Kết mạc hoại tử, giác mạc đục trắng
D. Kết mạc xuất huyết, trợt biểu mô giác mạc
E. Kết mạc thiếu máu, giác mạc phù
c

Dấu hiệu để xác định hoại tử kết mạc là:
A. Seidel
B. Tyndall
C. Slut - Gunn
D. Amsler
E. Charler Bell
d

Đặc điểm của bỏng mắt do bazơ có nồng độ trung bình là:
A. tổn thương rộng
B. tổn thương khu trú
C. tổn thương sâu
D. tổn thương nông
E. tổn thương thường rất nặng
c

Đặc điểm của bỏng mắt do axít có nồng độ trung bình là:
A. tổn thương rộng
B. tổn thương khu trú
C. tổn thương sâu
D. tổn thương nông
E. tổn thương thường rất nặng
a

Động tác quan trọng nhất để sơ cứu bỏng mắt là:
A. Băng kín mắt
B. Trung hoà tác nhân
C. Rửa mắt bằng nước sạch
D. Uống thuốc giảm đau
E. Chuyển tuyến trên
c

Thuốc tra mắt cần dùng để chống dính mống mắt sau bỏng là:
A. Vitamin A
B. Mỡ kháng sinh
C. Nước mắt nhân tạo
D. Pilocarpin
E. Atropin
e

Thuốc tra mắt cần dùng để chống dính mi cầu sau bỏng là:
A. Vitamin A
B. Mỡ kháng sinh
C. Nước mắt nhân tạo
D. Pilocarpin
E. Atropin
b

Di chứng nào dưới đây không gặp sau bỏng mắt :
A. Khô mắt
B. Sụp mi
C. Đục thể thuỷ tinh
D. Dính mi cầu
E. Sẹo giác mạc
b

Để tăng cường dinh dưỡng kết - giác mạc sau bỏng cần :
A. tra mắt vitamin A Đ - S
B. chế độ ăn giàu dinh dưỡng Đ - S
C. uống nhiều nước Đ - S
D. tiêm huyết thanh tự thân Đ - S
E. tra thuốc gây co mạch Đ - S
D d d d s

====================
Đục thể thủy tinh

Bệnh đục thể thuỷ tinh (TTT) là 1 nguyên nhân gây mù đứng :
A. Thứ 1.
B. Thứ 2.
C. Thứ 3.
D. Thứ 4.
E. Thứ 5.
A

Loại đục thể thuỷ tinh chiếm tỷ lệ cao nhất là:
A. Do đái tháo đường.
B. Do tuổi già.
C. Bẩm sinh.
D. Do chấn thương.
E. Do viêm màng bồ đào.
B

Bệnh toàn thân hay gây biến chứng đục thể thuỷ tinh là:
A. Bệnh cao HA.
B. Bệnh thiếu canci máu.
C. Basedow
D. Bệnh đái tháo đường.
E. Bệnh tim.
D

Nguyên nhân thường gặp nhất gây ra đục thể thuỷ tinh một mắt là:
A. Bệnh đái tháo đường.
B. Thiếu vitamin A.
C. Chấn thương mắt.
D. Viêm thị thần kinh.
E. Viêm xoang.
C

Đục thể thuỷ tinh do tuổi già thường có dấu hiệu:
A. Đau nhức mắt. nhìn mờ.
B. Đau nhức măt. nhìn đèn có quầng xanh đỏ.
C. Nhìn mờ từ từ, không đau nhức.
D. Nhìn vật biến dạng,
E. Chảy nước mắt.
C

Ở người già phải giảm số kính đọc sách có thể do nguyên nhân:
A. Bệnh glaucoma góc mở.
B. Viêm thị thần kinh
C. Lão thị
D. Đục TTT bắt đầu.
E. Thoái hóa rìa giác mạc.
D

Bệnh nhân bị đục thể thuỷ tinh hoàn toàn, để đánh giá tình trạng võng mạc có thể dựa vào:
A. Đo nhãn áp.
B. Tìm hướng ánh sáng (HAS +).
C. Chụp XQ hốc mắt.
D. Đo cảm giác giác mạc.
E. Đo siêu âm trục nhãn cầu.
B

Bệnh đục thể thuỷ tinh có thể điều trị bằng phương pháp:
A. Mổ lấy thể thuỷ tinh đục, đặt thể thuỷ tinh nhân tạo.
B. Điều chỉnh bằng kính gọng.
C. Đeo kính tiếp xúc.
D. Tra thuốc dãn đồng tử.
E. Ghép giác mạc.
A

Chống chỉ định phẫu thuật đục thuỷ tinh tuổi già, khi khám có dấu hiệu:
A. Thể thuỷ tinh đục hoàn toàn.
B. Diện đồng tử trắng.
C. Giác mạc trong.
D. Phản xạ đồng tử nhạy.
E. Nhận thức ánh sáng mất (ST- ).
E

Mắt chính thị sau khi mổ lấy thể thuỷ tinh đục, không điều chỉnh kính:
A. Hình ảnh ở trước võng mạc.
B. Hình ảnh ở sau võng mạc.
C. Hình ảnh biến dạng.
D. Hình ảnh không thay đổi.
E. Nhìn 1 thành 2.
B

Đục thể thuỷ tinh do viêm màng bồ đào thường thấy dấu hiệu:
A. Rung rinh mống mắt.
B. Dính mống mắt vào mặt trước thể thuỷ tinh
C. Mất cảm giác giác mạc.
D. Đồng tử dãn, mất phản xạ.
E. Lệch thể thuỷ tinh
B

Đục thể thuỷ tinh già có thể gây biến chứng:
A. Loạn dưỡng giác mạc.
B. Teo thị thần kinh.
C. Thoái hóa hoàng điểm.
D. Đục căng phồng tăng nhãn áp.
E. Bong võng mạc.
D

Thuốc tra mắt có thể gây đục là:
A. Chloroxit.
B. Corticoid.
C. Atropin.
D. Pilocarpin.
E. Dicain.
B

Bệnh mắt cần điều trị trước khi mổ thể thuỷ tinh đục già là:
A. Bệnh mắt hột (TS.)
B. Thoái hóa rìa giác mạc.
C. Viêm mủ túi lệ.
D. Bệnh mắt hột (CO).
E. Đục dịch kính.
C

Thuốc tra mắt có thể dùng cho bệnh đục thể thủy tinh là:
A. Cebemycin
B. Catalin
C. Dexamethazon..
D. Atropin.
E. Betoptic.
B

catalin:Ổn định chức năng màng thủy tinh thể bằng cách ngăn chặn sự oxyde hóa gốc -SH, duy trì tính thẩm thấu của vỏ bọc (capsule) và chức năng trao đổi cation.
Dùng thuốc corticoid kéo dài có thể gây đục thể thuỷ tinh:
A. Đục bao sau
B. Đục bao trước
C. Đục vỏ trước
D. Đục vỏ sau.
E. Đục nhân trung tâm
D

Đục thể thuỷ tinh có thể không phải do:
A. Chấn thương đụng dập nhãn cầu.
B. Vết thương xuyên nhãn cầu.
C.Tia chớp (thợ điện, thợ hàn).
D. Nhiệt (thợ thủy tinh)
E. Đụng dập thị thần kinh
E

