2019-06-05

test Sinh lý bệnh - HMU


Chương 01 - giới thiệu môn học

* thứ tự các bước trong phương pháp thực nghiệm là:
a. quan sát - nêu giả thuyết - chứng minh giả thuyết
b. nêu giả thuyết - quan sát - chứng minh giả thuyết
c. nêu giả thuyết - chứng minh giả thuyết - quan sát
d. tất cả các ý trên đều đúng
a
* ds
Môn Sinh lý bệnh trang bị cho học viên:
a. Cách chẩn đoán bệnh
b. Sự thay đổi chức năng các cơ quan khi bị bệnh
c. Quy luật của bệnh nói chung
d. Các biện pháp nâng cao sức đề kháng của cơ thể
e. Các quy luật của cơ thể bị bệnh
bce
* ds
Tính chất môn Sinh lý bệnh:
a. Là môn học có tính lý luận
b. Là môn cơ sở của lâm sàng
c. Là môn soi sáng lâm sàng
d. Là cơ sở của Y học hiện đại
e. Chỉ là một môn học tiếp theo của sinh lý học, hóa sinh
acd
* ds
Các môn học liên quan trực tiếp, cần thiết để học tốt môn sinh lý bệnh:
a. Giải phẫu
b. Sinh lý học
c. Dược lý
d. Hóa sinh
e. Giải phẫu bệnh
bde
* ds
Những môn ít liên quan đến nội dung môn Sinh lý bệnh:
a. Vi sinh y học
b. Phẩu thuật thực hành
c. Sinh học tế bào di truyền
d. Ký sinh y học
e. Hóa hữu cơ, vô cơ
be
* ds
Phương pháp thực nghiệm:
a. Gây mô hình bệnh lý trên động vật
b. Là phương pháp của riêng môn Sinh lý bệnh
c. Tuần tự các bước: Nêu giả thuyết, quan sát, chứng minh
d. Tuần tự các bước: Quan sát, nêu giả thuyết, chứng minh
e. Tuần tự các bước: Nêu giả thuyết, chứng minh, quan sát
ad
* ds
Phương pháp thực nghiệm
a. Biến Y học từ nghệ thuật thành khoa học
b. Là phương pháp chỉ sử dụng trong lâm sàng
c. Là phương pháp chỉ sử dụng trong nghiên cứu khoa học
d. Là một phương pháp đưa Y học cổ truyền lên hiện đại
e. Là một P pháp được nhiều chuyên ngành Y học sử dụng
ade
* ds
Những điều cần có khi quan sát.
a. Phải có trong đầu một giả thuyết định hướng
b. Quan sát tỉ mỉ
c. Quan sát khách quan, trung thực
d. Quan sát chỉ thiết thực cho cán bộ làm nghiên cứu kh học
e. Cần cù không cần thiết cho công việc quan sát
bc
* ds
Giả thuyết khoa học
a. Mang nặng tính chủ quan
b. Mọi giả thuyết đều phải nghi ngờ
c. Giả thuyết chưa mang lại lợi ích gì khi chưa được chứng minh
d. Phải có kiến thức, biết phân tích, tổng hợp các hiện tượng một cách khoa học mới có giả thuyết hợp lý
e. Chỉ có những người có kinh nghiệm lâu năm mới nêu được giả thuyết
abd
* ds
Nội dung môn sinh lý bệnh
a. Chỉ gồm một số khái niệm đại cương về bệnh
b. Chỉ gồm SLB một số quá trình bệnh lý điển hình
c. Gồm cả một số khái niệm chung về bệnh và một số quá trình bệnh lý điển hình
d. Chỉ gồm SLB các bệnh lý cụ thể của các cơ quan hệ thống
e. Gồm SLB đại cương và SLB cơ quan
ce
* Sinh lý bệnh là
A. Môn học về chức năng
B. Môn học về cơ chế
C. Môn học về quy luật hoạt động của cơ thể bị bệnh
D. Môn học trang bị lý luận
E. Môn học về cơ chế bệnh sinh
C
* Sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên
A. Các nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
B. Phương pháp phát hiện bệnh
C. Vì sao bị bệnh, bệnh diễn biến ra sao
D. Phương pháp xử trí bệnh
E. Phương pháp phòng bệnh
C
* Vị trí môn Sinh lý bệnh
A. Học cùng với các môn y cơ sở khác
B. Học sau các môn sinh lý học, hóa sinh
C. Học cùng với môn dược lý, phẩu thuật thực hành
D. Học trước các môn lâm sàng
E. Cùng với môn giải phẩu bệnh tạo ra môn bệnh học
D
* Mục tiêu môn SLB trong chương trình đào tạo
A. Trang bị lý luận Y học
B. Trang bị kiến thức cơ sở
C. Soi sáng công tác chẩn đoán
D. Rèn luyện Y đức
E. Trang bị phương pháp nghiên cứu
A
* Phương pháp thực nghiệm
A. Chỉ áp dụng tốt trong nghiên cứu sinh lý bệnh
B. Chỉ dùng cơ thể động vật thay cho cơ thể người
C. Không áp dụng trong nghiên cứu vật lý , hóa học
D. Các câu A,B,C trên đều sai
E. Các câu A,B,C trên đều đúng
D
* Học xong sinh lý bệnh, sinh viên phải:
A. Trình bày được tất cả các nguyên nhân gây bệnh
B. Mô tả được các triệu chứng của bệnh
C. Trình bày được các xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh
D. Trình bày cơ chế quá trình diễn biến của bệnh
E. Trình bày được các phương pháp điều trị bệnh
D
* Ba bước thứ tự cần thiết khi tiến hành thực nghiệm:
Quan sát => nêu giả thuyết => chứng minh
* Ba đức tính quan trọng của bước quan sát khi tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu khoa học và cả khám bệnh:
Khách quan - trung thực - tỉ mỉ

====================
Chương 02 - khái niệm về bệnh

* Khái niệm bệnh (hiểu bệnh là gì?) chỉ phụ thuộc vào
a. Sự phát triển kinh tế xã hội
b. Sự phát triển dân trí của cộng đồng
c. Sự phát triển KH KT của từng giai đoạn
d. Thế giới quan (quan điểm triết học) của từng thời đại
e. Phụ thuộc cả 4 yếu tố trên
e
* ds
Y học cổ truyền Việt Nam
a. Độc đáo, độc lập, cùng ra đời với Y học cổ truyền T. Quốc
b. Là bản sao của Y học cổ truyền Trung Quốc
c. Bắt nguồn từ Y học cổ truyền T. Quốc
d. Có sáng tạo về y lý, y pháp
e. Chịu ảnh hưởng lớn của Y học cổ truyền T. Quốc
cde
* ds
Hypocrate với Y học
a. Là ông tổ của Y học cổ truyền phương Tây
b. Là ông tổ của Y học thế giới
c. Y lý được xây dựng dựa trên sự suy luận từ triết học
d. Y lý dựa trên thành tựu giải phẩu học và sinh lý học
e. Y lý tạo điều kiện kiểm tra bằng thực nghiệm
abe
* Định nghĩa về bệnh
a. Định nghĩa khái quát ít lợi ích cho thực tế
b. Định nghĩa phải căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh
c. Định nghĩa phải dựa vào hậu quả của bệnh
d. Định nghĩa phải căn cứ vào bản chất của bệnh
e. Định nghĩa phải căn cứ vào triệu chứng đặc trưng của bệnh
d
* So sánh quá trình bệnh lý và trạng thái bệnh lý
a. Một bên có quá trình, một bên thì đột ngột
b. Một bên thấy rõ sự diễn biến, một bên khó thấy
c. Có quá trình bệnh lý là có bệnh
d. Có trạng thái bệnh lý nghĩa là có bệnh
e. Một bên cấp tính, một bên mạn tính
b
* ds
Quan niệm bệnh quan trọng nhất của thế kỷ XIX
a. Bệnh rối do loạn hoạt động thần kinh
b. Bệnh do rối loạn hoạt động tâm thần
c. Bệnh do rối loạn cấu trúc tế bào
d. Bệnh do rối loạn hằng định nội môi
e. Bệnh do rối loạn hoạt động nội tiết tố
cd
* ds
Nhận thức về bệnh của cán bộ Y tế
a. Bệnh là một cân bằng mới bền vững
b. Bệnh là một cân bằng mới dễ biến đổi
c. Bệnh làm cơ thể dễ bị tác động bởi các Stress
d. Bệnh làm giảm khả năng lao động, năng suất lao động
e. Bệnh làm tăng sức đề kháng của cơ thể
bcd
* ds
Các cách phân loại bệnh đã và đang sử dụng
a. Phân loại theo nguyên nhân gây bệnh
b. Phân loại theo triệu chứng cơ năng
c. Phân loại theo cơ quan bị bệnh
d. Phân loại theo cơ chế bệnh sinh
e. Phân loại bệnh theo các chuyên khoa, theo giới, theo tuổi
acde
* Quan niệm bệnh thời kỳ cổ đại phụ thuộc vào
A. Trình độ phát triển kinh tế thời kỳ đó
B. Trình độ văn hóa, phong tục tập quán của thời kỳ đó
C. Trình độ chữa bệnh của các thầy thuốc ở thời kỳ đó
D. Triết học của thời kỳ đó
E. Trình độ khoa học của thời kỳ đó
D
* Y học phương Đông
A. Thực chất là Y học cổ truyền của Trung Quốc
B. Được tổng hợp từ nhiều nền Y học khác nhau của các nước phương Đông
C. Dựa trên thành quả Y học cổ truyền của các nước phương Tây
D. Dựa trên Y học hiện đại của phương Tây.
E. Ra đời sau Y học phương Tây
A
* Y học cổ truyền dân tộc nước ta
A. Độc lập với Y học cổ truyền Trung Quốc
B. Ra đời cùng lúc với Y học cổ truyền Trung Quốc
C. Bắt nguồn từ Y học cổ truyền Trung Quốc
D. Từ kinh nghiệm chữa bệnh dân gian
E. Tiếp thu một phần Y học cổ truyền Trung Quốc
C
* Sự phát triển của Y học phương Đông hiện nay
A. Y lý đã mang tính duy vật biện chứng
B. Đã được hiện đại hóa hoàn toàn
C. Đã chữa được các bệnh nan y mà Y học phương Tây không chữa được
D. Cơ bản vẫn là Y học cổ truyền
E. Đã hòa đồng với Y học phương Tây
D
* Lý do nhiều nước phương Tây không sử dụng Y học cổ truyền
A. Vì họ không hề có Y học cổ truyền
B. Vì họ cho Y học cổ truyền không có tính khoa học, chỉ là kinh nghiệm
C. Vì Y học cổ truyền của họ đã phát triển thành Y học hiện đại
D. Vì họ cho Y học cổ truyền không có tính duy vật biện chứng
E. Vì các nhà Y học thiếu tinh thần tự hào dân tộc mình
C
* Y học cổ truyền tiến lên hiện đại là nhờ
A. Sự tiến bộ nhảy vọt của của các phương pháp, kỹ thuật chữa bệnh
B. Có lý luận hiện đại
C. Có thực nghiệm khoa học
D. Có tinh thần cách mạng trong khoa học
E. Có sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung
C
* Yếu tố cơ bản nhất mà người thầy thuốc cần phải tập trung giải quyết trước một bệnh
A. Bệnh làm giảm khả năng thích nghi
B. Bệnh làm giảm khả năng lao động, học tập
C. Bệnh làm giảm khả năng tự vệ trước tác nhân gây bệnh
D. Bệnh làm tổn thương cấu trúc, rối loạn chức năng của các mô
E. Bệnh làm rối loạn thể chất và tinh thần, sự hòa nhập xã hội
D
* Định nghĩa nào về bệnh không đem lại lợi ích cho thực tế
A. Định nghĩa khái quát mang tính chất triết học
B. Định nghĩa bệnh như một đơn vị phân loại: rất cụ thể
C. Định nghĩa bệnh bao hàm cả khái quát và cụ thể
D. Đúng cả
E. Sai cả
E
* Bệnh thường xuất hiện khi có:
- Rối loạn về... cấu trúc...
- Rối loạn về... chức năng...
* Hai quan niệm bệnh quan trọng và được chú ý nhất ở thế kỷ XIX:
- Bệnh lý... tế bào...
- Rối loạn... hằng định nội môi...
* Các thời kỳ của bệnh
ủ bệnh => khởi phát => toàn phát => kết thúc
* Những yếu tố cần thiết phải có để xác định một bệnh cụ thể
- Sự bất thường về cấu trúc và chức năng
- bộ triệu chứng đặc trưng

====================
Chương 03 - khái niệm về bệnh nguyên (bệnh căn)

* Bệnh nguyên là khoa học nghiên cứu nguyên nhân và các điều kiện ảnh hưởng đến nguyên nhân trong quá tình phát sinh bệnh.
A. Đúng
B. Sai
A
* Cùng một nguyên nhân nhưng gây ra các bệnh khác nhau khi đường xâm nhập khác nhau.
A. Đúng
B. Sai
A
* ds
Nguyên nhân gây bệnh
a. Nguyên nhân quyết định tính đặc trưng của bệnh
b. Bệnh xuất hiện khi có nguyên nhân tác động lên cơ thể
c. Có rất ít bệnh tự phát sinh
d. Một tập hợp đầy đủ các điều kiện có thể làm bệnh phát sinh
e. Nguyên nhân dễ gây bệnh nếu có nhiều điều kiện thuận lợi
ae
* ds
Nguyên nhân gây bệnh
a. Có bệnh là phải có nguyên nhân
b. Có nhiều bệnh chưa tìm được nguyên nhân
c. Nguyên nhân phát huy tác dụng khi có các điều kiện cần thiết
d. Có nguyên nhân ắt phải có bệnh
e. Mỗi nguyên nhân gây một bệnh, mỗi bệnh do một N nhân
abc
* ds
Nguyên nhân gây bệnh
a. Phần lớn nguyên nhân gây bệnh nằm ngoài cơ thể
b. Có mặt nguyên nhân là bệnh xuất hiện ngay
c. Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều bệnh
d. Nguyên nhân nào muốn gây bệnh cũng đòi hỏi đầy đủ điều kiện
e. Học thuyết bệnh nguyên có tác dụng kích thích sự tìm tòi nghiên cứu
ace
* ds
Nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
a. Điều kiện gây bệnh hoàn toàn thuộc ngoại môi
b. Nguyên nhân và điều kiện có vai trò gây bệnh như nhau
c. Một nguyên nhân xâm nhập vào một cơ thể chỉ gây được một bệnh
d. Nguyên nhân của bệnh này có thể trở thành điều kiện của bệnh kia
e. Điều kiện của bệnh này có thể trở thành nguyên nhân của bệnh kia
de
* Nguyên nhân, điều kiện gây bệnh và bệnh
a. Phải hội tụ đủ mọi điều kiện thì nguyên nhân mới gây được bệnh
b. Tất cả các bệnh xảy ra trên một người đều có chung các điều kiện
c. Phản ứng của cơ thể cũng được xếp vào đ. kiện gây bệnh
d. Thể tạng được xếp vào nguyên nhân gây bệnh
e. Điều kiện luôn luôn tạo thuận lợi cho nguyên nhân phát huy tác dụng gây bệnh
c
* ds
Nguyên nhân và bệnh
a. Bệnh năng hay nhẹ hoàn toàn do nguyên nhân quyết định
b. Hậu quả của bệnh này có thể là nguyên nhân của bệnh kia
c. Nguyên nhân và bệnh xuát hiện cùng thời gian
d. Điều kiện có thể làm thay đổi hậu quả của bệnh
e. Nguyên nhân khác nhau thì hậu quả bệnh cũng khác nhau
bde
* ds
Nguyên nhân và bệnh
a. Nguyên nhân nào thì dẫn đến hậu quả (bệnh) ấy
b. Có nhiều bệnh không có nguyên nhân
c. Có nhiều bệnh chưa tìm được nguyên nhân
d. Cùng một tên bệnh có thể do hai hay nhiều nguyên nhân gây ra
e. Hai bệnh khác tên có thể do cùng một nguyên nhân
cde
* ds
Hiện nay,số lượng các bệnh chưa biết nguyên nhân
a. Tất cả các bệnh đều đã biết nguyên nhân
b. Còn rất ít bệnh chưa biết nguyên nhân
c. Còn nhiều bệnh chưa tìm được nguyên nhân đích thực
d. Có một số bệnh đã tìm được nguyên nhân mà trước đây không biết
e. Rất nhiều bệnh không thể tìm được nguyên nhân chính
cd
* Định nghĩa bệnh nguyên
A. Yếu tố quyết định tính đặc trưng của bệnh
B. Yếu tố chủ yếu làm bệnh phát sinh
C. Yếu tố quyết định sự diễn biến của bệnh
D. Yếu tố gây ra bệnh
E. Yếu tố quyết định hậu quả của bệnh
D
* Nguyên nhân gây bệnh
A. Quyết định gây ra bệnh
B. Quyết định tính đặc trưng của bệnh
C. Quyết định gây ra bệnh và tính đặc trưng của bệnh
D. Quyết định sự diễn biến của bệnh
E. Tất cả 4 ý trên đều đúng
C
* Yếu tố xã hội
A. Là một nguyên nhân gây bệnh
B. Là yếu tố làm thay đổi vai trò của nguyên nhân gây bệnh
C. Là một điều kiện gây bệnh
D. Cả 3 ý trên đều đúng
E. Cả 3 ý trên đều không đúng
C
* Thể tạng
A. Làm thay đổi tính đặc trưng của bệnh
B. Làm thay đổi bản chất của nguyên nhân gây bệnh
C. Làm bệnh khó phát sinh
D. Làm bệnh dễ phát sinh
E. Làm bệnh dễ hoặc khó phát sinh
E
* Bệnh di truyền
A. Không có nguyên nhân
B. Do sai sót trong cấu trúc DNA
C. Do sai sót của ARN
D. Do rối loạn về số lượng và chất lượng nhiễm sắc thể
E. Do rối loạn cấu trúc của ty thể
B
* Nguyên nhân gây bệnh chính hiện nay đối với nước ta
A. Yếu tố cơ học
B. Yếu tố vật lý
C. Yếu tố hóa học
D. Yếu tố sinh học
E. Yếu tố môi trường, dinh dưỡng
D
* Ba thuyết về bệnh nguyên trong quá khứ:
- thuyết nguyên nhân đơn thuần (thuyết một nguyên nhân)
- thuyết điều kiện gây bệnh
- thuyết thể tạng
* Quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
- Nguyên nhân ... quyết định... gây bệnh
- Điều kiện ... tạo thuận lợi ... cho... nguyên nhân...
* Quan hệ nhân quả giữa nguyên nhân và bệnh
- Có bệnh thì phải có ... nguyên nhân...
- Có …nguyên nhân... chưa hẳn đã có ... bệnh...
* Nguyên nhân và bệnh
- Một nguyên nhân có thể gây ra... nhiều bệnh ...
- Một bệnh có thể do ... nhiều nguyên nhân...
* Những nguyên nhân bên ngoài gây bệnh thường gặp
- cơ học
- vật lý
- hóa học
- sinh học
- môi trường

====================
Chương 04 - khái niệm về bệnh sinh

* Chữa bệnh theo cơ chế bệnh sinh không có hiệu quả.
A. Đúng
B. Sai
B
* Trạng thái vỏ não ảnh hưởng đến quá trình bệnh sinh.
A. Đúng
B. Sai
A
* ds
Bệnh nguyên-Bệnh sinh
a. Trong một số trường hợp bệnh nguyên chỉ làm vai trò mở màn, bệnh sinh tự phát triển
b. Bệnh nguyên luôn đi kèm với bệnh sinh trong mọi trường hợp bệnh lý
c. Diễn biến sau khi bị bỏng do nhiệt độ dẫn dắt
d. Diễn biến của bệnh không theo quy luật mà phụ thuộc bệnh nguyên
e. Bệnh sinh trong nhiễm khuẩn và nhiễm độc gắn liền với sự tồn tại của bệnh nguyên
ae
* ds
Bệnh sinh tự phát triển không phụ thuộc bệnh nguyên
a. Sốc chấn thương
b. Sốc bỏng
c. Sốc phản vệ do thuốc
d. Sốc do điện
e. Sốc do nhiễm khuẩn, nhiễm độc
abcd
* ds
Bệnh sinh
a. Quá trình bệnh sinh hoàn toàn phụ thuộc vào bệnh nguyên
b. Quá trình bệnh sinh không phụ thuộc vào yếu tố môi trường
c. Chế độ dinh dưỡng, chăm sóc ảnh hưởng đến bệnh sinh
d. Mỗi bệnh thường có quá trình bệnh sinh đặc trưng
e. Cùng một bệnh , cùng một cách kết thúc
cd
* ds
Bệnh sinh
a. Cùng một bệnh nguyên có thể gây hai quá trình bệnh sinh khác nhau
b. Nhiều trường hợp, bệnh nguyên được loại trừ nhưng bệnh sinh vẫn tiếp tục
c. Liều lượng, cường độ, độc lực của bệnh nguyên ít ảnh hưởng tới bệnh sinh
d. Đường xâm nhập của bệnh nguyên không ảnh hưởng gì đến bệnh sinh
e. Thời gian tiếp xúc B. nguyên không ảnh hưởng đến B. sinh
ab
* ds
Bệnh sinh
a. Phản ứng của từng người ảnh hưởng đến bệnh sinh
b. Trạng thái thần kinh, tâm thần tác động nhiều đến B. sinh
c. Cùng một bệnh thì bệnh sinh giống nhau ở nam và nữ
d. Cùng một bệnh thì bệnh sinh giống nhau ở mọi thời tiết, mọi nhiệt độ
e. Bệnh sinh phụ thuộc vào cách điều trị
abe
* ds
Phản ứng tính của cơ thể
a. Ảnh hưởng qua lại không rõ rệt với quá trình bệnh sinh
b. Tính phản ứng phụ thuộc vào trạng thái thần kinh-nội tiết
c. Phản ứng tính rất ít liên quan đến di truyền
d. Chủng tộc, địa lý, khí hậu có một vai trò nhất định đối với phản ứng tính
e. Các nội tiết tố ít có vai trò chi phối phản ứng tính
bd
* Phản ứng tính của cơ thể
a. Tình trạng miễn dịch cơ thể không thuộc phản ứng tính
b. Phản ứng tính của cá thể chỉ phụ thuộc di truyền
c. Tình trạng sức khỏe liên quan đến phản ứng tính
d. Các cá thể khác nhau sẽ có cùng phản ứng tính trước một nguyên nhân gây bệnh
e. Tính phản ứng quyết định cách kết thúc bệnh
c
* ds
Vòng xoắn bệnh lý
a. Mỗi bệnh là một quá trình nhất quán, chia ra từng giai đoạn là nhân tạo
b. Không có vòng xoắn luẩn quẩn nếu N. nhân bị loại trừ
c. Giai đoạn (khâu) trước phát triển đầy đủ là tiền đề hình thành và xuất hiện của giai đoạn (khâu) sau
d. Vòng xoắn bệnh lý là sự tự duy trì bệnh
e. Để loại trừ vòng xoắn cần có sự can thiệp
cde
* ds
Kết thúc bệnh
a. Khỏi bệnh không hoàn toàn coi như chuyển sang mạn tính
b. Để lại di chứng coi như là chuyển sang mạn tính
c. Nhiều bệnh không bao giờ chuyển sang mạn tính
d. Di chứng của bệnh hầu như không tiến triển
e. Chỉ có thể cấp cứu phục hồi nếu chưa đến giai đoạn chết lâm sàng
cd
* Vai trò bệnh nguyên đối với bệnh sinh
A. Mở màn
B. Dẫn dắt
C. Quyết định khâu kết thúc bệnh
D. Gây ra bệnh
E. Tất cả đều đúng
D
* Bệnh sinh chỉ bị chi phối bởi
A. Nguyên nhân gây bệnh
B. Thể lực, sức khỏe người bệnh
C. Tính phản ứng của từng người
D. Hoạt động thần kinh, nội tiết
E. Bị chi phối bởi tất cả các yếu tố nêu trên
E
* Hai người bị nhiễm lạnh nhưng chỉ có một người bị viêm phổi. Viêm phổi của người đó rất có thể do
A. Thể lực kém
B. Nhiễm lạnh
C. Đề kháng kém
D. Nhiễm khuẩn (phế cầu chẳng hạn)
E. Do thể tạng nhạy cảm với lạnh
D
* Trong một vụ dịch, một người mắc bệnh nhưng diễn biến của bệnh và các triệu chứng không điển hình, có thể do
A. Do thể tạng
B. Do chủng vi sinh gây dịch có độc tính thấp
C. Do được miễn dịch đầy đủ
D. Đúng cả
E. Sai cả
A
* Vòng xoắn bệnh lý
A. Chỉ gặp trong bệnh cấp tính
B. Chỉ gặp trong bệnh mạn tính
C. Chỉ gặp khi thể lực suy kiệt
D. Gặp ở cả bệnh cấp tính và mạn tính
E. Bốn ý trên đều đúng
D
* Các tác nhân dưới đây không bao giờ gây được bệnh dù sử dụng liều cao và kéo dài
A. Oxy
B. Vitamin
C. Các muối
D. Đúng cả
E. Sai cả
E
* Bệnh cục bộ-Bệnh toàn thân
A. Mỗi bệnh cụ thể là bệnh cục bộ của một cơ quan, một bộ phận xác định
B. Một bệnh dù cục bộ cũng là bệnh của toàn thân
C. Không có bệnh cục bộ mà chỉ có bệnh toàn thân
D. Ba ý trên đúng trong đa số các bệnh
E. Ba ý trên đều đúng cho tất cả các bệnh
D
* Quá trình phát sinh, phát triển, kết thúc của bệnh phụ thuộc
- Bệnh nguyên
- Phản ứng tính của cơ thể
- Môi trường
* Các yếu tố của bệnh nguyên ảnh hưởng đến bệnh sinh
- liều lượng
- độc lực, cường độ
- thời gian tác động
- đường xâm nhập
* Trong nguyên tắc điều trị chung, tìm cách chặt đứt một khâu trọng yếu trong vòng xoắn bệnh lý là cách điều trị theo cơ chế... bệnh sinh...
* Bệnh có thể kết thúc:
- Khỏi
- mạn tính
- di chứng
- tử vong
====================
Chương 05 - rối loạn chuyển hóa glucid

* Cắt ruột có thể làm hạ glucose máu.
A. Đúng
B. Sai
A
* Tiểu đường typ I là bệnh di truyền, nếu bố hoặc mẹ mắc thì con sinh ra có tỷ lệ mắc bệnh là 15-20%.
A. Đúng
B. Sai
B (8-10%)
* Khi nồng độ glucose trong máu giảm xuống dưới 0.5 g/l, có thể gây hôn mê, tử vong.
A. Đúng
B. Sai
A
* Giảm hấp thu glucid xảy ra khi:
A. Cắt một đoạn ruột
B. Giảm khả năng phosphoryl ở tế bào thành ruột
C. Thiếu bẩm sinh enzym galactose uridyl transferase.
D. Cả 3 đáp án trên
D
* Đái tháo đường typ 1:
A. Thường xảy ra người già
B. Diễn biến chậm, không rõ triệu chứng
C. Không di truyền
D. Phải điểu trị bằng insulin
D
* Lượng glucose trong máu tăng khi:
A. > 0.8 g/l
B. > 1 g/l
C. > 1.2 g/l
D. > 1.4 g/l
C
* trong bệnh đái tháo đường, không bao giờ có rối loạn chuyển hóa lipid và protid.
A. Đúng
B. Sai
B
* khi nồng độ glucose máu dưới 0.7 g/l bệnh nhân chưa có biểu hiện ruột tăng co bóp, dạ dày tăng tiết dịch.
A. Đúng
B. Sai
B (p50)
* nhiễm khuẩn các vi sinh vật như liên cầu, tụ cầu, trực khuẩn lao là một trong các biến chứng của đái tháo đường.
A. Đúng
B. Sai
A (p55)
* sự ứ đọng các mẩu acetyl CoA làm tế bào tăng tổng hợp cholesterol, đó là yếu tố nguy cơ gây xơ vữa động mạch trong đái tháo đường.
A. Đúng
B. Sai
A
* đái tháo đường typ 2:
a. di truyền theo gen trội
b. phải điều trị bằng insulin
c. diễn biến nhanh
d. người bệnh rất gầy
a (bảng p54)
* đặc điểm của đái tháo đường type 1:
a. thường xuất hiện ở tuổi trung niên, khởi phát nhanh, dễ phát hiện
b. thường xuất hiện ở tuổi trẻ dưới 20, khởi phát nhanh, dễ phát hiện
c. thường xuất hiện ở tuổi trẻ dưới 20, khởi phát chậm, khó phát hiện
d. cả 3 ý trên đều đúng
b (p54)
* các homron trong hệ đối kháng insulin không gồm:
a. thyroxin
b. aldosterol
c. glucocorticoid
d. glucagon
b
* giảm glucose máu khi nồng độ nó dưới:
a. 0.6 g/l
b. 0.7 g/l
c. 0.8 g/l
d. 0.9 g/l
c
* biểu hiện của giảm glucose máu nặng dưới 0.5 g/L:
a. ruột tăng co bóp
b. đói
c. xây xẩm
d. run tay chân
c (p50)
* các bệnh lý làm giảm glucose máu:
a. cường phó giao cảm, ức chế giao cảm
b. cắt đoạn ruột, tắc ruột, viêm ruột
c. viêm gan, xơ gan, suy gan
d. tất cả các ý trên đều đúng
d
* ds
Vai trò của glucid đối với cơ thể
a. Là nguồn năng lượng trực tiếp của cơ thể
b. Là nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể
c. Glucid không tham gia cấu tạo các tế bào
d. Glucid không tham gia cấu tạo các chất khác của cơ thể
e. Glucid tham gia áp lực thẩm thấu của cơ thể
abe
* ds
Các tế bào sau đây muốn thu nhận glucid thì phải có mặt của insulin:
a. Tế bào cơ vân
b. Tế bào cơ trơn
c. Tế bào gan
d. Tế bào não
e. Hồng cầu
ab
* Các nội tiết tố có tác dụng làm giảm glucose máu:
a. Thyroxin
b. Glucagon
c. Insulin
d. Adrenalin
e. Glucocorticoid
c
* ds
Nguyên nhân giảm glucose máu
a. Cung cấp thiếu (đói)
b. Giảm khả năng hấp thu của ống tiêu hóa
c. Giảm khả năng dự trữ của gan
d. Ức chế phó giao cảm
e. Tăng sử dụng (sốt, lao động)
abce
* ds
Cơ chế giảm glucose máu của insulin:
a. Hoạt hóa hexokinase
b. Tăng khả năng thấm ion kali và phosphat vô cơ vào tế bào
c. Chuyển glycogen syntherase từ dạng không hoạt động sang hoạt động
d. Kích thích tạo AMP vòng của tế bào đích
e. Hoạt hóa phosphorylase ở gan
abc
* ds
Giảm glucose máu dẫn đến
a. Thiếu G6P trong tế bào
b. Run chân tay, vã mồ hôi
c. Dạ dày, ruột tăng co bóp (cồn cào)
d. Luôn bị hạ huyết áp và hôn mê
e. Hoa mắt, xây xẩm
abce
* ds
Đái đường typ I:
a. Thường gặp ở những người trẻ tuổi
b. Có tính di truyền
c. Là bệnh có cơ chế tự miễn
d. Không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác (như nhiễm virus chẳng hạn)
e. Bệnh khởi phát từ từ
abc
* ds
Đái đường typ II:
a. Thường gặp ở những người trung niên và cao tuổi
b. Thường gặp ở người có cơ địa béo phì
c. Chắc chắn không có tính chất di truyền
d. Là bệnh có cơ chế tự miễn
e. Bệnh thường đi kèm với cao huyết áp, xơ vữa mạch
abe
* ds
Hậu quả và biến chứng của đái đường:
a. Nhiễm khuẩn, nhiễm toan
b. Nhiễm độc, suy kiệt
c. Giảm bài tiết nước tiểu
d. Gầy sút, giảm chức năng các cơ quan
e. Hôn mê
abde
* Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách:
A. Thoái hóa glycogen
B. Tân tạo glucose từ protid
C. Tân tạo glucose từ acid béo
D. Tạo glucose từ acid lactic
E. Tất cả 4 cách trên
A
* Triệu chứng xuất hiện sớm nhất và thường gặp khi glucose máu giảm nhẹ:
A. Mất thăng bằng, chóng mặt
B. Cồn cào (dạ dày, ruột tăng co bóp)
C. Tim đập nhanh, rối loạn nhịp tim
D. Vã mồ hôi, run tay chân
E. Ngất xỉu
D
* Biểu hiện lâm sàng nặng nhất khi glucose máu giảm thấp (dưới 0,6g/l):
A. Mất trương lực cơ
B. Giảm thân nhiệt
C. Rối loạn ý thức
D. Rối loạn nhịp tim
E. Rối loạn nhịp thở
C
* Tăng glucose máu trong bệnh đái đường chủ yếu do:
A. Thoái hóa mạnh glycogen ở gan
B. Ăn nhiều
C. Tăng tân tạo glucose từ protid và lipid
D. Glucose không vào được các tế bào
E. Tăng hoạt hóa G6 phosphatase chuyển G6P thành glucose
D
* Đặc điểm chính của bệnh nhân đái đường phụ thuộc insulin:
A. Xảy ra ở người trẻ tuổi
B. Tổn thương đảo tụy
C. Di truyền
D. Điều trị Insulin có kết quả
E. Các đặc điểm trên đều cùng nổi bật ở bệnh nhân đái đường typ này
E
* Cơ chế chính gây đái đường ở người cao tuổi:
A. Tổn thương tế bào beta đảo tụy
B. Tăng hoạt động của adrenalin và glucagon
C. Tăng tự kháng thể chống insulin
D. Xơ hóa tụy
E. Tăng glucocorticoid máu
D
* Cơ chế chính gây đái nhiều trong bệnh đái đường:
A. Máu qua thận nhiều làm tăng áp lực lọc cầu thận
B. Khát nên bệnh nhân uống nhiều nước
C. Nhiễm toan nên thận phải tăng đào thải
D. Glucose chiếm thụ thể của ADH
E. Tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ống thận
E
* Nguyên nhân chủ yếu nhất gây hôn mê trong bệnh đái đường:
A. Thiếu năng lượng
B. Rối loạn chuyển hóa nước
C. Giảm sức đề kháng
D. Nhiễm toan, suy kiệt
E. Nhiễm khuẩn
D
* Các tế bào thu nhận glucid không nhờ sự có mặt của insulin:
- hồng cầu
- tế bào não
- tế bào gan
* Giảm glucose máu do:
- cung cấp thiếu (đói)
- giảm hấp thu
- tăng sử dụng
- rối loạn dự trữ
* Cơ chế chính dẫn đến ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nhiều trong bệnh đái đường do thiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối: đường không vào được tế bào, tế bào thiếu năng lượng (thiếu G6P) * Đái đường typ I còn gọi là đái đường …phụ thuộc insulin... thường xảy ra ở …ở người trẻ tuổi... * Đái đường typ II còn gọi là đái đường ... không phụ thuộc insulin... thường xảy ra ở …người già ...có cơ địa ... béo phì...