Công suất thể thủy tinh nhân tạo :
A.Thay đổi theo tình trạng khúc xạ của từng mắt. Đ - S
B. Ở người cận thị nhỏ hơn ở người chính thị. Đ - S
C. Ở người cận thị lớn hơn ở người chính thị. Đ - S
D. Ở người viễn thị lớn hơn ở người chính thị Đ - S
E. Ở người viễn thị nhỏ hơn ở người chính thị. Đ - S
D d s d s

====================
bệnh mắt hột

Bệnh mắt hột là viêm mạn tính ở:
A. Kết mạc.
B. Giác mạc.
C. Kết mạc và giác mạc
D. Màng bồ đào.
E. Mi mắt.
c

Tác nhân gây bệnh mắt hột là:
A. Herpes simplex virus.(HSV)
B. Varicella.Zoster (VZV)
C. Acan thamoeba.
D. Chlamydia trachomatis
E. Chlamydia psittasi.
d

Bệnh mắt hột thường xuất hiện ở lứa tuổi:
A.Trẻ sơ sinh.
B. Trẻ từ 2 đến 5 tuổi
C. Trên 10 tuổi.
D. Trên 40 tuổi.
E. Trên 60 tuổi.
b

Bệnh mắt hột là bệnh:
A. Có khả năng lây lan
B. Tiến triển cấp tính.
C. Gây những dịch lớn.
D. Có tính chất di truyền.
E. Không gây mù.
a

Các tổn thương cơ bản của bệnh mắt hột trên kết mạc gồm:
A. Hột.Sẹo.
B. Thâm nhiễm. Nhú gai.
C. Hột. Thâm nhiễm.Sẹo.
D. Hột.Thâm nhiễm. Nhú gai.
E. Hột. Thâm nhiễm. Nhú gai. Sẹo.
e

Hột được tạo thành từ :
A. Tế bào bạch cầu đa nhân trung tính.
B. Tế bào lympho
C. Tế bào xơ.
D. Tế bào biểu mô kết mạc.
E. Tế bào bán liên.
b

Vị trí của hột trong bệnh mắt hột thường ở:
A. Kết mạc mi dưới.
B. Kết mạc cùng đồ dưới.
C. Kết mạc sụn mi trên.
D. Kết mạc nhãn cầu.
E. Kết mạc cùng đồ trên.
c

Kích thước của hột trong bệnh mắt hột:
A. Nhỏ hơn 0,5 mm.
B. Từ 0,5 đến 1 mm.
C. Từ 2 đến 3 mm.
D. Từ 4 đến 5 mm.
E. Trên 5 mm
b

Đặc điểm của hột trong bệnh mắt hột:
A. Kích thước đồng đều.
B. Thường xuất hiện ở kết mạc mi dưới.
C. Tiến triển nhanh.
D. Dễ vỡ.
E. Không để lại sẹo.
d

Hột trên giác mạc thường xuất hiện ở:
A. Vùng trung tâm .
B. Vùng rìa cực trên.
C. Vùng rìa cực dưới.
D. Vùng rìa góc trong.
E. Vùng rìa góc ngoài.
b

Hột trên giác mạc có thể gặp trong bệnh:
A. Viêm kết mạc hột.
B. Viêm kết giác mạc do Adenovirus.
C. Bệnh mắt hột.
D. Viêm kết mạc mùa xuân.
E. Viêm giác củng mạc.
a

Bệnh mắt hột tiến triển qua:
A. 2 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 5 giai đoạn.
E. 6 giai đoạn.
c

Các biến chứng do bệnh mắt hột thường gặp ở giai đoạn:
A. Tr1a.
B. Tr1b.
C. TrII.
D. TrIII.
E. TrIV.
d

Viêm mắt hột TF : ở kết mạc sụn mi trên
A. Có > 5 hột , kích thước hột >0,5 mm.
B. Thâm nhiễm sâu, kết mạc dày đỏ.
C. Có sẹo hình sao, mạng lưới.
D. Có nhiều nhú to hình đá lát.
E. Có <5 hột, kích thước <0,5 mm.
a

Viêm mắt hột TI: ở kết mạc sụn mi trên.
A. Thâm nhiễm sâu, kết mạc dày đỏ, < nửa mạch máu bị che mờ
B. Thâm nhiễm sâu, kết mạc dày đỏ, > nửa mạch máu bị che mờ.
C. Có > 5 hột.
D. Có < hột.
E. Có màng giả.
b

Trên kết mạc sụn mi trên có nhiều sẹo hình sao, mạng lưới gặp ở viêm mắt hột:
A. TF (Trachomatous inflammation Follicular)
B. TI (Trachomatous inflammation Intense)
C. TS (Trachomamatous Scarring)
D. TT (Trachomatous Trichiasis)
E. CO (Corneal Opacity)
c

Trên giác mạc có sẹo do bệnh mắt hột gặp ở:
A. TF (Trachomatous inflammation Follicular)
B. TI (Trachomatous inflammation Intense)
C. TS (Trachomamatous Scarring)
D. TT (Trachomatous Trichiasis)
E. CO (Corneal Opacity)
e

Bệnh mắt hột thường gây biến chứng:
A. Sụp mi.
B. Lông xiêu, quặm.
C. Viêm kết giác mạc dịch.
D. Viêm mống mắt thể mi.
E. Viêm thị thần kinh.
b

Viêm mắt hột TT (Trachomatous trichiasis) là:
A. Có nhiều hột trên kết mạc.
B. Màng máu trên giác mạc.
C. Có hơn 1 lông xiêu cọ vào nhãn cầu.
D. Có nhiều sẹo trên kết mạc.
E. Thâm nhiễm sâu, kết mạc dày đỏ
c

Xét nghiệm tế bào học ở mắt bệnh nhân mắt hột có thể thấy:
A. Tế bào bạch cầu đa nhân trung tính.
B. Tế bào biểu mô nhiều nhân và đông đặc nhiếm sắc chất quanh rìa.
C. Tế bào bạch cầu ái toan.
D. CPH (+).
E. Tế bào xơ.
d

Thuốc kháng sinh tra mắt điều trị bệnh mắt hột thường dùng là:
A. Gentamycin.
B. Tetracyclin 1%.
C. Oflovid.
D. Cebemycin.
E. Chlorocid 0,4%.
b

Thuốc kháng sinh điều trị bệnh mắt hột theo đường toàn thân khi có chỉ định là:
A. Zinnat.
B. Augmentin.
C. Gentamycin.
D. Zithromax.
E. Ampixilin.
d

Tìm một câu sai nói về bệnh mắt hột trong cộng đồng:
A. Có thể gây mù
B. Không thể điều trị được
C. Bội nhiễm làm bệnh mắt hột nặng lên
D. Bệnh mắt hột thường gặp ở những vùng nông thôn nghèo, vệ sinh kém
E. Bệnh mắt hột có khả năng lây lan trong cộng đồng
b

Bệnh mắt hột cần chẩn đoán phân biệt với:
A. Viêm kết mạc hột
B. Viêm kết mạc mùa xuân
C. Lẹo mi
D. Chắp
E. Sạn vôi kết mạc
A b

Điều trị bệnh mắt hột bằng phẫu thuật khi :
A. Có nhiều hột trên kết mạc.
B. Có nhiều sẹo trên kết mạc.
C. Có lông quặm.
D. Viêm bờ mi
E. Sẹo giác mạc
c

Bệnh mắt hột có thể lây truyền qua:
A. Ruồi Đ - S.
B. Khăn mặt, đồ vải bẩn Đ - S.
C. Đồ ăn, uống Đ - S.
D. Tay bẩn Đ - S.
E. Tiếp xúc với người bệnh trong gia đình Đ - S.
D d s d d

Để hạn chế lây lan và tái nhiễm bệnh mắt hột cần:
A. Tiêm vaxin phòng bệnh Đ - S.
B. Cách ly bệnh nhân. Đ - S.
C. Cải thiện vệ sinh môi trường Đ - S.
D. Rửa mặt bằng nước sạch Đ - S.
E. Không rửa chung khăn chậu Đ - S.
S d d d d

====================
viêm kết mạc

Triệu chứng của viêm kết mạc cấp là :
A. Cương tụ rìa giác mạc.
B. Có phản ứng mống mắt-thể mi
C. Giác mạc loét rộng.
D. Tiết tố làm dính chặt hai bờ mi.
E. Mủ tiền phòng.
D

Triệu chứng đặc hiệu cho viêm kết mạc cấp do virus herpes là:
A. Tiết tố mủ đặc.
B. Mụn nước nhỏ dọc theo bờ mi, có thể có phản ứng hột.
C. Tiết tố dính, trong.
D. Cương tụ rìa giác mạc.
E. Phản ứng mống mắt-thể mi.
B

Để chẩn đoán xác định viêm kết mạc cấp do lậu cầu cần làm xét nghiệm gì:
A. Tế bào học kết mạc.
B. Soi tươi chất tiết kết mạc.
C. Soi trực tiếp chất tiết kết mạc.
D. Soi tươi chất tiết bờ mi.
E. Không câu nào đúng.
C

Hình ảnh tế bào học đặc hiệu cho viêm kết mạc mùa xuân là:
A. Bạch cầu đa nhân trung tính.
B. Lympho bào.
C. Bạch cầu ái toan.
D. Tế bào nhiều nhân có đông đặc nhiễm sắc chất quanh rỡa.
E. Tế bào khổng lồ
C

Nguyên nhân gây viêm kết mạc mùa xuân là:
A. vi khuẩn.
B. adenovirus.
C. dị ứng.
D. nấm.
E. virus herpes
C

Viêm kết mạc mùa xuân cần chẩn đoán phân biệt với :
A. Viêm kết mạc cấp do phế cầu.
B. Viêm kết mạc cấp do virus herpes.
C. Viêm kết mạc do dị ứng.
D. Bệnh mắt hột.
E. Viêm loét giác mạc
D

Viêm kết giác mạc do adenovirus thường gây tổn thương:
A. Kết giác mạc.
B. Mống mắt.
C. Thể thuỷ tinh
D. Dịch kính.
E. Võng mạc
A

Triệu chứng nào đặc hiệu cho viêm kết mạc mùa xuân là:
A. Phản ứng thể mi (+).
B. Nhú hình đa giác trên kết mạc sụn mi.
C. Hột điển hình trên kết mạc sụn mi.
D. Đồng tử mất phản xạ với ánh sáng.
E. Đục dịch kính.
B

Thuốc dùng để điều trị viêm kết mạc cấp do vi khuẩn là :
A. Cebemycin
B. Solupred.
C. Novocain
D. Atropin
E . Dicain
A

Thuốc dùng để điều trị viêm kết mạc mùa xuân là :
A. Pilocarpin.
B. Cromal
C. Dicain
D. Atropin.
B

Để chẩn đoán xác định viêm kết mạc cấp do vi khuẩn, cần làm xét nghiệm:
A. Soi tươi, soi trực tiếp chất tiết kết mạc.
B. Tế bào học chất nạo kết mạc.
C. Bơm rửa lệ đạo.
D. Chích hột làm xét nghiệm tế bào học.
E. Chích mủ tiền phòng làm xét nghiệm.
A

Viêm kết mạc cấp do Adenovirus:
A. Có thể phát triển thành dịch.
B. Chỉ xuất hiện ở lứa tuổi trẻ.
C. Không phát triển thành dịch.
D. Có thể tự khỏi.
E. Không câu nào đúng.
A

Trong các hình thái viêm kết mạc dưới đây, hình thái nào tạo màng thật trên kết mạc:
A. Viêm kết mạc do chlamydia.
B. Viêm kết mạc do lậu cầu.
C. Viêm kết mạc do bạch hầu.
D. Viêm kết mạc do phế cầu.
E. Viêm kết mạc do tụ cầu
C

Viêm kết mạc cấp do Adenovirus:
A. Có thể tổn thương cả kết mạc và giác mạc. Đ – S
B. Có thể phát triển thành dịch. Đ – S
C. Tổn thương dịch kính-võng mạc là triệu chứng đặc hiệu. Đ – S
D. Có thể có viêm họng và sưng hạch trước tai và góc hàm. Đ – S
E. Gây teo gai thị. Đ – S
D d s d s

Các viêm kết mạc do dị ứng là:
A. Viêm kết giác mạc bọng. Đ – S
B. Viêm kết mạc mùa xuân. Đ – S
C. Viêm kết mạc do lậu cầu. Đ – S
D. Viêm kết mạc do bỏng ánh sáng đèn xì. Đ – S
E. Viêm kết mạc do Adenovirus. Đ – S
D d s s s

Triệu chứng chủ quan của viêm kết mạc cấp:
A. Cộm, rát như có cát trong mắt Đ – S
B. Nhiều rử mắt. Đ – S
C. Nhìn mờ. Đ – S
D. Nhìn đèn có quầng xanh đỏ. Đ – S
E. Đau đầu dữ dội. Đ – S
D d s s s

====================
viêm loét giác mạc

Dấu hiệu có viêm loét giác mạc:
A. Cương tụ rìa.
B. Fluorescein (+).
C. Seidel (+).
D. Tyndall (+).
E. Tân mạch giác mạc.
C

Điều kiện thuận lợi gây viêm loét giác mạc:
A. Nhiễm trùng máu.
B. Bệnh mắt hột.
C. Viêm kết mạc cấp.
D. Lông xiêu, quặm.
E. Viêm tổ chức hốc mắt.
D

Tổn thương giác mạc trong viêm loét giác mạc:
A. Thâm nhiễm mờ đục.
B. Nhiều tân mạch.
C. Màng máu.
D. Hoại tử mất tổ chức, Fluorescein (+).
E. Giác mạc phù.
D

Bệnh có nguy cơ gây viêm loét giác mạc:
A. Viêm kết mạc cấp
B. Viêm mủ túi lệ
C. Khô mắt do thiếu vitamin A.
D. Viêm mống mắt thể mi cấp
E. Thoái hóa rìa giác mạc.
C

Ổ loét giác mạc có hình cành cây nghĩ đến tác nhân gây bệnh là:
A. Trực khuẩn mủ xanh.
B. Nấm.
C. Lậu cầu.
D. Virus Herpes.
E. Acanthamoeba.
D

Viêm loét giác mạc tiến triển nhanh, nặng, liên quan đến chấn thương nông nghiệp thường do :
A. Tụ cầu.
B. Liên cầu.
C. Lậu cầu.
D. Phế cầu.
E. Trực khuẩn mủ xanh.
E