====================
Chương 06 - rối loạn chuyển hóa lipid

* Biến chứng của xơ vữa động mạch là:
A. Thành mạch xơ cứng, huyết khối, suy hô hấp
B. Thành mạch xơ cứng, huyết khối, thiểu niệu
C. Thành mạch xơ cứng, huyết khối, toan máu
D. Thành mạch xơ cứng, huyết khối, huyết tắc
D
* Đặc điểm của HDL:
A. Là α lipo protein
B. Có chức năng vận chuyển cholesterol từ tế bào vào máu rồi về gan
C. Thành phần lipid chủ yếu là cholesterol
D. Lắng đọng gây ra xơ vữa động mạch
A
* xơ vữa động mạch:
a. là sự lắng đọng cholesterol trong các động mạch tận
b. là sự lắng đọng sắt và calci sau khi lắng đọng cholesterol
c. là sự tích đọng cholesterol dưới lớp áo trong của động mạch
d. cả 3 ý trên đều đúng
c (p73)
* các yếu tố nguy cơ tăng lắng đọng cholesterol:
a. thiếu vitamin C, cao huyết áp, lipid máu tăng kéo dài, thiếu máu mạn tính
b. lipid tăng cao kéo dài, thiếu vitamin C, huyết áp thấp, tổn thương vách mạch
c. thiếu vitamin C, lipid máu cao kéo dài, cao huyết áp, tổn thương vách mạch
d. cao huyết áp, có tổn thương vách mạch, thiếu vitamin K, lipid máu tăng cao kéo dài
c (p74)
* xơ vữa động mạch:
a. chỉ do lắng đọng cholesterol mà thôi
b. không ảnh hưởng đến độ bền của mạch
c. thường xảy ra ở mao động mạch và ứ đọng calci
d. làm lòng mạch hẹp lại do các mảng xơ vữa
d
* phân tử LDL:
a. là phân tử không có receptor đặc hiệu trên tế bào
b. vận chuyển cholesterol từ mô vào máu
c. có vai trò bệnh sinh quan trọng nhất trong xơ vữa động mạch
d. thuộc loại α lipoprotein
c
* ds
Vai trò của lipid đối với cơ thể:
a. Là nguồn năng lượng gián tiếp của cơ thể
b. Lipid có giá trị cao về năng lượng
c. Lipid tham gia cấu tạo màng tế bào, nguyên sinh chất tế bào
d. Lipid tham gia vận chuyển các vitamin: A, D, K, E
e. Lipid không tham gia áp lực keo của cơ thể
bcd
* ds
Thành phần lipid được ruột hấp thu và chuyển vào hệ bạch huyết:
a. Triglycerid
b. Diglycerid
c. Monoglycerid
d. Acid béo
e. Cholesterol
abce
* ds
Các nội tiết tố có tác dụng tiêu mỡ
a. Adrenalin
b. Thyroxin
c. Insulin
d. Glucocorticoid
e. Prostaglandin E
abd
* ds
Tăng lipid máu gặp trong các bệnh:
a. Vàng da tắc mật
b. Suy giảm chức năng tuyến giáp
c. Ưu năng thượng thận
d. Bệnh đái đường
e. Sốt
acde
* ds
Hậu quả tăng lipd máu thường gây ra:
a. Béo phì
b. Giảm chức năng gan
c. Nhiễm khuẩn máu
d. Xơ vữa động mạch
e. Thận nhiễm mỡ
abd
* ds
Nguyên nhân tăng cholesterol máu:
a. Ăn nhiều thức ăn giàu cholesterol
b. Do ứ lại trong cơ thể
c. Do tăng huy động
d. Do thoái hóa chậm
e. Do protid máu cao
abcd
* ds
Các yếu tố giúp cholesterol tăng khả năng lắng đọng:
a. Thiếu vitamin C
b. Giảm sút hệ enzym heparin-lipase ở người cao tuổi
c. Giảm LDL
d. Người nghiện rượu, thuốc lá
e. Huyết áp cao
abde
* Sau khi ăn, máu thường bị đục do tăng tức thời:
a. Triglycerd
b. Cholesterol
c. Monoglycerid
d. Acid béo tự do
e. Chilomicron
e
* Lipid dạng nhũ tương thường được ruột hấp thu nhiều nhất:
A. Acid béo
B. Monoglycerid
C. Diglycerid
D. Triglycerid
E. Cholesterol
D
* Nội tiết tố có vai trò thoái hóa lipid mạnh mẽ nhất:
A. ACTH
B. Thyroxin
C. Adrenalin
D. Noradrenalin
E. Glucocorticoid
C
* Cơ thể tăng huy động dự trữ mỡ thường gặp nhất:
A. Đói
B. Sốt
C. Đái đường
D. Basedow
E. Lao động
C
* Khi đói kéo dài, nơi bị sụt giảm lipid dự trữ biểu hiện rõ và sớm nhất:
A. Thần kinh
B. Dưới da
C. Tuyến sinh dục
D. Cơ trơn
E. Bào tương
B
* Xét nghiệm tương đối có giá trị hơn cả trong dự đoán xơ vữa mạch:
A. Lượng cholesterol toàn phần
B. Lượng lipid toàn phần
C. Lượng trigycerid
D. Tỷ lệ cholesterol este hóa/cholesterol chung
E. Lượng LDL, HDL
E
* Cơ chế gây xơ vữa mạch của LDL:
A. Tồn tại lâu trong máu
B. LDL vận chuyển cholesterol từ máu đến các mô
C. LDL chứa nhiều lipid hơn HDL
D. Khó bị oxy hóa
E. Các tế bào có ít thụ thể tiếp nhận LDL
B
* Hiện tượng xảy ra sớm thường gặp ở những người béo phì:
A. Hoạt động nặng nề, chậm chạp
B. Tích mỡ ở các cơ quan
C. Nhiễm khuẩn
D. Xơ vữa động mạch
E. Loãng xương
B
* Khi đói, cơ thể huy động, sử dụng nhiều lipid thì lượng lipid ... dự trữ... giảm, lượng lipid ... bào tương... không giảm
* Tế bào có nhiều thụ thể với LDL nhất của cơ thể: tế bào gan
* Cơ chế tăng lipid máu ở bệnh nhân bị bệnh đái đường do …rối loạn chuyển hóa glucid...
* Tăng cholesterol máu, chủ yếu do ... ăn nhiều chất giàu cholesterol...
* Hậu quả tăng lipid máu:
- béo phì
- tích mỡ gan
- xơ vữa động mạch

====================
Chương 07 - rối loạn chuyển hóa protid

* Trong tăng tính thấm thành mạch, globulin thoát ra ngoài nhanh hơn albumin.
A. Đúng
B. Sai
B
* Giảm protein huyết tương không liên quan đến suy giảm miễn dịch và nhiễm khuẩn.
A. Đúng
B. Sai
B
* Tốc độ lắng của hồng cầu tăng trong trường hợp protein huyết tương giảm.
A. Đúng
B. Sai
A
* giảm protid huyết tương kéo dài ở trẻ em dẫn đến trẻ dễ còi xương, nhiễm khuẩn, suy dinh dưỡng, sức đề kháng giảm.
A. Đúng
B. Sai
A
* giảm protein huyết tương có thể do:
a. ăn uống kém, viêm ruột mạn tính
b. bỏng, hội chứng thận hư
c. xơ gan, suy gan
d. tất cả các ý trên
d
* áp lực keo huyết tương do albumin đảm nhiệm là:
a. 80%
b. 75%
c. 70%
d. 85%
a (p60)
* ds
Vai trò của protid đối với cơ thể:
a. Tham gia cấu tạo các tế bào của cơ thể
b. Tham gia xúc tác các phản ứng sinh học
c. Tham gia vận chuyển các chất
d. Nguồn năng lượng chính của cơ thể
e. Tham gia điều hòa nội môi
abce
* ds
Vai trò của protid huyết tương:
a. Cung cấp acid amin cho cơ thể
b. Tham gia vận chuyển lipid
c. Tham gia vận chuyển glucid
d. Tham gia vận chuyển tất cả các vitamin
e. Tham gia vận chuyể Fe, Cu
abe
* ds
Giảm albumin huyết tương dẫn đến:
a. Giảm tốc độ lắng máu
b. Dễ chảy máu nặng
c. Huyết tương dễ bị vón tụ
d. Dễ bị phù
e. Tỷ lệ A/G giảm
cde
* ds
Giảm protid huyết tương gặp trong:
a. Suy dinh dưỡng protein năng lượng
b. Bệnh u tủy
c. Mất nước cấp do ỉa chảy
d. Hội chứng thận hư nhiễm mỡ
e. Ung thư
ade
* Giảm protid huyết tương không ảnh hưởng đến:
a. Chức năng gan
b. Tốc độ tạo hồng cầu
c. Quá trình hàn gắn vết thương
d. Thân nhiệt
e. Hoạt động thần kinh - tâm thần
d
* ds
Rối loạn gen cấu trúc Hb dẫn đến:
a. HbS glutamin->valin (aa6 chuỗi B)
b. HbC glutamin->lysin (aa6 chuỗi B)
c. HbE glutamin->valin (aa26 chuỗi B)
d. HbF
e. Bệnh có nhiều porphyrin trong phân và nước tiểu
abc
* ds
Rối loạn gen điều hòa tổng hợp Hb dẫn đến bệnh:
a. Bệnh huyết sắc tố Bart (4 chuỗi polypeptid của Hb đều là gama)
b. Bệnh huyết sắc tố H (4 chuỗi polypeptid của Hb đều là beta)
c. HbF
d. HbS
e. Bệnh goute
abc
* Protid huyết tương phản ánh:
A. Áp lực keo
B. Lượng protid toàn cơ thể
C. Lượng protein của gan
D. Khả năng dự trữ protid của cơ thể
E. Khả năng đề kháng của cơ thể
B
* Tăng tổng hợp protid chung:
A. Thời kỳ bình phục bệnh
B. Cường tuyến yên
C. Thời kỳ sinh trưởng
D. Thiếu máu
E. U tủy
C
* Protein huyết tương giảm nặng trong:
A. Đói
B. Ung thư
C. Sốt kéo dài
D. Bỏng
E. Hội chứng thận hư nhiễm mỡ
E
* Hậu quả giảm protein huyết tương:
A. Tăng tốc độ lắng máu
B. Phù
C. Protein huyết tương dễ bị tủa
D. Ý A, B đúng
E. Đúng cả 3 ý A, B, C
E
* Nhiệm vụ chủ yếu của protid huyết tương:
A. Bảo vệ cơ thể (kháng thể)
B. Tạo áp lực keo giữ nước trong lòng mạch
C. Cung cấp acid amin cho cơ thể
D. Tham gia vận chuyển các chất (lipid, Fe,Cu... )
E. Tham gia chuyển hóa các chất (enzym)
C
* Bệnh rối loạn gen cấu trúc Hb hay gặp:
A. HbS
B. HbC
C. HbE
D. HbM
E. HbG
A
* Bệnh rối loạn gen điều hòa Hb hay gặp:
A. Bệnh huyết sắc tố Bart
B. Bệnh huyết sắc tố H
C. Bệnh porphyrin niệu
D. Bệnh huyết sắc tố F (HbF)
E. Cả 4 bệnh trên
D
* Hai đặc trưng cơ bản của mỗi một protid:
- đặc trưng cấu trúc
- đặc trưng số lượng
* Lượng protid trong huyết tương phản ánh ...lượng protid toàn cơ thể…
* Rối loạn số lượng và thành phần các protid là do …gen điều hoà..., rối loạn về chất lượng protid là do ...gen cấu trúc...
* Khi albumin máu giảm thì tốc lắng máu …tăng..., huyết tương dễ bị …tủa...
* Ngoài sụt cân, teo cơ, suy dinh dưỡng, thiếu máu, hãy bổ sung thêm 2 hậu quả khác thường gặp trong lâm sàng do giảm protid huyết tương:
- phù
- vết thương lâu lành
* Cơ chế chính gây ra bệnh Goute: thiếu hypoxanthin-guanin phosphoribosyl transferase nên hypoxanthin và guanin không tham gia tổng hợp …nucleotid... tương ứng, bị … thoái hóa... thành … acid uric...

====================
Chương 08 - rối loạn chuyển hóa nước - điện giải

* Mất nước dưới 4 lit (<10%) là mất nước độ I.
A. Đúng
B. Sai
A
* mất nước ưu trương khi cơ thể mất muối nhiều hơn mất nước.
A. Đúng
B. Sai
B
* cơ thể mất 4-6 lit (10-15%) nước gọi là mất nước độ III.
A. Đúng
B. Sai
B
<10% => độ I
10-15% => độ II
15-20% => độ III
* ds
Vai trò của nước đối với cơ thể:
a. Duy trì lưu lượng tuần hoàn
b. Môi trường hòa tan các chất
c. Điều hòa thân nhiệt
d. Cung cấp năng lượng
e. Điều hòa pH máu
abc
* ds
Vai trò các chất điện giải đối với cơ thể:
a. Tham gia phân bố nước trong cơ thể
b. Tham gia tạo hệ thống đệm của cơ thể
c. Tham gia trong thành phần cấu tạo của tất cả các chất của cơ thể
d. Tham gia xúc tác tất cả các phản ứng sinh học của cơ thể
e. Tham gia một phần trong hoạt động phản xạ thần kinh
abe
* ds
Phù toàn thân gặp trong các bệnh:
a. Xơ gan
b. Suy tim trái đơn thuần
c. Dị ứng
d. Hội chứng thận hư nhiễm mỡ
e. Suy dinh dưỡng
ade
* ds
Phù cục bộ gặp trong các bệnh:
a. Suy tim phải đơn thuần
b. Côn trùng đốt
c. Viêm cầu thận
d. Phù chi dưới ở phụ nữ có thai
e. Giảm protein huyết tương
abd
* ds
Phù không xuất hiện khi:
a. Co thắt tiểu động mạch gây tăng huyết áp
b. Tăng tốc độ tuần hoàn ở mao mạch
c. Tăng áp lực máu trong mao mạch
d. Giảm áp lực keo ở trong mao mạch
e. Tăng giữ Na ở khu vực mao mạch
ab * ds
Cơ chế gây phù trong viêm gan mạn - xơ gan:
a. Tăng áp lực máu hệ thống tĩnh mạch cửa
b. Giảm nồng độ protein trong máu
c. Thành mạch tăng tính thấm
d. Tắc nghẽn nặng hệ thống bạch huyết
e. Ứ đọng quá nhiều natri
abc
* ds
Các yếu tố chỉ đóng vai trò thứ yếu gây báng nước trong xơ gan:
a. Tăng tính thấm thành mạch
b. ADH và Aldosteron chậm bị hủy
c. Tắc hệ thống bạch huyết
d. Tăng áp lực thủy tĩnh ở hệ thống tĩnh mạch cửa
e. Giảm áp lực keo trong huyết tương
abc
* ds
Các yếu tố đóng vai trò chính gây phù viêm:
a. Tăng áp lực thủy tĩnh
b. Tăng tính thấm thành mạch
c. Tắc nghẽn hệ thống bạch huyết
d. Giảm áp lực keo trong lòng mạch
e. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào ổ viêm
abe
* ds
Các yếu tố đóng vai trò chính gây phù trong suy tim:
a. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
b. Giảm áp lực keo trong lòng mạch
c. Rối loạn tuần hoàn bạch huyết
d. Dãn mạch làm tăng tính thấm thành mạch
e. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào
ade
* Các yếu tố đóng vai trò chính gây phù trong viêm cầu thận đơn thuần:
a. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
b. Giảm áp lực keo trong lòng mạch
c. Rối loạn tuần hoàn bạch huyết
d. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào
e. Tăng tính thấm thành mạch
d
* ds
Mất nước trong lao động, luyện tập ở thao trường:
a. Mất nước ưu trương
b. Không cấp diễn
c. Chỉ giảm nước ở khu vực ngoại bào
d. Xử trí: bù đắp bằng cách cho uống đúng cách
e. Xử trí: nhất thiết phải tiêm truyền dịch
abd
* ds
Mất nước trong hẹp, tắc môn vị:
a. Mất nước đẳng trương
b. Sớm xuất hiện nhiễm toan
c. Mất ít nước, không cần thiết phải truyền dịch
d. Rối loạn huyết động, huyết áp giảm
e. Thận kém đào thải, cơ thể bị nhiễm độc
ade
* ds
Mất nước trong ỉa chảy cấp:
a. Mất nước nhiều và nhanh
b. Mất nước nhược trương
c. Rối loạn chuyển hóa
d. Rối loạn huyết động, huyết áp giảm
e. Ít bị nhiễm độc
acd
* ds
Mất nước ở trẻ em thường rất nặng vì:
a. Nước chiếm tỷ lệ cao trong khối lượng cơ thể
b. Nhu cầu nước/kg cơ thể cao
c. Đồng hóa lớn hơn dị hóa
d. Tổng số nước tiểu/24 giờ nhiều hơn người trưởng thành
e. Thận chưa làm được nhiệm vụ tái hấp thu nước
abc
* ds
Giảm natri trong máu gặp trong
a. Nôn do tắc ruột
b. Ỉa chảy
c. Dùng thuốc lợi tiểu kéo dài
d. Tiêm nhiều ACTH, Cortison
e. Ưu năng tuyến thượng thận (Cushing)
abc
* ds
Giảm kali trong máu gặp trong:
a. Nôn
b. Ỉa chảy
c. Dùng nhiều thuốc tẩy
d. Lỗ dò tiêu hóa
e. Sốc chấn thương, sốc do chuyền nhầm nhóm máu
abcd
* Cơ chế chủ yếu nhất gây phù viêm trong giai đoạn đầu của sung huyết động mạch:
A. Giảm áp lực keo trong lòng mạch
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
D. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào
E. Tăng tốc độ máu chảy trong mạch
C
* Cơ chế chủ yếu nhất gây phù viêm ở giai đoạn sung huyết tĩnh mạch:
A. Giảm áp lực keo trong máu tĩnh mạch
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào
D. Ứ máu tĩnh mạch do phù nội mạc mạch, cục máu đông, bạch cầu bám mạch
E. Ứ máu tĩnh mạch do phù ngoại vi chèn ép
B
* Yếu tố chính gây báng nước trong xơ gan:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh hệ tĩnh mạch cửa
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Giảm áp lực keo trong máu
D. Giảm hủy ADH
E. Giảm hủy Aldosteron
C
* Bệnh thận thường gây phù rõ nhất:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm cầu thận mạn
C. Viêm ống thận cấp
D. Viêm thận nhiễm mỡ
E. Viêm thận ngược dòng
D
* Phù xuất hiện nhanh nhất:
A. Phù do bệnh tim
B. Phù do bệnh thận
C. Phù do suy dinh dưỡng
D. Phù do bệnh gan
E. Phù do dị ứng
E
* Mất nước đẳng trương thường gặp nhất:
A. Nôn do tắc môn vị
B. Ỉa chảy cấp
C. Ỉa chảy mạn
D. Bỏng
E. Mất máu
B
* Hậu quả chủ yếu khi bị mất nước nặng do ỉa chảy:
A. Rối loạn chuyển hóa, nhiễm toan
B. Nhiễm độc thần kinh
C. Máu cô đặc
D. Rối loạn huyết động học
E. Rối loạn hấp thu của ruột
D
* Tăng kali máu hay gặp trong:
A. Sốc do mất máu
B. Sốc do phản vệ
C. Sốc do chấn thương
D. Sốc do nhiễm khuẩn
E. Sốc do tan máu
E
* cơ chế chính gây phù viêm:
- tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
- tăng tính thấm thành mạch
- tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm
* Hai cơ chế đóng vai trò chính gây báng nước trong xơ gan:
- giảm áp lực keo
- tăng áp lực tĩnh mạch cửa
* Mất nước do ỉa chảy cấp thuộc loại: mất nước ... đẳng trương..., mất nước do ra nhiều mồ hôi trong lao động, luyện tập thuộc loại: mất nước …ưu trương…
* Giảm natri máu do mất natri qua các đường:
- mồ hôi
- tiêu hóa
- nước tiểu
* Kali máu tăng gặp trong các trường hợp hủy hoại tế bào (tan máu).
a. đúng
b. sai a
* Hậu quả giảm calci máu:
- co giật
- còi xương
- loãng xương