Viêm loét giác mạc do virus Herpes thường gây:
A. Hoại tử giác mạc nhanh.
B. Nhiều tân mạch giác mạc.
C. Giảm hoặc mất cảm giác của giác mạc.
D. Phù giác mạc.
E. nhiều tủa ở mặt sau giác mạc.
C

Để tìm tác nhân gây viêm loét giác mạc cần làm xét nghiệm :
A. Lấy bệnh phẩm ở túi kết mạc làm xét nghiệm vi sinh.
B. Lấy bệnh phẩm ở ổ loét làm xét nghiệm vi sinh.
C. Cấy máu.
D. Lấy bệnh phẩm ở bờ mi làm xét nghiệm
E. Thử nghiệm Fluorescein.
B

Dấu hiệu có giá trị xác định viêm loét giác mạc thủng là:
A. Fluorescein (+).
B. Tyndall (+).
C. Seidel (+).
D. Phản ứng thể mi (+).
E. Phản xạ đồng tử (+ ).
C

Viêm loét giác mạc hay tái phát thường do tác nhân:
A. Vi khuẩn lao.
B. Lậu cầu.
C. Adenovirus.
D. Chlamydia trachomatis.
E. Virus Herpes.
E

Điều trị viêm loét giác mạc không được dùng thuốc:
A. Atropin.
B. Gentamycin.
C. Corticoid.
D. Vitamin CB2.
E. Oflovid.
C

Viêm loét giác mạc có dấu hiệu thủng, dọa thủng cần dùng thuốc:
A. Kháng sinh.
B. Hạ nhãn áp.
C. Giảm đau.
D. Vitamin.
E. An thần.
B

Thuốc tra mắt điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn là :
A. Dicain.
B. Pilocarpin.
C. Ofovid.
D. Nước muối 5%
E. Dexamethazon.
C

Thuốc tra mắt điều trị viêm loét giác mạc do nấm là :
A. Gentamycin.
B. Hydrocortison.
C. Chlorocid 0,4%.
D. Natamycin.
E. Lugol 5%.
D

Thuốc tra mắt điều trị viêm loét giác mạc do virus Herpes là :
A. Zovirax.
B. Thuốc đỏ 2%.
C. Lugol 5%.
D. Dexamethazon.
E. Gentamycin.
A

Viêm loét giác mạc gây hoại tử nhanh ở trẻ sơ sinh thường do :
A. Bạch hầu.
B. phế cầu.
C. Lậu cầu.
D. Vi khuẩn lao.
E. Giang mai.
C

Chọn câu sai về viêm loét giác mạc:
A. Giác mạc mất tính chất trong suốt
B. Giác mạc hoại tử mất chất.
C. Fluorescein (+).
D. Có khả năng tái phát.
E. Khỏi không để lại sẹo đục.
E

Viêm giác mạc nhu mô do giang mai bẩm sinh tiến triển qua :
A. 2 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 5 giai đoạn.
E. 6 giai đoạn.
B

Chọn câu sai về viêm giác mạc do lao:
A. Có ổ lao trong cơ thể.
B. Thâm nhiễm trong nhu mô không đều, từng đám rải rác.
C. Không có giai đoạn tiến triển rõ rệt.
D. Thường xuất hiện ở 2 mắt.
E. Có tân mạch giác mạc
D

Thử nghiệm Fluorescein (+) gặp trong tổn thương :
A. Sẹo đục giác mạc.
B. Viêm giác mạc sâu (nhu mô).
C. Viêm loét giác mạc.
D. Phù giác mạc.
E. Thoái hóa rìa giác mạc.
C

Chọn phương pháp dự phòng viêm loét giác mạc không đúng:
A. Đeo kính bảo vệ mắt .
B. Tra thuốc Argyrol 3% (hoặc kháng sinh cho trẻ mới sinh).
C. Tự tra Polydexa khi bị dị vật vào mắt.
D. Đi mổ quặm.
E. Phòng và điều trị bệnh mắt hột.
C

Điều trị viêm loét giác mạc bằng thuốc:
A. Chống nhiễm khuẩn theo tác nhân gây bệnh Đ - S
B. Dãn đồng tử chống dính mống mắt - thủy tinh thể Đ - S
C. Tra thuốc có corticoid Đ - S
D. Hạ nhãn áp khi có dấu hiệu thủng hoặc dọa thủng Đ - S
E. Đắp lá thuốc Đ - S
D d s d s

====================
viêm màng bồ đào

Định nghĩa đúng nhất về viêm màng bồ đào là :
A. viêm mống mắt
B. viêm thể mi
C. viêm hắc mạc
D. viêm ít nhất một trong các thành phần trên
E. viêm của tất cả các thành phần trên.
D

Bộ phận không thuộc màng bồ đào là:
A. mống mắt
B. thể mi
C. võng mạc
D. hắc mạc
E. vùng Pars plana
C

Viêm màng bồ đào thường được phân loại theo :
A. nguyên nhân
B. giải phẫu
C. tổn thương giải phẫu bệnh
D. diễn biến
E. hội chứng lâm sàng
B

Cương tụ kết mạc trong viêm mống mắt thể mi là cương tụ ở:
A. kết mạc sụn mi
B. kết mạc cùng đồ
C. kết mạc nhãn cầu vùng rìa
D. kết mạc nhãn cầu
E. toàn bộ kết mạc
C

Bệnh có gây đau nhức mắt là :
A. glaucoma mạn tính
B. viêm kết mạc mùa xuân
C. đục thể thuỷ tinh
D. bong võng mạc
E. viêm mống mắt thể mi
E

Bệnh có giảm thị lực là :
A. viêm kết mạc
B. chắp lẹo
C. viêm mống mắt thể mi
D. tắc lệ đạo
E. viêm mủ túi lệ
C

Bệnh có co đồng tử là :
A. viêm mống mắt thể mi
B. glaucoma
C. viêm thị thần kinh
D. liệt điều tiết
E. viêm kết mạc
A

Bệnh có thể có tăng nhãn áp là:
A. viêm kết mạc
B. viêm giác mạc
C. viêm mống mắt thể mi
D. bong võng mạc
E. viêm thị thần kinh.
C

Trong điều trị viêm mống mắt thể mi cấp, để phòng chống dính bít đồng tử cần dùng thuốc :
A. gentamyxin
B. cortison
C. atropin
D. timolol
E. pilocarpin
C

Bệnh gây mờ mắt không đỏ mắt là :
A. viêm mống mắt thể mi
B. viêm loét giác mạc
C. đục thể thuỷ tinh
D. glaucoma cấp
E. viêm giác mạc sâu
C

Trong điều trị viêm mống mắt thể mi không được dùng thuốc :
A. atropin
B. pilocarpin
C. kháng sinh
D. cortison
E. indocollyre
B

Co đồng tử là biểu hiện của :
A. cường giao cảm
B. cường phó giao cảm
C. tổn thương dây IV
D. tổn thương dây VI
E. tổn thương dây III
B

Thần kinh chi phối các cơ thể mi là :
A. dây IV
B. dây III
C. thần kinh giao cảm
D. dây VI
E. dây V
B

Dấu hiệu phản ứng thể mi là do kích thích dây thần kinh :
A. V1
B. VI
C. phó giao cảm
D. giao cảm
E. IV
A