====================
Chương 09 - rối loạn thăng bằng acid - base

* Nhiễm toan hơi không được giải quyết sẽ dẫn đến nhiễm toan cố định.
A. Đúng
B. Sai
A
* Nhiễm kiềm hơi trong:
A. Hen
B. Nghiệm pháp thở nhanh
C. Viêm phế quản phổi
D. Cả 3 đều sai
B
* Trường hợp nào sau đây là nhiễm toan mất bù:
A. pH = 7.35, giảm khả năng đào thải CO2
B. pH = 7.34, giảm khả năng đào thải CO2
C. Giảm khả năng đào thải CO2, pH= 7.36
D. Giảm khả năng đào thải CO2, pH= 7.37
B
* Nhiễm toan chuyển hóa không gặp trong trường hợp nào sau đây:
A. Tiểu đường do tụy
B. Dùng thuốc lợi tiểu kéo dài
C. Các bệnh chuyển hóa yếm khí
D. Tiêu chảy cấp
B (nhiễm kiềm chuyển hoá)
* nhiễm toan hơi không giải quyết được nguyên nhân sẽ dẫn đến nhiễm toan cố định.
A. Đúng
B. Sai
A
* nhiễm acid hơi gặp trong:
a. lên cao thực nghiệm
b. viêm cầu thận cấp
c. đái tháo đường do tụy
d. phế quản phế viêm ở trẻ em
d
* nhiễm acid cố định do tiêu chảy cấp nặng:
a. mất nhiều dịch kiềm, rối loạn huyết động, ứ đọng CO2, chuyển hóa ái khí, rối loạn hấp thu và hạ huyết áp
b. hạ huyết áp, mất nhiều dịch kiềm, rối loạn huyết động, ứ đọngCO2, chuyển hóa yếm khí và không rối loạn hấp thu
c. rối loạn huyết động, ứ đọng CO2, chuyển hóa yếm khí, mất nhiều dịch kiềm, rối loạn hấp thu và hạ huyết áp.
d. rối loạn huyết động, ứ đọng CO2, chuyển hóa yếm khí, mất nhiều dịch acid, rối loạn hấp thu và hạ huyết áp.
c (p208)
* nhiễm acid hơi còn bù:
a. là do CO2 đào thải bình thường và tỉ lệ hệ đệm H2CO3/NaHCO3 = 1/20
b. là do CO2 đào thải quá nhiều và tỉ lệ hệ đệm H2CO3/NaHCO3 = 1/20
c. là do kém đào thải CO2 và tỉ lệ hệ đệm H2CO3/NaHCO3 = 1/18
d. là do kém đào thải CO2 và tỉ lệ hệ đệm H2CO3/NaHCO3 = 1/20
d
* ds
Tham gia chính trong điều hòa pH máu:
a. Hệ đệm
b. Gan
c. Dạ dày, ruột
d. Phổi
e. Thận
ade
* ds
Nhiễm toan hô hấp gặp trong:
a. Giấc ngủ
b. Lao động nặng
c. Sốt
d. Viêm phù nề phế quản
e. Hen
ade
* ds
Nhiễm toan hô hấp:
a. pH máu luôn luôn giảm thấp
b. pO2 không thay đổi
c. pCO2 tăng cao
d. Dự trữ kiềm tăng
e. Bệnh nhân khó thở
cde
* ds
Nhiễm toan hô hấp ít gặp:
a. Xơ phổi
b. Viêm phổi
c. Đói
d. Suy thận
e. Ỉa chảy
cde
* ds
Nhiễm toan chuyển hóa gặp trong:
a. Ngộ độc thuốc mê
b. Ngộ độc thuốc ngủ
c. Ngạt
d. Đái đường
e. Viêm cầu thận mạn
de
* ds
Nhiễm kiềm gặp trong:
a. Hô hấp nhân tạo
b. Bệnh lên cao
c. Tắc môn vị giai đoạn đầu
d. Dùng thuốc lợi tiểu kéo dài
e. Nôn ọe (nghén) ở phụ nữ có thai
abcd
* ds
pCO2 máu tăng trong:
a. Nhiễm toan hơi
b. Nhiễm toan cố định còn bù
c. Nhiễm toan cố định mất bù
d. Nhiễm kiềm hơi
e. Nhiễm kiềm cố định
ae
* ds
Dự trữ kiềm trong máu tăng:
a. Nhiễm toan hơi
b. Nhiễm kiềm cố định
c. Tiêm chuyền nhiều bicarbonat Na (NaHCO3)
d. Nhiễm toan cố định
e. Nhiễm kiềm hơi
abc
* ds
Dự trữ kiềm trong máu tăng gặp trong:
a. Xơ phổi
b. Nôn trong tắc môn vị giai đoạn đầu
c. Nôn trong tắc ruột
d. Ỉa chảy cấp
e. Viêm cầu thận
ab
* ds
Giảm dự trữ kiềm trong máu gặp trong:
a. Cơn khó thở kéo dài
b. Dạ dày giảm tiết dịch vị (HCl)
c. Đái đường
d. Ỉa chảy cấp
e. Viêm thận, thiểu niệu
cde
* ds
Trẻ em bị ỉa chảy cấp:
a. Mất nước tỷ lệ với mất điện giải
b. Giảm dự trữ kiềm
c. pH máu giảm dần
d. pO2 tăng
e. pCO2 giảm
abc
* Hệ đệm giữ vai trò quan trọng nhất trong các hệ đệm:
A. H-proteinat/Na-proteinat
B. NaH2PO4/Na2HPO4
C. H2CO3/NaHCO3
D. H2CO3/KHCO3
E. H-HbO2/K-HbO2
C
* Tăng dự trữ kiềm gặp sớm và nặng trong:
A. Nôn trong tắc môn vị
B. Chướng phế nang
C. Xơ phổi
D. Ngạt do tắc cấp tính đường dẫn khí
E. Teo thận
D
* Giảm dự trữ kiềm nặng gặp trong:
A. Nôn trong tắc ruột
B. Giai đoạn cuối của viêm cầu thận, thiểu niệu
C. Giai đoạn cuối của bệnh nhân đái đường
D. Giai đoạn cuối khi bị sốt kéo dài
E. Giai đoạn đầu bệnh viêm não
C
* Kiềm thực tế (AB) giảm rõ nhất trong:
A. Viêm phế quản phổi
B. Ỉa chảy cấp
C. Đường dẫn khí bị hẹp
D. Nôn kéo dài
E. Đái đường
B
* Chỉ số ít thay đổi nhất khi lên cao:
A. Tần số thở
B. pO2 máu
C. pCO2 máu
D. pH máu
E. Kiềm thực tế (AB)
D
* pCO2 máu tăng cao nhất trong:
A. Chướng phế nang
B. Xơ phổi
C. Cơn hen
D. Phế quản phế viêm
E. Phù phổi cấp
E
* Nhiễm acid trong ỉa chảy chủ yếu do:
A. Mất nước
B. Mất muối kiềm
C. Tăng tạo acid do rối loạn chuyển hóa
D. Thận kém đào thải acid
E. Chậm oxy hóa thể cetonic
B
* pO2 giảm nhiều nhất trong:
A. Cơn hen
B. Xơ phổi
C. Chướng phế nang
D. Phù phổi cấp
E. Viêm phổi cấp
D
* Ba bộ phận tham gia điều hòa giữ pH máu luôn trung tính:
- hệ thống đệm
- phổi
- thận
* Dự trữ kiềm là... tổng lượng muối kiềm của các hệ thống đệm trong máu...
* Nguyên nhân gây ra nhiễm toan hơi: …ứ đọng CO2..., nguyên nhân gây nhiễm toan cố định ... rối loạn chuyển hóa nước...
* Dự trữ kiềm thường tăng khi bị nhiễm toan... hơi...

====================
Chương 10 - sinh lý bệnh quá trình viêm

* Cơ chế gây đau tại ổ viêm: Do tăng nồng độ ion trong ổ viêm.
A. Đúng
B. Sai
B
* Dịch rỉ viêm không bao gồm các thành phần sau:
A. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
B. Hóa chất trung gian
C. Huyết tương
D. Dưỡng chất
D
* Cơ chế sau không phải cơ chế hình thành dịch rỉ viêm:
A. Do tăng áp lực thủy tĩnh tại mạch máu trong ổ viêm
B. Do tăng tính thấm thành mạch
C. Do tăng áp lực thẩm thấu của mạch máu tại ổ viêm
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
C
* Không phải cơ chế của việc di chuyển bạch cầu:
A. Do liên kết của C5A, PAF... hình thành phân tử kết dính
B. Do LPS, TNF, IL1, IL6
C. Do PG, LT
D. Do nội tiết tố vỏ thượng thận cortisol
D
* Phản ứng viêm ảnh hưởng đến cơ thể do:
A. TNF gây mệt mỏi chán ăn, IL6 gây sốt
B. Mất ngủ
C. Thiếu oxy toàn thân
D. Nhiễm acid
A
* Cơ chế thể dịch gây ra sung huyết động không phải do:
A. Các chất do lysosom giải phóng ra
B. Các chất do tế bào Mast giải phóng ra
C. Các chất dẫn truyền thần kinh
D. NO do đại thực bào và tế bào nội mô giải phóng ra
C
* Ý nghĩa của giai đoạn sung huyết động:
A. Cô lập ổ viêm
B. Hạn chế yếu tố gây bệnh không lan rộng
C. Tạo điều kiện cho quá trình sửa chữa
D. Làm tăng hiện tượng thực bào
D
* Hoạt động quan trọng nhất trong sung huyết động là:
A. Hình thành dịch rỉ viêm
B. Tăng quá trình trao đổi chất
C. Tăng tiêu thụ O2
D. Bạch cầu thực bào
D
* Hormon làm giảm phản ứng viêm:
A. ACTH
B. STH
C. Aldosterol
D. Cả 3 đều đúng
A
* số lượng bạch cầu trung tính tăng cao trong máu ngoại vi trong trường hợp nhiễm khuẩn cấp.
A. Đúng
B. Sai
A
* hiện tượng rối loạn vận mạch lần lượt xuất hiện tại ổ viêm:
a. sung huyết động mạch, sung huyết tĩnh mạch, ứ máu và co mạch
b. co mạch, sung huyết tĩnh, sung huyết động và ứ máu
c. sung huyết tĩnh, ứ máu, co mạch, sung huyết động
d. co mạch, sung huyết động, sung huyết tĩnh, ứ máu
d
* ds
Cơ chế gây đau tại ổ viêm cấp
a. Do tổn thương mô bởi tác nhân gây viêm
b. Do tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
c. Do tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
d. Do phù nề chèn ép
e. Do các chất hoạt mạch: histamin, bradykinin...
ade
* ds
Các yếu tố ít liên quan gây đau tại ổ viêm cấp:
a. Tốc độ máu chảy
b. Số lượng bạch cầu tại ổ viêm
c. pH tại ổ viêm
d. Phù nề chèn ép
e. Các chất trung gian(mediator) tại ơ viêm
abc
* ds
Các biểu hiện của giai đoạn sung huyết động mạch:
a. Ổ viêm màu đỏ tươi
b. Sưng tấy
c. Mất cảm giác mạch đập
d. Đau âm ỉ
e. Ổ viêm nóng
abe
* ds
Hiện tượng ít gặp trong giai đoạn sung huyết động mạch:
a. Ổ viêm màu đỏ tươi
b. Có cảm giác mạch đập tại ổ viêm
c. Bạch cầu trung tính trong máu tăng cao
d. Bạch cầu lympho và mono trong máu chưa tăng
e. Ổ viêm giảm sử dụng oxy
de
* ds
Các hiện tượng xảy ra trong giai đoạn sung huyết tĩnh mạch tại ổ viêm:
a. Ổ viêm chuyển sang màu tím sẫm
b. Giảm nhiệt độ tại ổ viêm
c. Tiếp tục phù cứng
d. pH máu tăng hơn giai đoạn sung huyết động mạch
e. Ổ viêm được khu trú
abe
* ds
Các hiện tượng thường gặp trong giai đoạn cuối của sung huyết tĩnh mạch tại ổ viêm:
a. Nhiễm toan tăng lên
b. Giảm tiêu thụ oxy
c. Bạch cầu thực bào mạnh mẽ hơn giai đoạn sung huyết động mạch
d. Bệnh nhân giảm sốt
e. Ổ viêm vẫn lan rộng chưa được khu trú
abd
* ds
Các hiện tượng ít gặp trong giai đoạn sung huyết tĩnh mạch:
a. Nồng độ ion hydro giảm tại ổ viêm
b. Giảm dần số lượng bạch cầu trung tính trong máu
c. Ổ viêm thiếu oxy, hoại tử
d. Bạch cầu vẫn thực bào mạnh mẽ như giai đoạn trước
e. Ổ viêm vẫn chưa được khu trú
de
* ds
Khả năng thực bào của bạch cầu tăng lên khi:
a. Nồng độ oxy tăng lên tại ổ viêm
b. Cơ thể có kháng thể chống yếu tố gây viêm
c. pH tại ổ viêm giảm thấp
d. Nhiệt độ ổ viêm cao trên 40 độ C
e. Xuất hiện nhiều cục máu đông rải rác trong lòng mạch
ab
* ds
Khả năng thực bào của bạch cầu giảm xuống lúc:
a. Giai đoạn sung huyết động mạch
b. Giai đoạn sung huyết tĩnh mạch
c. Tăng chuyển hóa tạo năng lượng
d. Nhiệt độ ổ viêm cao trên 40 độ C
e. Cơ thể thiếu kháng thể chống yếu tố gây viêm
bde
* ds
Các yếu tố tham gia gây tăng tính thấm thành mạch trong viêm
a. Tác nhân gây viêm
b. Các chất hoạt mạch (hítamin, bradykinin... )
c. Các yếu gây đông máu
d. Bổ thể
e. Các enzym thủy phân của lysosom
abde
* ds
Tăng tính thấm thành mạch trong viêm:
a. Xảy ra ở giai đoạn sung huyết động mạch là chính
b. Là yếu tố quyết định tạo dịch rỉ viêm
c. Chỉ xảy ra ở giai đoạn cuối của sung huyết động mạch
d. Không quyết định thành phần dịch rỉ viêm
e. Làm thay đổi áp lực thẩm thấu ở gian bào ổ viêm
abe
* ds
Cơ chế chủ đạo hình thành dịch rỉ viêm:
a. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
b. Tăng tính thấm thành mạch
c. Giảm áp lực keo trong lòng mạch
d. Tăng các cục máu đông rải rác trong lòng mạch
e. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào ổ viêm
abe
* ds
Thành phần, tính chất dịch rỉ viêm
a. Thường có nồng độ protein cao
b. Thường có fibrinogen
c. Thường có số lượng bạch cầu thấp hơn trong máu
d. Luôn luôn có hồng cầu, tiểu cầu
e. pH thấp hơn pH máu
abe
* ds
Chuyển hóa tại ổ viêm cấp:
a. Rối loạn chuyển hóa glucid xảy ra sớm (tăng thoái hóa)
b. Chuyển hóa yếm khí (thiếu oxy) xảy ra ngay ở giai đoạn đầu sung huyết động mạch
c. Chuyển hóa yếm khí (thiếu oxy) thường xuất hiện rõ ở giai đoạn sung huyết tĩnh mạch
d. Tích tụ nhiều sản phẩm thoái hóa của protid và lipid.
e. Chuyển hóa yếm khí luôn có xu hướng tăng dần
acde
* ds
Các tế bào tăng sinh ở giai đoạn cuối của ổ viêm:
a. Bạch cầu trung tính
b. Bạch cầu đơn nhân
c. Tế bào xơ non
d. Tế bào nội mạc mạch máu
e. Tế bào Mast
cd
* Biểu hiện rõ nhất của ổ viêm đang ở giai đoạn sung huyết động mạch:
A. Sưng
B. Đau
C. Nóng
D. Màu đỏ tươi
E. Có cảm giác thấy mạch đập tại ổ viêm
D
* Biểu hiện thường thấy nhất của ổ viêm khi chuyển sang giai đoạn sung huyết tĩnh mạch:
A. Sưng, phù
B. Đau âm ỉ
C. Ổ viêm đỡ nóng
D. Không còn cảm giác thấy mạch đập tại ổ viêm
E. Ổ viêm chuyển màu, ít đỏ tươi
B
* Yếu tố chính gây đau tại ổ viêm:
A. Tác nhân gây viêm kích thích
B. Các mediator có mặt tại ổ viêm kích thích
C. Độ toan tại ổ viêm
D. Phù nề chèn ép
E. Tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm
B
* Tác dụng có ích nhất của giai đoạn sung huyết động mạch tại ổ viêm:
A. Cung cấp máu cho ổ viêm
B. Cung cấp kháng thể, bổ thể cho ổ viêm
C. Tăng chuyển hóa tạo năng lượng tại ổ viêm
D. Tăng lượng oxy cho ổ viêm
E. Tăng điều kiện thuận lợi cho bạch cầu xuyên mạch và thực bào
E
* Điều kiện tốt nhất giúp bạch cầu trung tính thực bào:
A. Đủ oxy
B. Đủ kháng thể và các sản phẩm hoạt hóa của bổ thể
C. Đủ năng lượng
D. Độ toan của ổ viêm không tăng
E. Nhiệt độ ổ viêm ở mức thích hợp (38-39 độ C)
B
* Yếu tố đóng vai trò chính làm tăng nhiệt độ tại ổ viêm:
A. Sung huyết động mạch
B. Máu ở ổ viêm nhiều oxy
C. Xuất hiện chất gây sốt nội sinh
D. Tăng oxy hóa tại ổ viêm
E. Tăng hoạt động của bạch cầu tại ổ viêm
D
* Cơ chế chủ yếu tạo dịch rỉ viêm:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
B. Giảm áp lực keo trong lòng mạch
C. Tăng protein trong gian bào ổ viêm (albumin, globulin, fibrinogen... )
D. Tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm
E. Tăng tính thấm thành mạch
E
* Vai trò sinh học của ổ viêm:
A. Sưng, nóng, đỏ, đau
B. Bao vây, khu trú ổ viêm
C. Tập trung bạch cầu, tạo điều kiện cho bạch cầu thực bào
D. Mục B quan trọng hơn cả
E. Mục C quan trọng hơn cả
E
* Sự khác nhau về mức độ, tính chất của 3 biểu hiện: nóng, đỏ, đau của ổ viêm trong 2 giai đoạn sung huyết động mạch và sung huyết tĩnh mạch:

Sung huyết động mạch
Sung huyết tĩnh mạch
Nóng
Nóng nhiều
Ít nóng
Đỏ
tươi
Tím sẫm
Đau
Nhức nhối
Âm ỉ

* Loại bạch cầu ...trung tính.. tăng cao nhất ở giai đoạn đầu khi mới bị viêm (viêm cấp), loại bạch cầu ...mono, lympho... tăng cao ở giai đoạn viêm mạn.
* Hai loại tế bào tăng cao nhất ở giai đoạn hàn gắn vết thương:
- tế bào non
- tế bào nội mạc

====================
Chương 11 - rối loạn thân nhiệt - sốt

* Khi bị sốt, nhiệt độ tăng 1oC thì nhịp tim tăng:
A. 7-9 nhịp
B. 8-10 nhịp
C. 9-11 nhịp
D. 6-8 nhịp
B
* khi cơ thể sốt cao sẽ hạn chế sự nhân lên của virus.
A. Đúng
B. Sai
A
* sốt cao có thể gây giảm bài tiết nước tiểu trong suốt quá trình sốt.
A. Đúng
B. Sai
B (p134)
* sốt:
a. không bị ảnh hưởng bởi tuổi tác
b. có cơ chế giống hệt say nắng, say nóng
c. là do rối loạn trung tâm điều nhiệt
d. không bị ảnh hưởng bởi vỏ não
c (p132)
* trong sốt cơ thể tăng thân nhiệt bằng cách:
a. tăng thải nhiệt, tăng sản nhiệt
b. tăng thải nhiệt, giảm sản nhiệt
c. giảm thải nhiệt, giảm sản nhiệt
d. giảm thải nhiệt, tăng sản nhiệt
d
* ds
Cơ thể tăng sản nhiệt khi:
a. Lao động, luyện tập cường độ cao
b. Nhiễm nóng
c. Tăng oxy hóa glucid, lipid, protid
d. Giai đoạn đầu của sốt
e. Ở môi trường nóng bức
acd
* ds
Cơ thể không tăng sản nhiệt khi:
a. Say nắng
b. Đói
c. Thời tiết lạnh
d. Giai đoạn sốt lui
e. Nghỉ ngơi ở môi trường nóng 38 độ C
ade
* ds
Cơ thể chủ động tăng thải nhiệt trong các trường hợp:
a. Nhiễm nóng
b. Lao động ở môi trường nóng
c. Nghỉ ngơi ở môi trường lạnh
d. Giai đoạn sốt lui
e. Nghỉ ngơi ở môi trường nóng 38 độ C
abde
* Quan hệ giữa sản nhiệt và thải nhiệt:
a. Sản nhiệt tăng/giảm luôn bị động theo thải nhiệt
b. Thải nhiệt tăng/giảm luôn bị động theo sản nhiệt
c. Thân nhiệt 37 độ C nói lên sự cân bằng giữa sản nhiệt và thải nhiệt
d. Tăng sản nhiệt luôn luôn dẫn đến tăng cao thân nhiệt
e. Tăng thải nhiệt luôn luôn dẫn đến thân nhiệt hạ
c
* ds
Mất cân bằng giữa sản nhiệt và thải nhiệt:
a. Thường là trạng thái bệnh lý
b. Do tăng hoặc giảm sản nhiệt
c. Do tăng hoặc giảm thải nhiệt
d. Luôn dẫn đến tăng thân nhiệt
e. Thường dẫn đến thay đổi thân nhiệt
ae
* ds
Sốt:
a. Cơ thể chủ động tăng thân nhiệt
b. Tăng thân nhiệt trong sốt và tăng thân nhiệt do đau đớn cùng cơ chế
c. Tăng thân nhiệt trong sốt và tăng thân nhiệt trong ưu năng tuyến giáp cũng cùng cơ chế
d. Sốt - hậu quả của rối loạn trung tâm điều hòa thân nhiệt
e. Tất cả các bệnh nhiễm khuẩn đều có sốt
ad
* ds
Sốt:
a. Giai đoạn đầu của sốt (sốt tăng) cơ thể phản ứng giống như khi bị nhiễm lạnh
b. Giai đoạn 2 của sốt (sốt đứng) cơ thể không còn sản nhiệt
c. Giai đoạn 3 của sốt (sốt lui) cơ thể phản ứng như khi bị nhiễm nóng
d. Cường độ sốt phụ thuộc vào chất gây sốt, cơ quan thụ cảm nhiệt của cơ thể
e. Gây sốt thực nghiệm chỉ thành công trên động vật cấp cao
acde
* ds
Sốt cao thường gặp trong các bệnh:
a. Viêm phổi, phế quản cấp do nhiễm khuẩn
b. Viêm gan do virus
c. Tả cấp tính
d. Lỵ amip
e. Sốt rét
abe
* ds
Không hoặc ít sốt cao thường gặp trong các bệnh:
a. Cúm do virus
b. Sốt xuất huyết
c. Giang mai
d. Lỵ trực trùng
e. Tả
ce
* ds
Thay đổi hoạt động các tuyến nội tiết khi phản ứng với lạnh:
a. Tăng tiết insulin
b. Giảm tiết glucagon
c. Tăng tiết thyroxin
d. Tăng tiết adrenalin
e. Giảm tiết glucocorticoid
cd
* ds
Phản ứng tích cực của hệ thần kinh khi bị lạnh:
a. Hưng phấn vỏ não
b. Hưng phấn giao cảm
c. Hưng phấn giây X
d. Tăng chức năng hoạt động trục dưới đồi - tủy thượng thận
e. Giảm hưng phấn thần kinh vận cơ
abd
* ds
Thay đổi chuyển hóa trong sốt:
a. Thoái hóa glucid xảy ra sớm và mạnh
b. Giảm dự trữ glycogen gan, cơ
c. Thoái hóa lipid và protid xảy ra ngay khi bắt đầu sốt
d. Không xảy ra chuyển hóa yếm khí dù sốt cao và kéo dài
e. Nhiễm toan chuyển hóa
abe
* ds
Mất nước trong sốt:
a. Mất nước xảy ra sớm qua hô hấp
b. Mất nước qua da luôn luôn xảy ra sớm và nặng
c. Mất nước do tăng bài tiết nước tiểu xảy ra suốt quá trình sốt
d. Thuộc loại mất nước ưu trương
e. Mất nước cả ngoại bào và nội bào
ade
* ds
Tác dụng tích cực của sốt:
a. Hạn chế sự nhân lên của virus
b. Tăng tổng hợp kháng thể, bổ thể
c. Tăng đào thải nitơ
d. Tăng thoái hóa glucid, lipid, protid
e. Tăng số lượng và khả năng thực bào của bạch cầu
abe
* ds
Sốt có hại:
a. Giảm chức năng tiêu hóa
b. Rối loạn chức năng hoạt động thần kinh
c. Giảm nặng và sớm chức năng đề kháng miễn dịch
d. Tăng khả năng tổng hợp của gan
e. Sốt kéo dài gây suy mòn cơ thể
abe
* Cơ chế trực tiếp nhất để tăng sản nhiệt trong sốt:
A. Run, tăng trương lực cơ
B. Tăng cường độ oxy hóa
C. Tăng tiết thyroxin, adrenalin
D. Tăng chuyển hóa glucid
E. Bốn cơ chế trên đều ngang nhau
B
* Biện pháp tăng thải nhiệt hữu hiệu nhất của cơ thể khi bị sốt:
A. Truyền nhiệt cho áo quần, khuếch tán nhiệt ra môi trường
B. Dãn mạch ngoài da
C. Mằm yên, giảm hoạt động
D. Ba biện pháp trên đều hữu hiệu như nhau
E. Cả ba biện pháp trên không có biện pháp nào là hữu hiệu nhất
E
* Sốt cao và nguy hiểm nhất trong bệnh:
A. Sốt xuất huyết
B. Sốt rét
C. Sốt viêm não và màng não
D. Sốt phát ban
E. Cúm
C
* Hoạt động thần kinh quan trọng nhất để chống hạ thân nhiệt khi bị lạnh:
A. Phản xạ co mạch ngoài da
B. Phản xạ ngừng tiết mồ hôi
C. Hưng phấn hệ giao cảm
D. Phản xạ tăng tiết adrenalin
E. Ức chế hệ phó giao cảm
C
* Cơ chế gây mất nước sớm và kéo dài trong sốt:
A. Tăng tiết mồ hôi
B. Tăng thông khí
C. Tuyến yên tăng tiết ADH
D. Vỏ thượng thận giảm tiết aldosteron
E. Thận tăng bài tiết nước tiểu
B
* Tác dụng tích cực và sớm nhất của sốt:
A. Tăng chức năng chuyển hóa của gan
B. Tăng sản xuất kháng thể
C. Tăng sản xuất bổ thể
D. Hạn chế sự nhân lên của virus
E. Tăng số lượng và chức năng thực bào của bạch cầu
E
* Có hại nhất khi sốt kéo dài:
A. Nhiễm toan
B. Giảm chức năng hoạt động các cơ quan
C. Giảm khả năng đề kháng
D. Giảm khả năng lao động, học tập
E. Cạn kiệt dự trữ năng lượng
E
* Trước một bệnh nhân bị sốt, người thầy thuốc cần và nên làm gì:
A. Hạ nhiệt ngay
B. Cứ để sốt diễn biến tự nhiên
C. Theo dõi chặt chẽ sự thay đổi nhiệt độ
D. Tôn trọng cơn sốt, theo dõi, can thiệp khi sốt cao, biến chứng.
E. Tạo mọi điều kiện về môi trường và dinh dưỡng cho người bệnh vượt qua cơn sốt
D
* Thân nhiệt tăng một cách bị động thường xẩy ra khi:
- nhiễm nóng
- say nắng
* Ở giai đoạn sốt tăng, cơ thể phản ứng giống như khi bị …nhiễm lạnh...
* Ở giai đoạn sốt lui, cơ thể phản ứng như khi bị... nhiễm nóng...
* Sốt mang tính chất ... bảo vệ… của cơ thể, xảy ra ở mọi ...thời tiết..., do ... rối loạn trung tâm điều hòa thân nhiệt... bởi các tác nhân gây sốt.
* Sốt cao liên tục thường gặp trong ... nhiễm khuẩn cấp…, sốt cách quãng thường gặp trong ... sốt rét…

====================
Chương 12 - rối loạn phát triển mô - u bướu

* Quá trình thóa hóa của tế bào xảy ra ở
a. Quá trình thoái hóa xảy ra ở màng tế bào
b. Quá trình thoái hóa xảy ra ở nguyên sinh chất tế bào
c. Quá trình thoái hóa xảy ra ở nhân tế bào
d. Quá trình thoái hóa xảy ra ở ty lạp thể
e. Quá trình thoái hóa xảy ra ở tất cả các bộ phận của tế bào
b
* ds
Teo cơ xảy ra khi:
a. Khối lượng tế bào cơ bé đi so với trước
b. Số lượng tế bào cơ giảm đi nhiều so với trước
c. Ít vận động, luyện tập
d. Liệt, nằm lâu ngày
e. Dinh dưỡng kém, thiếu yếu tố kích thích
acde
* ds
Nguyên nhân , cơ chế teo các mô:
a. Do tuổi tác (lão hoá)
b. Mô ít được cơ thể sử dụng
c. Do di truyền
d. Do thiếu nội tiết tố
e. Do ức chế thần kinh
abd
* ds
Tái sinh sinh lý:
a. Luôn xảy ra ở cơ thể bình thường
b. Là để thay thế các tế bào già chết
c. Bù đắp mô đã mất do bệnh lý
d. Hàn gắn mô đã mất do bệnh lý
e. Thay thế mô chết
ab
* ds
Tái sinh bệnh lý thường gặp trong
a. Đổi mới tế bào sừng hóa ở da
b. Tái sinh hồng cầu khi thiếu máu
c. Tái sinh hồng cầu thay hồng cầu già chết
d. Tái sinh mô khi bị bỏng
e. Tái sinh mô liên kết khi mô bị tổn thương
bde
* ds
Các mô tái sinh mạnh
a. Da
b. Niêm mạc
c. Thần kinh
d. Xương
e. Tủy xương
abe
* ds
Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến mức độ tái sinh mô:
a. Mức độ tổn thương (diện tích tổn thương, độ sâu vết thương)
b. Tình trạng vết thương: kín, hở
c. Tình trạng nhiễm khuẩn của vết thương
d. Dinh dưỡng
e. Trạng thái thần kinh
abcd
* ds
Đặc điểm của quá trình phì đại:
a. Tăng lượng RNA
b. Tăng lượng DNA
c. Tăng tổng hợp protein ở bào tương
d. Tăng khối lượng, thể tích tế bào mô là chính
e. Tăng số lượng tế bào của mô là chính
acd
* ds
Đặc điểm của u lành tính:
a. Chèn ép các mô xung quanh
b. Xâm lấn các mô xung quanh
c. Thường có vỏ bọc
d. Thay đổi cấu trúc tế bào
e. Thường phát triển nhanh
ac
* ds
Đặc điểm của u ác tính:
a. Có vỏ bọc
b. Mô xung quanh không bị hủy hoại
c. Chèn ép các mô xung quanh
d. Tế bào biến đổi cấu trúc
e. Phát triển nhanh
cde
* ds
Đặc điểm của u ác tính:
a. Bất tử
b. Tế bào mất tính ức chế do tiếp xúc
c. Không xâm lấn
d. Sức căng bề mạt của tế bào cao
e. Tế bào biến hình
abe
* ds
Yếu tố gây biến dị gen (ung thư):
a. Tuổi già
b. Nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng... )
c. Lao động quá sức
d. Bức xạ ion hóa
e. Hóa chất
abde
* ds
Điều kiện để cho ung thư di căn:
a. Tế bào ung thư sống được ở mô đến
b. Nhiệt độ thích hợp
c. Cơ thể còn khỏe
d. Xâm lấn mạnh các mô xung quanh
e. Suy giảm chức năng đề kháng miễn dịch
ade
* Hiện tượng teo mô cần quan tâm nhất của cán bộ y tế
A. Teo tổ chức bạch huyết do thiếu chất kích thích
B. Teo cơ do ít tập luyện
C. Teo cơ do nằm lâu (bị liệt)
D. Teo cơ do rối loạn thần kinh dinh dưỡng
E. Teo cơ do thiếu các chất dinh dưỡng
C
* Đặc điểm chính của quá trình tăng sinh mô
A. Tăng khối lượng mô
B. Tăng số lượng tế bào mô
C. Tăng kích thước, cỡ khổ tế bào
D. Tăng ty thể
D. Tăng ARN
B
* Mô tăng sinh kém nhất
A. Thận
B. Tuyến nội tiết
C. Xương
D. Thần kinh
E. Sụn
D
* Đặc điểm chính nhất của quá trình phì đại
A. Bào tương của tế bào to ra và chứa nhiều ARN
B. Tăng tổng hợp protid ở nguyên sinh chất
C. Tăng thể tích mô
D. Không tăng phân bào
E. Bốn đặc điểm trên đều ngang nhau, không có cái nào là chính nhất
A
* Đặc điểm sinh học chủ yếu nhất của tế bào ác tính
A. Tính di động cao
B. Cấy chuyển được liên tục
C. Độ canxi thấp
D. Nhân quái dị
E. Phân triển mạnh
B
* Đặc tính nổi trội nhất của tế bào ung thư
A. Có tính di động cao
B. Tính bất tử
C. Tính xâm lấn
D. Tính đi xa
E. Sức căng bề mặt tế bào thấp
B
* Đặc điểm chủ yếu nhất của u ác tính
A. Không có vỏ bọc
B. Xâm lấn các mô xung quanh
C. Phát triển nhanh
D. Tế bào u vừa phát triển nhanh vừa biến hình hoặc không biệt hóa
E. Di căn xa
D
* Điều kiện đầu tiên giúp tế bào ung thư di căn
A. Tính tự di chuyển của tế bào ung thư
B. Tính xâm lấn các mô
C. Tính ký sinh và sống được ở các mô
D. Tính dễ tách rời khỏi khối u để đi xa
E. Tính thoát ức chế tiếp xúc.
D
* Yếu tố chính gây tử vong trong bệnh ung thư
A. Các chất độc của tế bào ung thư tiết ra
B. Đau
C. Gầy sút
D. Suy giảm hệ thống đề kháng của cơ thể
E. Tế bào u phát triển bất tử làm rối loạn chức năng của mô bị u và các mô khác
E
* Hai biểu hiện bệnh lý chính của rối loạn phát triển mô:
- rối loạn ưu sinh
- rối loạn nhược sinh
* Trong phì đại, acid nhân loại ... ARN … tăng lên, do vậy tăng lượng ... protein… trong bào tương
* Trong tăng sinh mô, acid nhân loại ...ADN… tăng lên, do vậy quá trình ...phân bào… tăng lên
* Hai đặc điểm của tế bào ung thư:
- biến hình
- không biệt hóa