Những dấu hiệu lâm sàng cho phép chẩn đoán viêm mống mắt thể mi là:
A. tủa mặt sau giác mạc Đ - S
B. co đồng tử Đ - S
C. tiết tố nhày mủ Đ - S
D. dính đồng tử Đ - S
E. đồng tử giãn méo Đ - S
D d s d s

Những bệnh có dấu hiệu cương tụ rìa giác mạc là :
A. viêm kết mạc cấp Đ - S
B. viêm loét giác mạc Đ - S
C. viêm mống mắt thể mi Đ - S
D. viêm võng mạc trung tâm Đ - S
E. glaucoma cấp Đ - S
S d d s d

====================
bệnh mắt trẻ em

Triệu chứng điển hình của glaucoma bẩm sinh là:
A. đau đầu
B. nhức mắt
C. sợ ánh sáng
D. nhìn một thành hai
E. tất cả các triệu chứng trên
c

Dấu hiệu điển hình của glaucoma bẩm sinh là:
A. cương tụ rìa
B. giác mạc to
C. tiền phòng nông
D. thể thủy tinh đục
E. đồng tử giãn
b

Chẩn đoán bệnh glaucoma bẩm sinh dựa vào:
A. đo nhãn áp
B. đo thị trường
C. thăm dò lệ đạo
D. đo thị lực
E. siêu âm nhãn cầu
a

Cơ chế bệnh sinh của glaucoma bẩm sinh là:
A. đóng góc tiền phòng
B. nghẽn đồng tử
C. loạn sản vùng bè
D. xơ hóa vùng bè
E. dính góc tiền phòng
c

Điều trị glaucoma bẩm sinh chủ yếu bằng:
A. thuốc co đồng tử
B. thuốc ức chế tiết thủy dịch
C. phẫu thuật
D. thuốc ức chế anhydraza carbonic
E. tất cả các biện pháp trên
c

Giãn lồi nhãn cầu do bệnh glaucoma bẩm sinh có thể gây ra:
A. cận thị
B. lõm gai
C. chảy nước mắt
D. tăng nhãn áp
E. tiền phòng nông
a

Glaucoma bẩm sinh kèm theo lệch đồng tử và lộn màng bồ đào là dấu hiệu của:
A. hội chứng Peters
B. dị thường Axenfeld
C. dị thường Peters
D. dị thường Rieger
E. tật không mống mắt
d

Dấu hiệu đặc trưng của dị thường Peters là:
A. đục giác mạc trung tâm
B. đục giác mạc ngoại vi
C. đục giác mạc toàn bộ
D. lệch đồng tử
E. đa đồng tử
a

Đặc điểm của bệnh glaucoma bẩm sinh là:
A. thường có lõm teo gai thị
B. góc tiền phòng hẹp
C. tiền phòng sâu
D. giác mạc nhỏ
E. cương tụ rìa nhiều
c

Bệnh ung thư võng mạc thường có dấu hiệu:
A. đồng tử giãn to
B. đồng tử màu trắng
C. đồng tử co nhỏ
D. mất phản xạ đồng tử
E. lệch đồng tử
b

Ung thư võng mạc có đặc điểm:
A. thường thấy ở trẻ lớn
B. thường được phát hiện ở trẻ nhỏ
C. thường không lan rộng
D. chỉ có ở một mắt
E. không di căn toàn thân
b

Chẩn đoán ung thư võng mạc đòi hỏi khám nghiệm:
A. thăm dò lệ đạo
B. cảm giác giác mạc
C. siêu âm mắt
D. thị trường
E. phản xạ đồng tử
c

Dấu hiệu nào dưới đây đặc hiệu cho ung thư võng mạc
A. khối u nhiều múi, bề mặt có tân mạch
B. khối u không bao giờ có can xi hóa
C. bề mặt khối u thường nhẵn, không có tân mạch
D. khối u ít phát triển vào trong dịch kính
E. bề mặt khối u thường có xuất huyết
a

Ung thư võng mạc:
A. là một u ác tính hiếm gặp ở mắt trẻ em
B. là một u ác tính thường gặp nhất ở mắt trẻ em
C. có thể dẫn đến tử vong
D. có thể di truyền
E. không thể điều trị được
b

Ung thư võng mạc có thể gây:
A. viêm giác mạc
B. lệch đồng tử
C. xuất huyết dịch kính
D. hạ nhãn áp
E. teo nhãn cầu
c

Đục thể thủy tinh bẩm sinh có dấu hiệu:
A. tăng nhãn áp
B. cương tụ kết mạc
C. đồng tử trắng
D. đồng tử giãn
E. lác mắt
c

Điều trị đục thể thủy tinh bẩm sinh bằng:
A. phẫu thuật sớm
B. thuốc giãn đồng tử
C. laser
D. tia xạ
E. điều chỉnh kính
a

Chẩn đoán đục thể thủy tinh bẩm sinh cần khám:
A. siêu âm
B. đèn khe
C. thị trường
D. nhãn áp
E. lệ đạo
b

Đục thể thủy tinh bẩm sinh có thể do:
A. đẻ non và cân nặng thấp
B. nhiễm trùng trong bào thai
C. chấn thương khi sinh
D. nhiễm trùng khi sinh
E. bệnh đái đường
b

Thị lực sau mổ đục thể thủy tinh bẩm sinh có thể hạn chế do:
A. không có kính điều chỉnh
B. teo thị thần kinh
C. mắt không điều tiết được
D. nhược thị
E. tất cả các nguyên nhân trên
e

ở một bệnh nhân mắt lác vào trong, nếu che mắt không lác thì mắt lác sẽ:
A. Chuyển động từ trong ra
B. Chuyển động từ ngoài vào
C. Không chuyển động
D. Chuyển động từ trên xuống
E. Không có câu nào đúng
a

Khi đo độ lác bằng phương pháp Hirschberg, nếu chấm phản quang ở bờ đồng từ thì độ lác là:
A. 20 độ
B. 30 độ
C. 15 độ
D. 45 độ
E. 50 độ
c

Hình thái lác phổ biến nhất ở trẻ em là:
A. lác chéo
B. lác ngoài
C. lác trong
D. lác đứng
E. lác ngang
c

Điều trị đục thể thủy tinh bẩm sinh nên:
A. phẫu thuật sớm
B. phẫu thuật muộn
C. dùng corticosteroit
D. mổ lấy thể thủy tinh ngoài bao
E. dùng thuốc giãn đồng tử
a

Điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non bằng:
A. thuốc chống viêm
B. phẫu thuật võng mạc
C. quang đông laser
D. thuốc kháng sinh
E. thuốc giãn mạch
c

Bệnh võng mạc trẻ đẻ non có nguy cơ dẫn đến mù lòa do:
A. teo võng mạc
B. tăng nhãn áp
C. phù võng mạc
D. tắc động mạch võng mạc
E. bong võng mạc
e

Cần phân biệt glaucoma bẩm sinh với các bệnh:
A. giác mạc to bẩm sinh Đ - S
B. glaucoma góc đóng Đ - S
C. tắc lệ đạo bẩm sinh Đ - S
D. đục giác mạc do chấn thương sản khoa Đ - S
E. tất cả các bệnh trên Đ - S
D s d s s

Các bệnh mắt có dấu hiệu đồng tử trắng là:
A. đục thể thủy tinh Đ - S
B. ung thư võng mạc Đ - S
C. glaucoma bẩm sinh Đ - S
D. viêm màng bồ đào Đ - S
E. bệnh Coats Đ - S
D d s d d

Ung thư võng mạc có thể có các dấu hiệu:
A. đục thể thủy tinh Đ - S
B. tăng nhãn áp Đ - S
C. viêm màng bồ đào Đ - S
D. viêm giác mạc Đ - S
E. lác mắt Đ - S
S d s s d

Điều trị ung thư võng mạc bằng các biện pháp:
A. lạnh đông Đ - S
B. laser Đ - S
C. tia xạ Đ - S
D. corticosteroid Đ - S
E. phẫu thuật cắt bỏ nhãn cầu Đ - S
D d d s d

Đo khúc xạ liệt điều tiết ở bệnh nhân lác nhằm mục đích:
A. điều chỉnh tật khúc xạ Đ - S
B. chẩn đoán lác do điều tiết Đ - S
C. đánh giá tổn thương đáy mắt Đ - S
D. đánh giá thị giác hai mắt Đ - S
E. tất cả các mục đích trên Đ - S
D ? ? ? ?
Đặc điểm của lác trong vô căn ở trẻ em là:
A. xuất hiện sớm Đ - S
B. tật khúc xạ không đáng kể Đ - S
C. độ lác thường ổn định Đ - S
D. thường có viễn thị nặng Đ - S
E. xuất hiện muộn Đ - S
D d d s s

Đặc điểm của lác trong điều tiết do tật khúc xạ là:
A. độ lác ổn định Đ - S
B. xuất hiện sớm Đ - S
C. độ viễn thị thường cao Đ - S
D. thường có cận thị Đ - S
E. xuất hiện muộn hơn Đ - S
S s d s d

Điều chỉnh khúc xạ sau phẫu thuật đục thể thủy tinh trẻ em bằng:
A. thể thủy tinh nhân tạo Đ - S
B. kính gọng Đ - S
C. bịt mắt tập luyện Đ - S
D. kính tiếp xúc Đ - S
E. tất cả các biện pháp trên Đ - S
S d d d s

Bệnh võng mạc trẻ đẻ non thường gặp ở trẻ:
A. cân nặng khi sinh dưới 1500g Đ - S
B. có can thiệp sản khoa Đ - S
C. được chăm sóc sau đẻ trong lồng oxy Đ - S
D. cân nặng khi sinh từ 1500g đến 2000g Đ - S
E. có viêm nhiễm ở mắt sau khi sinh Đ - S
D s d s d

====================
Mắt và bệnh toàn thân

Đồng tử Argyll-Robertson là dấu hiệu của:
A. bệnh toxoplasma
B. bệnh zona mắt
C. bệnh giang mai thần kinh
D. liệt dây thần kinh số III
E. liệt dây thần kinh số VI
C

Nguyên nhân thường gặp của bệnh Eales (xuất huyết dịch kính tái phát ở người trẻ) là:
A. bệnh toxoplasma
B. bệnh giang mai
C. bệnh tắc tĩnh mạch võng mạc
D. bệnh tắc động mạch võng mạc
E. bệnh lao
E

Trong bệnh viêm kết mạc bọng, cương tụ kết mạc:
A. ở kết mạc nhãn cầu
B. khu trú ở gần rìa giác mạc
C. chỉ có ở kết mạc mi
D. ở kết mạc nhãn cầu và kết mạc mi
E. khu trú ở cùng đồ dưới
A

Dấu hiệu điển hình của bệnh viêm quanh tĩnh mạch là:
A. xuất tiết quanh tĩnh mạch
B. xuất huyết dịch kính
C. tĩnh mạch có bao trắng
D. tĩnh mạch có tắc từng đoạn
E. tất cả các dấu hiệu trên
E

Bệnh lao và bệnh giang mai có thể gây ra:
A. viêm loét giác mạc
B. viêm màng bồ đào mủ tiền phòng
C. viêm giác mạc chấm nông
D. viêm màng bồ đào u hạt
E. viêm túi lệ
D

Bệnh lao không gây ra:
A. viêm thị thần kinh
B. viêm màng bồ đào mủ
C. viêm giác mạc sâu
D. viêm mắt đồng cảm
E. viêm kết mạc bọng
D

Bệnh sarcoit có thể gây ra:
A. viêm màng bồ đào u hạt
B. viêm kết mạc bọng
C. viêm thị thần kinh cấp
D. viêm tuyến lệ
E. liệt thần kinh vận nhãn
A

Đặc điểm của viêm màng bồ đào dạng u hạt là:
A. viêm cấp tính
B. tủa sau giác mạc kích thước lớn và trắng đục
C. tủa sau giác mạc kích thước nhỏ, màu trắng đục
D. có nhiều hạt trên mống mắt.
E. thường có mủ tiền phòng
B

Hạt Busacca nằm ở:
A. trên mặt mống mắt
B. quanh bờ đồng tử
C. chân mống mắt
D. mặt sau giác mạc
E. trong tiền phòng
A

Tác nhân thường gây viêm loét giác mạc hình cành cây là:
A. vi rút herpes zoster
B. poliovirus
C. vi rút herpes simplex
D. adenovirus
E. cytomegalovirus
C

Vi rút herpes zoster là tác nhân:
A. gây bệnh zona mắt
B. gây bệnh herpes mắt
C. chỉ gây bệnh ở người già
D. chỉ gây bệnh ở trẻ em
E. thường gây bệnh ở người suy giảm miễn dịch
A

Bệnh herpes có thể gây tổn thương ở:
A. giác mạc
B. kết mạc
C. màng bồ đào
D. thị thần kinh
E. tất cả các cấu trúc trên
E

Tổn thương mắt thường gặp nhất trong bệnh nấm candida là:
A. viêm loét giác mạc
B. viêm thượng củng mạc
C. viêm màng bồ đào u hạt
D. viêm võng mạc hoại tử
E. viêm giác mạc hình đĩa
D

Bệnh toxoplasma có thể gây:
A. viêm kết giác mạc bọng
B. viêm giác mạc dạng đồng tiền
C. tăng sinh tân mạch võng mạc
D. xuất huyết võng mạc
E. viêm hắc-võng mạc
E

Mụn rộp ở da mặt theo khu vực của dây thần kinh V1 đặc hiệu cho:
A. bệnh herpes
B. bệnh toxoplasma
C. bệnh zona
D. bệnh nấm candida
E. bệnh sarcoid
C

Tổn thương ở mắt thường gặp nhất trong bệnh AIDS là:
A. hoại tử võng mạc kèm xuất huyết
B. gai thị phù, bờ mờ kèm xuất huyết
C. tân mạch và xuất huyết võng mạc
D. võng mạc phù và xuất huyết
E. viêm thị thần kinh
A

Sarcom kaposi trên kết mạc dễ nhầm với:
A. cương tụ kết mạc
B. xuất huyết dưới kết mạc
C. u mạch kết mạc
D. viêm kết mạc bọng
E. u hắc tố kết mạc
B

Cơ chế của bệnh võng mạc do cao huyết áp là:
A. xơ cứng mạch máu võng mạc
B. thiếu dinh dưỡng võng mạc
C. thiếu máu võng mạc
D. giãn mạch máu võng mạc
E. tắc mạch máu võng mạc
A