====================
Chương 13 - sinh lý bệnh tạo máu

* Trong bệnh hồng cầu hình liềm, vị trí thứ 6 của chuỗi β hemoglobin là Glutamin chuyển thành Valin.
A. Đúng
B. Sai
A
* Xanh tím xuất hiện trong trường hợp nồng độ Hb khử:
A. >20%
B. >25%
C. >30%
D. >35%
C
* Cấu tạo của HbA gồm:
A. 2 chuỗi α, 2 chuỗi γ
B. 2 chuỗi β, 2 chuỗi γ
C. 2 chuỗi α, 2 chuỗi δ
D. 2 chuỗi α, 2 chuỗi β
D
* Đặc điểm sai của thiếu máu tan máu là:
A. Nồng độ biliriubin trong máu tăng cao
B. Thiếu máu nhược sắc
C. Da, nước tiểu vàng sẫm, phân nhạt màu
D. Tủy xương tăng sinh hồng cầu lưới
B
* Vitamin nào tăng cường hấp thu sắt:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B6
C. Vitamin C
D. Cả 3 đáp án trên
C
* Thiếu máu tan máu gặp trong trường hợp nào sau đây:
A. Bố Rh(+), mẹ Rh(+)
B. Bố Rh(-), mẹ Rh(-)
C. Bố Rh(+), mẹ Rh(-)
D. Bố Rh(-), mẹ Rh(+)
C
* Thiếu máu tan máu bệnh lý tại hồng cầu do thiếu enzym nào là chủ yếu:
A. Glucose 6 photphat dehydrogenase
B. Phosphorylase
C. Cholesterase
D. Pyruvat kinase
A
* Đặc điểm nào sau đây không phải là thiếu máu mất máu mạn tính:
A. Thiếu máu đẳng sắc hoặc ưu sắc
B. Nồng độ sắt trong huyết thanh giảm
C. Tủy xương tăng sinh hồng cầu lưới
D. Hồng cầu to nhỏ, đa cỡ
A
* vitamin B12 có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp DNA của hồng cầu.
A. Đúng
B. Sai
A
* thiếu máu do thiếu sắt thường do bệnh lý của bản thân hồng cầu bị vỡ nhiều đợt liên tiếp.
A. Đúng
B. Sai
B
* vô toan dạ dày không bao giờ gây thiếu máu do thiếu sắt.
A. Đúng
B. Sai
B (p162)
* thiếu máu tan máu:
a. chỉ có nguyên nhân hồng cầu bị bệnh
b. có xuất hiện hồng cầu khổng lồ trong máu
c. có tăng nồng độ sắt huyết thanh
d. tất cả ý trên đều đúng
c (p161)
* đặc điểm của thiếu máu do chảy máu mạn tính:
a. tăng nồng độ sắt huyết thanh
b. thiếu máu nhược sắc
c. thiếu máu ưu sắc
d. thiếu máu đẳng sắc
b
* ds
Những yếu tố đặc trưng có thể đưa vào trong định nghĩa thiếu máu:
a. Giảm thể tích máu tuần hoàn
b. Giảm số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu
c. Giảm lượng hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu
d. Giảm hematocrit
e. Giảm lượng hemoglobin trung bình trong mỗi hồng cầu
bcd
* ds
Các biểu hiện thường gặp khi thiếu máu:
a. Da và niêm mạc xanh xao, nhợt nhạt
b. Cơ thể thiếu oxy
c. Giảm hồng cầu lưới
d. Giảm hematocrit
e. Giảm chỉ số nhiễm sắc
abd
* Các biểu hiện bao giờ cũng có trong mọi loại thiếu máu:
a. Giảm hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu
b. Tăng tỷ lệ hồng cầu lưới
c. Giảm nồng độ sắt trong huyết thanh
d. Giảm hemoglobin trong mỗi hồng cầu
e. Giảm thể tích trung bình hồng cầu
a
* ds
Đặc điểm của thiếu máu do mất máu ra ngoài mạn tính (trĩ, giun móc...):
a. Thiếu máu nhược sắc
b. Tăng tỷ lệ hồng cầu lưới ở máu ngoại vi
c. Tăng lượng sắt trong huyết thanh
d. Tăng lượng bilirubin tự do trong máu
e. Hồng cầu nhạt màu, to nhỏ không đều
abe
* ds
Nguyên nhân gây tan máu do bệnh lý của hồng cầu:
a. Rối loạn cấu trúc màng hồng cầu
b. Thiếu enzym G6PD, PK, tồn tại HbF
c. Nhiễm khuẩn, nhiễm độc (Ký sinh trùng sốt rét, virus sốt xuất huyết, cúm, liên cầu, thuốc, hóa chất, nấm, nọc rắn)
d. Kháng thể chống hồng cầu từ ngoài vào (chuyền nhầm nhóm máu, bất đồng Rh)
e. Kháng thể do cơ thể tạo ra chống hồng cầu bản thân (tự kháng thể)
ab
* ds
Đặc điểm của thiếu máu do tan máu:
a. Thiếu máu đẳng sắc
b. Tủy xương tăng sinh
c. Có hemoglobin trong nước tiểu
d. Bilirubin tự do trong máu bình thường
e. Da vàng nhẹ, phân sẫm màu, nước tiểu vàng
abce
* ds
Thiếu máu do thiếu sắt gặp trong:
a. Thiếu HCl trong dịch vị dạ dày
b. Thiếu protein
c. Thiếu vitamin C
d. Tan máu tự miễn
e. Mất máu ra ngoài dai dẳng
abce
* ds
Thiếu máu do thiếu sắt:
a. Thiếu máu dinh dưỡng
b. Thường gặp ở phụ nữ có thai và đang cho con bú
c. Rất ít gặp ở các trẻ em trước tuổi đi học
d. Tỷ lệ bị thiếu máu do thiếu sắt giữa nam và nữ như nhau
e. Thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ có thai thường gây đẻ non, băng huyết, thai nhi thiếu cân nặng
abe
* ds
Đặc điểm của hồng cầu khi thiếu máu do thiếu sắt:
a. Giảm thể tích trung bình của mỗi hồng cầu
b. Giảm lượng Hb trung bình trong mỗi hồng cầu
c. Giảm mạnh số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu
d. Giảm hematocrit
e. Hồng cầu nhạt màu
abe
* ds
Những đặc điểm không chỉ có trong thiếu máu do thiếu sắt:
a. Giảm số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu
b. Giảm lượng Hb trong một đơn vị thể tích máu
c. Giảm tỷ lệ hồng cầu lưới ở máu ngoại vi
d. Giảm chỉ số nhiễm sắc
e. Giảm thể tích mỗi hồng cầu
abc
* ds
Vai trò của vitamin B12 đối với hồng cầu:
a. Kích thích tổng hợp ADN
b. Tăng phân bào dòng hồng cầu trong tủy
c. Tăng tốc độ biệt hóa (trưởng thành) của hồng cầu tại tủy xương
d. Tăng thời gian sống của hồng cầu ở máu ngoại vi
e. Kích thích hồng cầu tổng hợp Hb
ab
* Đặc điểm thiếu máu do thiếu vitamin B12:
a. Hồng cầu có thể tích lớn
b. Tăng hematocrit
c. Giảm lượng Hb trong một đơn vị thể tích máu
d. Giảm lượng Hb trung bình trong mỗi hồng cầu
e. Hồng cầu to nhỏ không đều, đa màu sắc
a
* ds
Các biểu hiện của suy tủy:
a. Giảm số lượng hồng cầu lưới
b. Giảm số lượng bạch cầu đũa
c. Tăng tỷ lệ tế bào lympho trong máu
d. Tăng chỉ số chuyển nhân
e. Giảm số lượng bạch cầu đơn nhân to
abc
* ds
Các biểu hiện không chỉ gặp trong suy tủy:
a. Thiếu máu không hồi phục
b. Giảm số lượng bạch cầu trung tính trong máu
c. Giảm kéo dài chỉ số chuyển nhân
d. Tăng kéo dài tỷ lệ lympho trong máu
e. Giảm số lượng tiểu cầu và xuất huyết
bde
* ds
Thay đổi tỷ lệ bạch cầu trong máu khi viêm cấp:
a. Tăng tỷ lệ bạch cầu trung tính
b. Tăng tỷ lệ bạch cầu đũa
c. Tăng tỷ lệ bạch cầu ái toan
d. Giảm tỷ lệ bạch cầu lympho và mono
e. Giảm tỷ lệ giữa bạch cầu nhân đũa và bạch cầu múi của dòng trung tính
abd
* ds
Các biểu hiện ở máu ngoại vi trong bệnh leucose dòng tủy cấp:
a. Xuất hiện nhiều tế bào non dòng tủy
b. Nguyên tủy bào tăng rất cao so với tủy bào và hậu tủy bào
c. Tăng tỷ lệ và số lượng bạch cầu dòng lympho
d. Tăng số lượng bạch cầu đơn nhân
e. Có khoảng trống bạch cầu
abe
* ds
Các biểu hiện ở máu ngoại vi trong bệnh leucose dòng tủy mạn tính:
a. Xuất hiện tế bào non dòng tủy
b. Có nhiều tủy bào, hậu tủy bào hơn nguyên tủy bào
c. Tăng tỷ lệ và số lượng bạch cầu dòng lympho
d. Số lượng hồng cầu giảm (thiếu máu)
e. Không có khoảng trống bạch cầu
abde
* ds
Leucose dòng lympho:
a. Xuất hiện nhiều tế bào non dòng lympho (lymphblast) trong máu
b. Tỷ lệ bị leucose lympho dòng lympho B cao hơn leucose lympho dòng lympho T
c. Hạch lympho, lách, gan thường to ra
d. Tỷ lệ và số lượng bạch cầu trung tính tăng trong máu
e. Không liên quan đến rối loạn về số lượng và chất lượng nhiễm sắc thể
abc
* Ý nghĩa quan trọng nhất của chỉ số nhiễm sắc:
A. Cho biết thiếu máu thuộc loại nhược sắc hay đẳng sắc hoặc ưu sắc
B. Cho biết chất lượng Hb
C. Cho biết lượng Hb trong hồng cầu đủ hay thiếu
D. Cho biết tỷ lệ lượng Hb trong hồng cầu người thử so với hồng cầu người bình thường
E. Cho biết lượng Hb của cơ thể
D
* Chỉ số nhiễm sắc cho biết:
A. Khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu
B. Lượng Hb chứa trong hồng cầu người đó so với hồng cầu người bình thường
C. Thiếu máu nhược sắc hay đẳng sắc
D. Mức độ thiếu sắt
E. Khả năng tổng hợp Hb của hồng cầu
B
* Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá mức độ thiếu máu hiện nay:
A. Mức độ xanh xao, nhợt nhạt của da và niêm mạc
B. Số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu
C. Lượng Hb trong một đơn vị thể tích máu
D. Hematocrit
E. Tỷ lệ hồng cầu lưới trong máu
C
* Khi đánh giá mức độ thiếu máu nên kết hợp các thông số:
A. Số lượng hồng cầu và chỉ số nhiễm sắc
B. Số lương hồng cầu và hematocrit
C. Số lượng hồng cầu và lượng săt trong huyết thanh
D. Hematocrit và nồng độ Hb trong máu
E. Chỉ số nhiễm sắc và hematocrit
A
* Nguyên nhân chính dẫn đến thiếu máu dinh dưỡng (thiếu sắt):
A. Cung cấp sắt không đủ: trẻ ăn sam, phụ nữ kiêng khem
B. Không hấp thu được sắt: thiếu HCl dạ dày, viêm ruột mạn tính
C. Rối loạn vận chuyển sắt: thiếu protein
D. Rối loạn chuyển hóa sắt: bệnh gan
D. Mất sắt ra ngoài: giun móc, trĩ...
A
* Thiếu máu ít liên quan đến thiếu sắt:
A. Viêm teo niêm mạc dạ dày
B. Suy tủy
C. Bệnh gan mạn tính
D. Đái huyết sắc tố
E. Suy dinh dưỡng
B
* Cơ chế chính làm da và niêm mạc nhợt nhạt xanh xao trong thiếu máu:
A. Số lượng hồng cầu giảm
B. Nồng độ HbO2 trong máu thấp
C. Lượng Hb máu giảm
D. Cơ thể phân bố lại máu
E. Giảm số lượng mao mạch hoạt động
C
* Tiêu chuẩn tốt nhất nói lên thiếu máu do tan máu trong mạch:
A. Nồng độ bilirubin tự do cao trong máu
B. Nồng độ sắt trong huyết thanh cao
C. Hemoglobin tự do cao trong máu
D. Có Hb trong nước tiểu
E. Tỷ lệ hồng cầu mạng lưới cao trong máu ngoại vi
C
* Tiêu chuẩn tốt nhất nói lên thiếu máu do tan máu trong hệ nội mạc võng mô:
A. Nước tiểu có nhiều urobilinogen
B. Bilirubin tự do trong máu cao và kéo dài
C. Nồng độ sắt trong huyết thanh cao
D. Có kháng thể chống hồng cầu bản thân hiệu giá cao
E. Tỷ lệ hồng cầu mạng lưới tăng cao trong máu ngoại vi
B
* Tiêu chuẩn tốt nhất để nghĩ đến leucose dòng tủy cấp tính:
A. Xuất hiện các loại bạch cầu non (blast) ở máu ngoại vi
B. Thiếu máu (giảm số lượng hồng cầu)
C. Tỷ lệ nguyên tủy bào tăng rất cao so với tiền tủy bào, hậu tủy bào, tủy bào
D. Xuất huyết (chảy máu)
E. Giảm số lượng lymphocyte
C
* Tiêu chuẩn tốt nhất để nghĩ đến leucose dòng tủy mạn tính:
A. Xuất hiện một số bạch cầu non (blast) ở máu ngoại vi
B. Thiếu máu (giảm số lượng hồng cầu)
C. Xuất huyết (chảy máu), giảm số lượng tiểu cầu
D. Không có khoảng trống bạch cầu
E. Giảm số lượng monocyte
D
* Người có nhóm máu O thường có thể cho được những người có các nhóm máu ... A, B, AB, O... Và thường chỉ nhận được máu của người có nhóm máu ...O...
* Người có nhóm máu AB chỉ có thể cho được người có nhóm máu ... AB..., nhưng lại có thể nhận máu của những người có các nhóm máu ...O, A, B, AB...
* Trên hồng cầu của người có kháng nguyên A có thể nhận máu của những người có nhóm máu ...A, O..., có thể cho người có nhóm máu ... A, AB...
* Trên hồng cầu của người có kháng nguyên B có thể nhận máu của những người có nhóm máu ...B, O... , có thể cho người có nhóm máu ...B, AB...
* Những cách phân loại thiếu máu chủ yếu đã và đang ứng dụng:
- Phân loại theo hình thái và màu sắc hồng cầu
- phân loại theo nguyên nhân thiếu máu
- phân loại theo cơ chế bệnh sinh
* Tan máu sơ sinh do bất đồng yếu tố Rh thường gặp khi: Con ...Rh(+)…, mẹ …Rh(-)…

====================
Chương 14 - sinh lý bệnh tuần hoàn

* Cao huyết áp nguyên phát:
A. Có tỉ lệ mắc thấp
B. Hàm lường catecholamin trong máu thấp
C. Thường gặp ở người trẻ
D. Cả 3 đáp án trên
C
* Biểu hiện của suy tim phải:
A. Ứ máu gan, thiểu niệu, phù ngoại biên, xanh tím
B. Ứ máu gan, thiểu niệu, phù phổi cấp, xanh tím
C. Ứ máu gan, đa niệu, phù ngoại biên, hen tim
D. Ứ máu gan, thiểu niệu, khó thở, xanh tím
A
* Đặc điểm không đúng của co mạch:
A. Do cơ chế thần kinh
B. Có ý nghĩa trên lâm sàng
C. Có ý nghĩa về mặt sinh học
D. Xảy ra trong thời gian ngắn
B
* Nguyên nhân của cơn hen tim trong suy tim trái là:
A. Do dây thần kinh X bị ức chế
B. Do máu tràn vào phế nang gây khó thở dữ dội
C. Do dây thần kinh X tăng hoạt động trong giấc ngủ
D. Do xuất tiết đường dẫn khí
C
* biểu hiện chính của suy tim trái:
a. phù phổi cấp, khó thở, xanh tím, hen tim, giảm dung tích sống
b. khó thở, hen tim, gan đàn xếp, rối loạn nhịp thở, giảm VC
c. khó thở, đau ngực, phù phổi cấp, rối loạn nhịp thở, giảm VC
d. khó thở, hen tim, phù phổi cấp, rối loạn nhịp thở, giảm VC
d (p186)
* trong thí nghiệm sốc chấn thương ở chó, cơ chế quan trọng nhất dẫn đến sốc là:
a. do chất độc, cơ chế nhiễm độc
b. do rối loạn huyết động
c. đau đớn, cơ chế thần kinh
d. cả 3 ý trên đều đúng
c
* thí nghiệm tiêm strychnin liều chết cho chuột nhắt trắng là để:
a. chứng minh chuột nhắt trắng sẽ chết khi nhiễm độc strychnin
b. chứng minh tác dụng gây độc của strychnin
c. chứng minh giả thuyết nhiễm độc trong cơ chế sốc chấn thương
d. cả 3 ý trên đều đúng
c
* phù có thể do các cơ chế:
a. giảm áp lực keo, giảm áp lực thủy tĩnh, tăng tính thấm thành tĩnh mạch, tắc mạch bạch huyết
b. tăng áp lực thủy tĩnh, tăng tính thấm thành động mạch, giảm áp lực keo, tắc mạch bạch huyết
c. tăng áp lực thủy tĩnh, tăng áp lực keo, tăng tính thấm thành mạch, tắc mạch bạch huyết
d. tăng áp lực thủy tĩnh, giảm áp lực keo, tăng tính thấm thành mạch, tắc mạch bạch huyết
d
* ds
Suy tim do tim bị quá tải về thể tích (máu về tim quá lớn) khi:
a. Hở van (hở van 2 lá)
b. Thông liên thất, liên nhĩ
c. Sốt cao kéo dài
d. Phổi bị xơ hóa
e. Ưu năng tuyến giáp
abce
* ds
Suy tim do tim bị quá tải về thể tích:
a. Thông động mạch chủ phổi
b. Lao động nặng quá sức
c. Thiếu máu nặng kéo dài
d. Bệnh đa hồng cầu
e. Suy tim do quá tải về thể tích tiến triển nhanh
abc
* ds
Suy tim do tim bị quá tải về áp lực (tăng lực cản):
a. Xơ vữa mạch, cao huyết áp
b. Hẹp van động mạch chủ
c. Hen, chướng phế nang
d. Ỉa chảy cấp
e. Suy tim do quá tải về áp lực tiến triển chậm
abc
* ds
Các biểu hiện của suy tim trái:
a. Giảm huyết áp động mạch
b. Ứ máu tiểu tuần hoàn
c. Tím tái
d. Giảm dung tích sống của phổi
e. Hen tim
abde
* ds
Các biểu hiện của suy tim trái:
a. Khó thở
b. Tăng áp lực máu tiểu tuần hoàn
c. Phù phổi
d. Gan to
e. Tăng tốc độ máu chảy trong mao mạch phổi
abc
* ds
Suy tim trái thường không có các biểu hiện:
a. Khó thở
b. Tăng áp lực máu tiểu tuần hoàn
c. Tím tái
d. Gan to
e. Giảm dung tích sống của phổi
cd
* ds
Nguyên nhân của suy tim trái thường gặp:
a. Hở van hai lá
b. Hẹp, hở van động mạch chủ
c. Cao huyết áp
d. Phình động mạch chủ
e. Eo động mạch chủ
abce
* ds
Các biểu hiện của suy tim phải:
a. Phù ngoại vi (chi dưới)
b. Ứ máu ở gan
c. Ứ máu ở phổi
d. Số lượng nước tiểu/24 giờ giảm nhiều
e. Tím tái da, niêm mạc nhợt nhạt
abe
* ds
Các biểu hiện của suy tim phải:
a. Khó thở nhiều
b. Giảm áp lực máu ở tĩnh mạch lớn
c. Lượng HbCO2 tăng ở máu mao mạch
d. Lượng HbO2 trong máu động mạch tăng
e. Rối loạn chức năng gan
ce
* ds
Nguyên nhân thường dẫn đến suy tim phải:
a. Hở, hẹp van ba lá
b. Xơ phổi
c. Cao huyết áp
d. Suy tim trái kéo dài
e. Ứ trệ tuần hoàn
abde
* Nguyên nhân không trực tiếp dẫn đến suy tim phải:
a. Giảm huyết áp kéo dài
b. Chướng phế nang
c. Hở van ba lá
d. Suy tim trái nặng và kéo dài
e. Hẹp động mạch phổi
a
* ds
Hậu quả của suy cơ tim:
a. Giảm cung lượng tim
b. Tăng lưu lượng tim
c. Tăng thể tích máu
d. Giảm huyết áp tĩnh mạch đại tuần hoàn
e. Giảm huyết áp động mạch
ace
* ds
Suy tim trái và suy tim phải xảy ra gần như đồng thời:
a. Nhiễm khuẩn nhiễm độc cơ tim
b. Nhịp nhanh kịch phát
c. Sốc nặng
d. Cao huyết áp
e. Xơ phổi
abc
* ds
Biểu hiện thường gặp khi suy tim toàn bộ:
a. Khó thở
b. Phù
c. Rối loạn nhịp tim
d. Giảm huyết áp tĩnh mạch ngoại vi
e. Giảm huyết áp động mạch
abce
* ds
Bệnh cao huyết áp:
a. Tăng sức cản ngoại vi: thành mạch xơ vữa, lòng mạch hẹp
b. Tăng thứ phát huyết áp tối đa
c. Tăng nguyên phát huyết áp tối thiểu
d. Tim suy vì quá tải áp lực
e. Thích nghi của tim: tăng nhịp
abcd
* ds
Bệnh cao huyết áp:
a. Thường gặp ở những người béo phì
b. Biểu hiện sớm: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt
c. Liên quan nhân quả với bệnh đái đường
d. Tim thích nghi bằng cách phì đại
e. Tuần hoàn vành ít bị ảnh hưởng
abcd
* ds
Bệnh cao huyết áp thường gây ra các rối loạn:
a. Suy giảm tuần hoàn mạch vành
b. Giảm lượng nước tiểu
c. Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất của tim
d. Tăng thể tích máu
e. Xơ vữa động mạch tiến triển nhanh
abe
* ds
Ngất:
a. Mất tri giác trong thời gian ngắn
b. Thiếu oxy não là yếu tố quan trọng nhất
c. Huyết áp luôn luôn tụt thấp
d. Giảm trương lực động mạch kéo dài
e. Xuất hiện đột ngột và tự hồi phục
abe
* ds
Trụy tim mạch:
a. Mất trương lực hệ tuần hoàn, huyết áp tụt đột ngột, rất thấp
b. Mạch chậm
c. Luôn kèm theo mất tri giác
d. Vật vã, co giật, dãy dụa
e. Thường xảy ra sau các quá trình bệnh lý khác
ae
* ds
Hôn mê:
a. Suy giảm nặng và nổi bật chức năng hô hấp, tuần hoàn
b. Mất tri giác kéo dài là chính
c. Thiếu oxy não là cơ chế chủ yếu gây hôn mê
d. Có thể vật vã, co giật
e. Là hậu quả trầm trọng của nhiều bệnh và quá trình bệnh lý nặng
bde
* ds
Sốc:
a. Thường có quá trình diễn biến: có giai đoạn thích nghi và không thích nghi
b. Chức năng thần kinh ít bị rối loạn
c. Tăng trương lực cơ là dấu hiệu hay gặp
d. Hạ huyết áp và suy sụp tuần hoàn là biểu hiện dễ thấy
e. Luôn xảy ra rối loạn vi tuần hoàn
ade
* Hậu quả của suy cơ tim:
A. Thiếu oxy
B. Giảm lưu lượng
C. Giảm cung lượng tâm thất
D. Ứ trệ máu ở đại tuần hoàn
E. Phù
C
* Biểu hiện sớm và dễ thấy nhất của suy tim trái:
A. Ứ trệ máu ở phổi
B. Khó thở
C. Phù phổi
D. Hen tim
E. Giảm huyết áp động mạch
B
* Biểu hiện chính của suy tim trái:
A. Giảm dung tích sống
B. Ứ trệ máu ở phổi
C. Giảm cung lượng thất trái
D. Giảm huyết áp tối đa
E. Giảm công và hiệu suất của tim
C
* Biểu hiện chính của suy tim phải:
A. Gan to, đàn xếp
B. Tím tái môi và đầu ngón tay
C. Phù ngoại biên
D. Giảm rõ rệt lưu lượng máu thất phải
E. Tăng khối lượng máu tuần hoàn
D
* Nguyên nhân, cơ chế nhanh nhất đưa đến suy tim toàn bộ:
A. Sốc
B. Thiếu vitamin B1 trầm trọng
C. Nhịp nhanh kịch phát
D. Sốt cao, nhiễm khuẩn nặng
E. Thiếu máu
C
* Cơ chế chủ yếu nhất gây cao huyết áp thứ phát:
A. Tăng sức co bóp của thất trái
B. Tăng sản xuất renin
C. Tăng áp lực đóng van động mạch chủ
D. Tăng sức cản ngoại vi
E. Tăng hoạt tính hệ giao cảm
D
* Ngất:
A. Mất tri giác từ từ
B. Mất tri giác đột ngột, tuần hoàn não bị ngừng trệ bất chợt
C. Huyết áp giảm
D. Tự hồi phục
C. Không có dấu hiệu nào báo trước
B
* Biểu hiện đặc trưng của trụy tim mạch mà người thầy thuốc cần tập trung giải quyết hồi phục cho người bệnh:
A. Khó thở
B. Huyết áp tối đa tụt xuống rất thấp
C. Rối loạn mạch
D. Mất tri giác
E. Tim yếu
B
* Nguyên nhân gây sốc nặng và nhanh nhất:
A. Sốc chấn thương
B. Sốc bỏng
C. Sốc phản vệ
D. Sốc nhiễm khuẩn
E. Sốc mất máu
C
* Biểu hiện khác nhau chủ yếu của sốc so với trụy tim mạch:
A. Huyết áp hạ
B. Thờ ơ với ngoại cảnh
C. Có giai đoạn phản ứng thích nghi và không thích nghi
D. Sau giai đoạn 2 thì có thể tự hồi phục
E. Rối loạn vi tuần hoàn
C
* 3 biện pháp thích nghi chính của tim:
- tăng nhịp
- giãn tim
- phì đại tim
* Cao huyết áp thường được chia ra 2 nhóm:
- Cao huyết áp thứ phát (biết được nguyên nhân)
- Cao huyết áp tiên phát (chưa biết nguyên nhân)
* Biến chứng thường gặp của cao huyết áp:
- Võng mạc: xuất huyết, phù nề
- Tim: suy tim
- Mạch: Nhồi máu, xuất huyết, vỡ mạch
* Cơ chế cơn đau thắt ngực do: Giảm lưu lượng tuần hoàn vành

====================
Chương 15 - sinh lý bệnh hô hấp

* Bệnh lên cao là do:
A. Áp suất khí thở giảm
B. Áp suất riêng phần O2 giảm
C. Áp suất riêng phần CO2 giảm
D. Tỉ lệ các khí thay đổi
A
* Cơ chế rối loạn quá trình khuếch tán:
A. Diện tích trao đổi giảm, hiệu số khuếch tán giảm, dộ dày màng khuếch tán tăng.
B. Diện tích trao đổi giảm, hiệu số khuếch tán tăng, dộ dày màng khuếch tán tăng.
C. Diện tích trao đổi tăng, hiệu số khuếch tán giảm, dộ dày màng khuếch tán tăng.
D. Diện tích trao đổi tăng, hiệu số khuếch tán giảm, dộ dày màng khuếch tán giảm
A
* rối loạn thông khí trong hen phế quản do phù nề, tăng tiết dịch của niêm mạc hô hấp.
A. Đúng
B. Sai
A
* theo mức độ, suy hô hấp chia thành:
a. 5 độ
b. 3 độ
c. 4 độ
d. 2 độ
c (p180)
* tâm phế mạn là bệnh xơ phổi mạn tính:
a. do suy tim phải
b. do suy tim trái
c. do suy tim toàn bộ
d. tất cả các ý trên
b (p177)
* ds
Rối loạn thông khí khi:
a. Không khí tù hãm, nơi chật hẹp đông người
b. Viêm phù nề, co thắt, hẹp, tắc khí phế quản
c. Thông liên thất, thông động tĩnh mạch
d. Gãy xương sườn, gù, vẹo cột sống
e. Ở độ cao trên 4000m
abde
* ds
Tăng thông khí khi:
a. Lao động
b. Giai đoạn sốt tăng
c. Ức chế trung tâm hô hấp
d. Leo núi, luyện tập
e. Nhiễm toan
abde
* ds
Biểu hiện ở giai đoạn 1 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản):
a. Thở nhanh, thở sâu, huyết áp tăng
b. Dãy dụa
c. Mất phản xạ, dãn đồng tử
d. Nhiễm toan hơi (nhiễm toan hô hấp)
e. Khả năng cứu chữa ít kết quả
abd
* ds
Giai đoạn 2 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản):
a. Trung tâm hô hấp và vận mạch bị ức chế
b. Thở chậm, yếu, có khi ngừng thở
c. Giảm phản xạ đồng tử với ánh sáng
d. Cấp cứu khó khăn nhưng còn hy vọng
e. Nếu phục hồi thì không để lại một di chứng nào
abcd
* ds
Các hiện tượng ít gặp ở giai đoạn 3 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản):
a. Con vật ít dãy dụa
b. Trung tâm hô hấp, vận mạch chưa bị ức bị ức chế sâu sắc
c. Chưa mất phản xạ đồng tử với ánh sáng
d. Rối loạn cơ tròn trầm trọng
e. Hết hy vọng cứu chữa
bd
* ds
Giai đoạn 3 của ngạt thực nghiêm (kẹp khí quản):
a. Tê liệt trung tâm hô hấp, vận mạch
b. Mất phản xạ đồng tử và nhiều phản xạ khác
c. Thở rời rạc, ngáp cá
d. Còn trương lực cơ
e. Tích cực cấp cứu thì còn hy vọng
abce
* ds
Rối loạn hô hấp khi lên cao do:
a. Áp lực khí quyển giảm
b. Tỷ lệ các khí O2, CO2... trong không khí thay đổi
c. pO2 trong máu giảm, pCO2 trong máu tăng
d. Nhiễm kiềm hơi
e. pO2 máu giảm, pCO2 máu giảm
ade
* ds
Rối loạn hô hấp nặng khi lên cao xảy ra ở:
a. Độ cao trên 3000m
b. Những người có trạng thái thần kinh hưng phấn
c. Những người có trạng thái thần kinh ức chế
d. Những người lên cao bằng khinh khí cầu
e. Những người lên cao khi leo núi
abe
* ds
Biểu hiện ở bệnh nhân hen mạn tính (ngoài cơn):
a. Khó thở ra
b. Thở nhanh
c. Tăng thể tích khí cặn
d. Tích đọng CO2 ở phế nang
e. Lồng ngực bị biến dạng
acde
* ds
Biểu hiện thường thấy ở bệnh nhân hen mạn tính (ngoài cơn):
a. Thở chậm
b. Lồng ngực hình thùng
c. FEV1 (VEMS) giảm
d. Chỉ số Tiffeneau không thay đổi
e. Thể tích khí thở gắng súc trong 1 phút (VMM) giảm ít
abc
* ds
Cơ chế gây tắc nghẽn trong hen phế quản do:
a. Phì đại cơ trơn phế quản
b. Niêm mạc khí phế quản phù nề tiết dịch
c. Tăng khí cặn
d. Lồng ngực biến dạng
e. Co thắt cơ trơn phế quản
abe
* ds
Kết quả thăm dò chức năng hô hấp ở người chướng phế nang:
a. Giảm dung tích sống
b. Tăng thể tích khí cặn
c. Giảm nặng thể tích khí lưu thông
d. Giảm FEV1 (VEMS )
e. Giảm nặng chỉ số Tiffeneau
abd
* ds
Kết quả thăm dò chức năng hô hấp ở người cắt mất một phần diện tích phổi:
a. Giảm thể tích khí lưu thông
b. Giảm dung tích sống
c. Tăng pCO2 trong máu
d. Chỉ số Tiffeneau không giảm
e. Tăng thể tích khí cặn
bd
* ds
Thăm dò chức năng phổi bằng phế dung ký chỉ hữu ích trong các bệnh:
a. Hen (ngoài cơn)
b. Xơ phổi
c. Ngạt
d. Viêm phổi cấp nặng
e. Chướng phế nang (khí phế)
abe
* ds
Không nên (chống chỉ định) thăm dò chức năng phổi bằng phế dung ký khi bị:
a. Dị vật đường hô hấp
b. Tràn dịch màng phổi
c. Gù vẹo cột sống
d. Hen (ngoài cơn)
e. Chấn thương lồng ngực hở
abe
* ds
Sự trao đổi khí giữa phế nang và mao mạch phổi phụ thuộc:
a. Sự chênh lệch áp lực các chất khí ở hai bên
b. Độ hòa tan của các chất khí trong dịch tráng phế nang
c. Năng lượng ATP
d. Diện khuếch tán
e. Tình trạng thiếu oxy
abd
* ds
Khả năng khuếch tán khí của phổi giảm trong:
a. Luyên tập, lao động nặng
b. Hen
c. Phế quản phế viêm
d. Phù phổi
e. Cắt bỏ một phần diện tích phổi
bcde
* ds
Giảm cả diện khuếch tán và hiệu số khuếch tán gặp trong:
a. Viêm phổi
b. Xơ phổi
c. Tắc một nhánh nhỏ tiểu phế quản
d. Ngạt cấp tính do dị vật đường thở
e. Phù phổi
abe
* Dấu hiệu quan trọng nhất cho biết đường hô hấp bị cản trở
A. Khó thở ra
B. Khó thở vào
C. Giảm dung tích sống
D. Giảm VEMS (FEV1)
E. Đau tức ngực
D
* Dấu hiệu thường thấy của ngạt đang ở giai đoạn 2
A. Đang thở nhanh sâu chuyển sang thở chậm lại
B. Huyết áp đang cao thì hạ xuống
C. Đang dãy dụa thì nằm yên
D. Tự động thải phân, nước tiểu
E. Mất tri giác nhưng đồng tử chưa dãn
E
* Dấu hiệu thường thấy của ngạt đang ở giai đoạn 3
A. Ngừng thở
B. Huyết áp giảm xuống số o
C. Mất hết phản xạ
D. Mất tri giác sâu sắc
E. Mất tri giác nhưng phản xạ đồng tử vẫn còn
E
* Biểu hiện nào hầu như không gặp ở giai đoạn cuối của ngạt
A. Mất tri giác
B. Cơn co dật toàn thân
C. Đồng tử dãn
D. Huyết áp tụt rất thấp
E. Thở chậm, ngừng thở
B
* Dấu hiệu điển hình nhất nói lên rối loạn hô hấp khi lên cao
A. pO2 ở phế nang giảm
B. pCO2 ở phế nang giảm
C. pO2 trong máu giảm
D. pH máu tăng (nhiễm kiềm)
E. pO2 và pCO2 trong máu đều giảm
E
* Trường hợp gây rối loạn hô hấp nặng nhất trong chấn thương:
A. Chấn thương lòng ngực kín
B. Chấn thương lồng ngực hở
C. Chấn thương lồng ngực có van
D. Chấn thương gãy xương sườn
E. Chấn thương cột sống
C
* Thăm dò bằng phế dung kế để đánh giá chức năng hô hấp chỉ nên tiến hành cho bệnh nhân:
A. Viêm phổi cấp
B. Suy hô hấp cấp
C. Bệnh phổi mạn tính (xơ phổi)
D. Tràn dịch màng phổi
E. Viêm phù nề, xuất tiết phế quản
C
* Giảm cả hiệu số khuếch tán và diện khuếch tán chỉ gặp trong
A. Xẹp một thùy phổi
B. Xơ phổi
C. Dị vật gây bán tắc đường thở
D. Suy tim phải
E. Cắt bỏ một tiểu phân thùy phổi
B
* Rối loạn hô hấp do do thiếu phương tiện vận chuyển xảy ra nhất khi:
A. Giảm thể tích hồng cầu
B. Giảm số lượng hồng cầu
C. Giảm sắt trong huyết thanh
D. Giảm nồng độ Hb trung bình trong hồng cầu
E. Giảm hematocrit
D
* Tím tái (xanh tím) xuất hiện thường xuyên nhất khi:
A. Ứ trệ tuần hoàn
B. Bệnh đa hồng cầu
C. Thông liên thất, thông động tĩnh mạch
D. Bệnh phổi mạn tính
E. trường hợp gây kém đào thải CO2
E
* Bốn giai đoạn của quá trình hô hấp:
- Quá trình thông khí
- Quá trình khuếch tán
- Quá trình vận chuyển
- Hô hấp tế bào (hô hấp tổ chức)
* Khi lên cao pO2 trong máu ... giảm…, pCO2 trong máu...giảm…
* Ba giai đoạn chính của ngạt thực nghiệm:
- hưng phấn
- ức chế
- suy sụp
* Định nghĩa tím tái (xanh tím). Tím tái xuất hiện khi: hemoglobin khử tăng cao trong máu thấm vào da và niêm mạc