Vết dạng bông ở võng mạc là biểu hiện của:
A. xuất tiết võng mạc
B. hoại tử sợi thần kinh võng mạc
C. phù võng mạc
D. teo thần kinh võng mạc
E. thâm nhiễm võng mạc
B

Trong dấu hiệu Salus, ở chỗ bắt chéo động-tĩnh mạch có:
A. giãn tĩnh mạch
B. uốn cong tĩnh mạch
C. co thắt tĩnh mạch
D. đứt quãng tĩnh mạch
E. tất cả các biểu hiện trên
A

Bệnh thiếu máu có thể gây ra:
A. xuất huyết võng mạc
B. co thắt mạch máu võng mạc
C. đục thể thủy tinh
D. phù gai thị
E. xuất huyết dịch kính
A

Tổn thương có thể gặp trong bệnh hồng cầu hình liềm là:
A. Phù võng mạc
B. Tân mạch võng mạc
C. Phù gai thị
D. Teo gai thị
E. Tĩnh mạch ngoằn ngoèo.
B

Bệnh bạch cầu có thể gây ra:
A. cương tụ kết mạc
B. viêm võng mạc sắc tố
C. xuất huyết dịch kính
D. viêm quanh tĩnh mạch võng mạc
E. xuất huyết võng mạc
E

Tổn thương đáy mắt trong bệnh bạch cầu là:
A. xuất tiết võng mạc
B. teo hắc võng mạc
C. xuất huyết võng mạc có tâm màu trắng
D. teo thị thần kinh
E. tĩnh mạch ngoằn ngoèo
C

Tổn thương đáy mắt trong hội chứng tăng độ quánh của máu là:
A. thiếu máu võng mạc
B. co mạch võng mạc
C. giãn mạch võng mạc
D. teo gai thị
E. phù gai thị
C

Bệnh đái tháo đường thường gây tổn hại ở:
A. giác mạc
B. thể thủy tinh
C. mống mắt và đồng tử
D. võng mạc
E. kết mạc
D

Mất thị lực đột ngột ở người đái tháo đường có thể do:
A. teo thị thần kinh
B. xuất huyết dịch kính
C. đục thể thủy tinh
D. tân mạch võng mạc
E. tăng sinh võng mạc
B

Bệnh võng mạc đái tháo đường có thể dẫn đến mù lòa do:
A. xuất huyết võng mạc
B. xuất huyết dịch kính
C. bong võng mạc do co kéo
D. teo gai thị
E. tất cả các tổn thương trên
E

Bệnh võng mạc đái tháo đường có thể điều trị sớm bằng:
A. phẫu thuật cắt dịch kính
B. thuốc corticosteroit
C. laser argon
D. thuốc kháng sinh
E. thuốc giãn mạch
C

Tổn thương trong bệnh võng mạc đái tháo đường tiền tăng sinh là:
A. dị thường vi mạch võng mạc
B. teo võng mạc rộng
C. tân mạch võng mạc
D. tân mạch ở gai thị.
E. tăng sinh xơ ở võng mạc
A

Hội chứng Stevens-Johnson có thể gây biến chứng:
A. viêm giác mạc chấm nông
B. viêm màng bồ đào
C. dính mi-nhãn cầu
D. dính mống mắt-giác mạc
E. giảm phản xạ đồng tử
C

Bệnh mắt nào dưới đây có thể liên quan với cơ địa dị ứng:
A. viêm kết mạc-họng-hạch
B. viêm kết mạc mùa xuân
C. viêm kết mạc có giả mạc
D. viêm giác mạc chấm nông
E. viêm giác mạc hình đĩa
B

Dấu hiệu thường gặp của bệnh nhược cơ là:
A. lác mắt không ổn định
B. yếu cơ vận động nhãn cầu
C. sụp mi không ổn định
D. sụp mi bẩm sinh
E. giảm phản xạ đồng tử
C

Tổn thương mắt trong hội chứng Vogt-Koyanagi-Harada là:
A. viêm kết-giác mạc
B. đục thể thủy tinh
C. viêm thị thần kinh
D. viêm võng mạc
E. viêm màng bồ đào
E

Bệnh viêm khớp thường gây ra:
A. viêm màng bồ đào
B. viêm thị thần kinh
C. viêm giác mạc
D. viêm võng mạc
E. tắc mạch võng mạc
A

Dấu hiệu ở mắt của bệnh Behcet là:
A. viêm màng bồ đào u hạt
B. viêm hắc mạc
C. viêm màng bồ đào mủ tiền phòng
D. viêm mạch máu võng mạc
E. viêm thị thần kinh
C

Bệnh thị thần kinh thường gây:
A. thay đổi nhãn áp
B. xuất huyết võng mạc
C. xuất tiết võng mạc
D. rối loạn phản xạ đồng tử
E. tất cả các tổn thương trên
D

Ứ phù gai thường là dấu hiệu của:
A. viêm thị thần kinh
B. cao huyết áp
C. tăng áp lực nội sọ
D. đái tháo đường
E. viêm gai thị-võng mạc
C

Hội chứng Claude-Bernard-Horner là do tổn thương:
A. thần kinh phó giao cảm
B. thần kinh giao cảm cổ
C. thần kinh số III
D. thần kinh số V1
E. thần kinh số VII
B

Hội chứng Claude-Bernard-Horner bao gồm các dấu hiệu:
A. giãn đồng tử một mắt Đ - S
B. co đồng tử một mắt Đ - S
C. sụp mi nhẹ Đ - S
D. tăng tiết mồ hôi nửa mặt cùng bên Đ - S
E. giảm tiết mồ hôi nửa mặt cùng bên Đ - S
S d d s d

Trong dấu hiệu đồng tử Argyll-Robertson, đồng tử:
A. mất phản xạ với ánh sáng Đ - S
B. mất phản xạ với điều tiết và qui tụ Đ - S
C. còn phản xạ với ánh sáng Đ - S
D. còn phản xạ với điều tiết và qui tụ Đ - S
E. giãn và mất phản xạ với ánh sáng trực tiếp Đ - S
D s s d s

Bệnh giang mai có thể gây ra:
A. liệt thần kinh vận nhãn Đ - S
B. viêm giác mạc kẽ Đ - S
C. viêm màng bồ đào Đ - S
D. xuất huyết dịch kính Đ - S
E. xuất huyết tiền phòng Đ - S
D d d s s

Viêm màng bồ đào dạng u hạt có thể do:
A. bệnh lao Đ - S
B. bệnh zona Đ - S
C. bệnh sarcoit Đ - S
D. bệnh herpes Đ - S
E. bệnh giang mai Đ - S
D s d s d

Tổn thương thường gặp trong bệnh herpes mắt là:
A. viêm kết mạc Đ - S
B. viêm loét giác mạc hình cành cây và hình bản đồ Đ - S
C. viêm giác mạc dạng đồng tiền Đ - S
D. viêm giác mạc hình đĩa Đ - S
E. viêm thị thần kinh Đ - S
D d s d s

Những tổn thương của bệnh võng mạc cao huyết áp là:
A. tân mạch gai thị Đ - S
B. xuất tiết Đ - S
C. vết dạng bông Đ - S
D. xuất huyết dịch kính Đ - S
E. phù gai Đ - S
S d d s d

Vết Roth gặp trong bệnh:
A. hồng cầu hình liềm Đ - S
B. bạch cầu Đ - S
C. thiếu máu Đ - S
D. tăng độ quánh của máu Đ - S
E. sarcoit Đ - S
S d d s s

Bệnh mắt do Basedow có thể có dấu hiệu:
A. lồi mắt Đ - S
B. co rút mi Đ - S
C. đục thể thủy tinh Đ - S
D. teo thị thần kinh Đ - S
E. liệt vận nhãn Đ - S
D d s s s

Viêm thị thần kinh biểu hiện bằng:
A. cương tụ rìa Đ - S
B. ám điểm trong thị trường Đ - S
C. thị lực giảm muộn Đ - S
D. gai thị bờ mờ Đ - S
E. giảm phản xạ đồng tử Đ - S
S d s d d

====================
thuốc điều trị trong nhãn khoa

Thuốc không có tác dụng liệt điều tiết là:
A. homatropin
B. atropin
C. neosynephrin
D. cyclopentolat
E. tropicamit
C Phenylephrin là thuốc kích thích hệ alpha - adrenergic, kích thích chọn lọc trên receptor alpha 1

Thuốc tra mắt gây tê tại chỗ có nguy cơ:
A. gây phù kết mạc
B. gây xuất huyết kết mạc
C. gây cương tụ kết mạc
D. độc tính đối với biểu mô giác mạc
E. gây phù giác mạc
E

Thuốc pilocarpin nhỏ mắt làm hạ nhãn áp theo cơ chế:
A. ức chế sản xuất thủy dịch
B. tăng cường lưu thông thủy dịch
C. giảm thể tích dịch kính
D. mở rộng góc tiền phòng
E. làm co đồng tử
B

Thuốc có tác dụng ức chế sản xuất thủy dịch là:
A. pilocarpin
B. timolol
C. acetazolamit
D. manitol
E. glycerol
B

Chống chỉ định dùng corticosteroit tại mắt trong bệnh:
A. viêm giác mạc kẽ do lao
B. viêm giác mạc hình đĩa
C. viêm kết giác mạc bọng
D. phù giác mạc sau mổ
E. viêm loét giác mạc hình cành cây
E

Thuốc kháng sinh nhỏ mắt có nguy cơ gây suy tủy là:
A. cephalosporin
B. fluoroquinolon
C. tetracyclin
D. chloramphenicol
E. tobramycin
D

Thuốc kháng sinh được dùng để điều trị bệnh mắt hột là:
A. cephalosporin
B. fluoroquinolon
C. tetracyclin
D. chloramphenicol
E. tobramycin
C

Thuốc kháng sinh tốt nhất trong điều trị bệnh nấm ở mắt là:
A. myconazol
B. amphotericin B
C. ketoconazol
D. natamycin
E. fluconazol
B

Thuốc dùng để nhuộm phát hiện tổn thương nông trên giác mạc là:
A. thuốc đỏ
B. hồng bengal
C. dicain
D. fluorescein
E. Iodua kali
D

Thuốc nhỏ mắt có nguy cơ gây cơn glaucoma cấp là:
A. betoptic
B. dicain
C. corticosteroit
D. phenylephrin
E. pilocarpin
C

Trong điều trị viêm màng bồ đào, nên dùng thuốc:
A. neosynephrin
B. atropin
C. pilocarpin
D. cyclopentolat
E. tropicamit
B

Để làm giãn đồng tử khi soi đáy mắt, nên chọn thuốc:
A. cyclopentolat
B. tropicamit
C. homatropin
D. atropin
E. neosynephrin
E Phenylephrin là thuốc kích thích hệ alpha - adrenergic, kích thích chọn lọc trên receptor alpha 1

Thuốc toàn thân có nguy cơ gây độc thị thần kinh là:
A. ethambutol
B. chloroquin
C. amiodaron
D. digitalis
E. thioridazin
A

Thuốc toàn thân nào có nguy cơ gây đục thể thủy tinh là:
A. chloroquin
B. ethambutol
C. chlorpromazin
D. thioridazin
E. digitalis
C

Thuốc toàn thân có nguy cơ gây teo hắc võng mạc là:
A. chloroquin
B. corticosteroit
C. chlorpromazin
D. thioridazin
E. ethambutol
A

Thuốc nhuộm fluorescein có thể phát hiện tổn thương:
A. viêm giác mạc hình đĩa
B. viêm giác mạc sâu
C. viêm giác mạc chấm nông
D. viêm kết giác mạc bọng
E. viêm giác mạc khía
C

Để phát hiện lỗ rò sẹo bọng sau mổ glaucoma, cần dùng thuốc:
A. corticosteroit
B. atropin
C. pilocarpin
D. fluorescein
E. hồng bengal
D

Thuốc nhỏ mắt corticosteroit cần dùng trong bệnh:
A. viêm giác mạc sâu
B. viêm loét giác mạc do vi khuẩn
C. viêm hắc-võng mạc
D. xước giác mạc do chấn thương
E. viêm giác mạc chấm nông
C

Thuốc mỡ tra mắt nên dùng vào:
A. buổi sáng khi ngủ dậy
B. ban ngày
C. buổi chiều
D. buổi tối trước khi đi ngủ
E. buổi sáng và buổi tối
D

Tiêm dưới kết mạc thường dùng để điều trị các bệnh ở:
A. mi mắt
B. hắc-võng mạc
C. phần trước nhãn cầu
D. nội nhãn
E. tất cả các phần trên
C

Điện di thường dùng để điều trị các bệnh ở:
A. màng bồ đào
B. kết-giác mạc
C. nội nhãn
D. đáy mắt
E. tất cả các bộ phận trên
B

Phương pháp tiêm mắt dễ gây tai biến ở mắt là:
A. tiêm dưới kết mạc vùng rìa
B. tiêm ngoài mi mắt
C. tiêm dưới bao Tenon
D. tiêm cạnh nhãn cầu
E. tiêm hậu nhãn cầu
E

Thuốc nào không có tác dụng liệt phó giao cảm:
A. atropin
B. neosynephrin
C. homatropin
D. tropicamit
E. cyclopentol
B

Các thuốc thường dùng để tiêm dưới kết mạc:
A. thuốc kháng sinh Đ - S
B. thuốc corticosterroit Đ - S
C. thuốc co đồng tử Đ - S
D. thuốc giãn đồng tử Đ - S
E. thuốc giãn mạch Đ - S
D d s d s

Thuốc mỡ tra mắt có tác dụng:
A. làm cho thuốc ngấm nhanh hơn Đ - S
B. kéo dài tác dụng của thuốc Đ - S
C. giảm cương tụ kết mạc Đ - S
D. chống dính mi nhãn cầu Đ - S
E. giảm phù kết giác mạc Đ - S
S d s d s

Thuốc tra mắt nào có tác dụng đối với vi rút:
A. natamycin Đ - S
B. acyclovir Đ - S
C. idoxuridin Đ - S
D. tetracyclin Đ - S
E. trifluridin Đ - S
S d d s d

Các thuốc nhỏ mắt corticosteroit có nguy cơ gây:
A. phù giác mạc Đ - S
B. tăng nhãn áp Đ - S
C. đọng sắc tố giác mạc Đ - S
D. loét giác mạc Đ - S
E. đục thể thủy tinh Đ - S
S d s d d