====================
Chương 16 - sinh lý bệnh gan mật

* Trong vàng da tắc mật, cholesterol máu tăng.
A. Đúng
B. Sai
A
* vàng da do truyền nhầm nhóm máu thuộc vàng da tại gan.
A. Đúng
B. Sai
B
* hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa:
a. tuần hoàn ngoài gan phát triển
b. cổ trướng
c. mô xơ gan phát triển
d. cả 3 ý trên đều đúng
d
* biểu hiện xét nghiệm máu của suy gan cấp:
a. glucose máu giảm, cholesterol ester hóa tăng, NH3 bình thường
b. glucose máu tăng, cholesterol ester hóa giảm nhiều, NH3 bình thường
c. glucose máu giảm, cholesterol ester hóa giảm nhiều, NH3 tăng cao
d. NH3 tăng cao, glucose máu giảm, cholesterol giảm nhiều
c (p223)
* ds
Rối loạn chuyển hóa glucid trong suy gan mạn:
a. Giảm lượng glycogen trong tế bào gan
b. Giảm khả năng phân hủy glycogen
c. Tăng tân tạo glucid từ protid
d. Tăng tân tạo glucid từ lipid
e. Giảm khả năng chuyển các đường mới hấp thu thành glucose
abe
* ds
Biểu hiện rối loạn chuyển hóa glucid trong suy gan mạn:
a. Glucid trong máu giảm
b. Nghiệm pháp galactose niệu dương tính
c. Tăng acid lactic, acid pyruvic trong máu
d. Tế bào tăng tiêu thụ glucid
e. Nhiễm toan hô hấp
abc
* ds
Rối loạn chuyển hóa protid trong suy gan mạn:
a. Giảm tổng hợp albumin
b. Giảm tổng hợp các yếu tố đông máu, chống chảy máu
c. Giảm sản xuất kháng thể. bổ thể
d. Giảm tạo NH3
e. Giảm phản ứng chuyển amin tạo acid amin theo nhu cầu
abcd
* ds
Biểu hiện rối loạn chuyển hóa protid trong suy gan mạn:
a. Protid toàn phần trong máu giảm
b. Giảm tỷ lệ A/G
c. Phù
d. Giảm globulin máu
e. Xuất hiện một số dipeptid, tripeptid trong máu
abcd
* ds
Rối loạn chuyển hóa lipid trong suy gan mạn:
a. Tăng lipid trong bào tương tế bào gan
b. Tế bào gan tăng khả năng este hóa cholesterol tự do
c. Tế bào gan giảm khả năng tiếp nhận phức hợp HDL-cholesterol
d. Tế bào gan tăng tạo lipid từ protid
e. Tế bào gan tăng tạo lipid từ acid lactic, pyruvic
ac
* ds
Biểu hiện rối loạn chuyển hóa lipid trong suy gan mạn:
a. Lipid máu tăng
b. Giảm tỷ lệ cholesterol este hóa / cholesterol toàn phần
c. Tăng khối lượng các mô mỡ quanh các phủ tạng
d. Giảm khối lượng mỡ dưới da
e. Giảm lượng vitamin A, K, D trong máu
abde
* ds
Cơ chế hình thành báng nước trong xơ gan:
a. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
b. Giảm protein máu
c. Tăng tính thấm của tất cả động và tĩnh mạch toàn cơ thể
d. Tăng áp lực của hệ thống bạch huyết
e. Gan giảm khả năng phân hủy ADH, aldosteron
abe
* ds
Hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa trong xơ gan:
a. Tổ chức xơ gan càng phát triển
b. Dãn, phồng tĩnh mạch thực quản, nôn ra máu
c. Trĩ, tuần hoàn bàng hệ (nổi rõ các tĩnh mạch quanh rốn)
d. Báng nước
e. Giảm thể tích máu
abcd
* ds
Gan là cơ quan gần như duy nhất vừa nhận và phá hủy chính các chất độc:
a. Sản phẩm độc từ ống tiêu hóa
b. Rượu
c. NH3
d. Bilirubin tự do
e. Các loại thuốc
"acd "
* ds
Các phương thức chống độc trực tiếp xảy ra tại tế bào gan:
a. Cố định thải trừ
b. Phản ứng liên hợp
c. Phản ứng oxy hóa khử
d. Phản ứng trung hòa
e. Thực bào
abc
* ds
Cơ chế tham gia gây xuất huyết, chảy máu trong suy gan:
a. Gan giảm sản xuất các yếu tố đông máu
b. Gan giảm dự trữ Fe, B12
c. Tăng áp lực máu tĩnh mạch cửa
d. Gan ức chế sản xuất tiểu cầu
e. Thành vách mạch giảm tính bền vững
ace
* ds
Vàng da trước gan gặp trong:
a. Sốt rét
b. Vàng da ở trẻ sơ sinh
c. Viêm gan B
d. Tắc đường dẫn mật
e. Truyền nhầm nhóm máu
abe
* ds
Đặc điểm của vàng da trước gan:
a. Tăng bilirubin tự do trong máu
b. Tăng Fe trong huyết thanh
c. Nước tiểu sẫm màu ngay từ đầu
d. Nước tiểu có nhiều Hb (đái huyết sắc tố)
e. Phân có nhiều sắc tố mật
abe
* ds
Đặc điểm vàng da tại gan:
a. Tăng bilirubin tự do trong máu
b. Tăng bilirubin kết hợp trong máu
c. Suy giảm chức năng tế bào gan
d. Phân vàng đậm
e. Nước tiểu sẫm màu
abce
* ds
Đặc điểm vàng da sau gan:
a. Tăng bilirubin kết hợp trong máu, tăng ngay từ đầu
b. Tăng bilirubin tự do, tăng ở giai đoạn cuối của bệnh
c. Tăng cholesterol trong máu
d. Phân trắng
e. Nước tiểu nhạt màu
abcd
* ds
Các biểu hiện của suy gan mạn:
a. Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, sợ mỡ, đầy bụng, chướng hơi
b. Xuất huyết dưới da, niêm mạc
c. Phù
d. Giảm thể tích máu
e. Rối loạn vận động, ý thức
abce
* ds
Các yếu tố tham gia gây hôn mê gan:
a. Giảm glucose máu
b. Tăng cao nồng độ NH3 trong máu
c. Phù, phù não
d. Giảm protein máu
e. Tăng các chất dẫn truyền thần kinh giả tại các synap
abce
* Đường mà các yếu tố gây bệnh xâm nhập vào gan gây bệnh nguy hiểm nhất cho cơ thể:
A. Động mạch gan
B. Động mạch và tĩnh mạch gan thuộc hệ tuần hoàn chung
C. Tĩnh mạch cửa
D. Đường mật
E. Bạch huyết
B
* Thử nghiệm có giá trị tin cậy nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa glucid trong suy gan:
A. Định lượng nồng độ glucose máu khi đói
B. Định lượng nồng độ glucose máu sau khi ăn
C. Nghiệm pháp gây tăng đường máu
D. Định lượng nồng độ acid lactic, pyruvic trong máu
E. Nghiệm pháp galactose niệu
E
* Hậu quả chủ yếu nhất do rối loạn chuyển hóa protid khi gan suy:
A. Thiếu máu
B. Xuất huyết, chảy máu
C. Phù
D. Giảm protid máu
E. Giảm acid amin máu
D
* Điều chính yếu nhất nói lên tỷ lệ A/G đảo ngược trong suy gan:
A. Albumin máu giảm
B. Globulin máu tăng
C. Thay đổi tính cân bằng keo loại trong huyết tương
D. Không có điều nào chính yếu, cả 3 điều đều có và liên quan với nhau
E. Cả 3 điều A, B, C đều xuất hiện không rõ trong suy gan
D
* Xét nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa lipid trong suy gan:
A. Định lượng nồng độ lipid trong máu
B. Định lượng nồng độ cholesterol trong máu
C. Xác định tỷ lệ cholesterol este hóa / cholesterol không este hóa
D. Định lượng nồng độ lipoprotein trong máu
E. định lượng acid béo tự do trong máu
C
* Cơ chế kết hợp quan trọng nhất gây báng nước trong xơ gan:
A. Giảm albumin máu kết hợp tăng tính thấm thành mạch
B. Giảm albumin máu kết hợp chậm hủy aldosteron
C. Giảm albumin kết hợp tăng áp lực máu tĩnh mạch cửa
D. Giảm albumin máu kết hợp giảm hủy ADH
E. Giảm albumin máu kết hợp thận giảm khả năng đào thải Na
C
* Nguyên nhân chính gây vàng da sau gan:
A. Co thắt cơ oddi
B. Sỏi ống mật
C. Giun lên ống mật
D. U đầu tụy chèn vào ống dẫn mật
E. Các trường hợp tắc mật
E
* Cơ chế chính gây rối loạn vận động, ý thức khi bị suy gan nặng:
A. Tăng NH3 trong máu
B. Suy kiệt
C. Nhiễm toan
D. Tăng các chất dẫn truyền thần kinh giả
E. Nhiễm độc
D
* Cơ chế chính gây hôn mê gan:
A. Nhiễm độc
B. Tăng NH3 trong máu
C. Giảm glucose máu
D. Phù
E. Cơ thể suy kiệt
A
* Bốn đường các yếu tố gây bệnh xâm nhập vào gan gây bệnh:
- Động mạch, tĩnh mạch gan
- Tĩnh mạch cửa
- Đường dẫn mật
- Đường bạch huyết
* Hai nhóm nguyên nhân bên trong xảy ra tại gan gây rối loạn chức năng gan:
- ứ mật
- ứ trệ tuần hoàn tại gan
* Định nghĩa vàng da: Vàng da (hoàng đản) xuất hiện khi ...sắc tố mật tăng cao trong máu ngấm vào da và niêm mạc…
* Gan tham gia tạo hồng cầu thông qua:
- Cung cấp protein
- Dự trữ... Fe, B12…

====================
Chương 17 - sinh lý bệnh tiêu hóa 

* Trong bệnh tiêu chảy cấp có 2 vòng xoắn bệnh lý.
A. Đúng
B. Sai
B
* trong ỉa lỏng cấp, bệnh nhân mất từ 5% trọng lượng cơ thể là bắt đầu có rối loạn.
A. Đúng
B. Sai
A (p81b)
* loét dạ dày tá tràng làm tăng tiết HCl của dạ dày.
A. Đúng
B. Sai
A
* cơ chế bệnh sinh của tiêu chảy được chia thành:
a. 4 nhóm
b. 5 nhóm
c. 2 nhóm
d. 3 nhóm
d (p207)
* ds
Yếu tố đóng vai trò quan trọng gây loét dạ dày tá tràng:
a. Vi khuẩn Helicobacter pylori
b. Thức ăn khó tiêu
c. Trạng thái tăng tiết acid giảm tiết dịch nhầy
d. Thể tạng
e. Thuốc kháng viêm không steroid
ac
* ds
Yếu tố làm tăng tần suất bệnh loét dạ dày tá tràng:
a. Rượu, thuốc lá
b. Thần kinh, nội tiết
c. Chủng loại lương thực
d. Thể tạng
e. Giới (nam, nữ), xã hội
abde
* ds
Các biểu hiện thường gặp khi dạ dày tăng co bóp:
a. Ợ hơi
b. Đau tức thượng vị
c. Cảm giác nóng rát vùng mũi ức
d. Nhiễm kiềm
e. Nôn
abce
* ds
Các tác nhân gây tăng co bóp dạ dày:
a. Rượu, thuốc lá
b. Thức ăn nhiễm khuẩn
c. Tăng đường huyết
d. Kích thích dây X
e. Lo lắng, sợ hãi
abd
* ds
Dạ dày tăng co bóp gặp trong:
a. Tắc môn vị giai đoạn đầu
b. Viêm cấp niêm mạc dạ dày
c. Cắt giây thần kinh X
d. Đói, hạ đường huyết
e. Đang dùng thuốc Histamin
abde
* ds
Tăng tiết dịch, tăng acid HCl gặp trong:
a. Viêm dạ dày cấp
b. Viêm ruột
c. Mất nước trong ỉa chảy cấp
d. Viêm đường dẫn mật
e. Hội chứng Zollinger-Ellison (tụy tăng tiết một chất tương tự gastrin)
abde
* ds
Thân vị tiết các chất:
a. Dịch nhầy
b. HCl, pepsinogen
c. Gastrin
d. Histamin
e. Yếu tố nội
abde
* ds
Hang vị tiết các chất:
a. Dịch nhầy
b. Gastrin
c. HCl
d. Somatostatin
e. Histamin
abd
* ds
Các tế bào tiết các chất tại dạ dày:
a. Tế bào thành tiết acid HCl
b. Tế bào chính tiết pepsin
c. Tế bào ECL tiết somatostatin
d. Tế bào D tiết histamin
e. Tế bào G tiết gastrin
abe
* ds
Tiết dịch vị cơ bản của dạ dày do:
a. Khối lượng tế bào thành của dạ dày
b. Tác động của gastrin
c. Tác động bởi nồng độ tối thiểu của histamin tại dạ dày
d. Cường độ kích thích mạnh của thần kinh X
e. Cường độ kích thích thường trực tối thiểu của thần kinh, nội tiết
ace
* ds
Giảm tiết HCl gặp trong các trường hợp:
a. Viêm loét dạ dày tá tràng mạn tính
b. Viêm loét dạ dày khi bị bỏng
c. Viêm loét dạ dày trong hội chứng Zollinger-Elison
d. Viêm teo niêm mạc dạ dày
e. Viêm loét dạ dày ở người già
abde
* ds
Độ acid cao của dịch vị hay gây loét ở:
a. Tá tràng
b. Môn vị
c. Bờ cong lớn
d. Thân vị
e. Tâm vị
ab
* ds
Đặc điểm của loét hành tá tràng:
a. Acid dịch vị thường rất cao
b. Chiếm tỷ lệ cao trong bệnh loét dạ dày tá tràng
c. Tỷ lệ BAO/PAO thấp hơn trong loét dạ dày
d. Thường do Helicobacter pylori
e. Điều trị bằng kháng sinh ít tác dụng
abd
* ds
Đặc điểm sinh học và bệnh loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori (HP):
a. Helicobacter pylori là loại xoắn khuẩn, gram âm
b. Chỉ sống được ở niêm mạc dạ dày khi độ toan ở đó rất cao
c. Tỷ lệ nhiễm HP trong cộng đồng tăng dần theo tuổi
d. Không bao giờ gây teo niêm mạc dạ dày hoặc ung thư hóa
e. Điều trị bằng kháng sinh phối hợp có kết quả tốt
ace
* ds
Ỉa chảy cấp gặp trong:
a. Thức ăn, thực phẩm ôi thiu, nhiễm khuẩn, nhiệm độc
b. Thiếu dịch tụy, dịch mật
c. Thức ăn chứa nhiều cellulose
d. Ăn các thức ăn mà ruột chưa hấp thu được (ăn sai chế độ ở trẻ nhỏ)
e. Uống các loại thuốc mà ruột không hấp thu được
abde
* ds
Ỉa chảy cấp cũng hay gặp trong:
a. Viêm phúc mạc
b. U ruột
c. Thức ăn chứa ít cellulose
d. Sởi ở trẻ em
e. Giảm diện hấp thu của ruột (phẫu thuật cắt đoạn ruột)
abde
* ds
Hậu quả của ỉa chảy cấp:
a. Giảm khối lượng tuần hoàn, máu cô đặc
b. Giảm huyết áp
c. Nhiễm độc thần kinh
d. Hưng phấn võ não
e. Nhiễm toan chuyển hóa
abce
* ds
Hậu quả của ỉa chảy mạn:
a. Suy dinh dưỡng, còi xương
b. Thiếu máu
c. Tăng thể tích máu
d. Giảm khả năng đề kháng, hay bị nhiễm khuẩn
e. Nhiễm toan nặng
abd
* ds
Biểu hiện ngay (giai đoạn đầu tiên) khi bị tắc ruột:
a. Đau bụng từng cơn dữ dội
b. Nôn
c. Có dấu hiệu “rắn bò” trên thành bụng
d. Nhiễm toan, nhiễm độc nặng
e. Đầy bụng chướng hơi
abc
* ds
Cơ chế bệnh sinh của viêm tụy cấp:
a. Hoạt hóa protease trong dịch tụy
b. Hoại tử tổ chức tụy
c. Mất nước nặng
d. Đau đớn
e. Nhiễm độc
abd
* Cơ chế chính gây loét dạ dày tá tràng:
A. Tăng tiết acid HCl
B. Giảm tiết dịch nhầy
C. Do Helicobacter pylori
D. Rối loạn điều hòa của võ não đối với thần kinh tại dạ dày
E. Mất cân bằng giữa yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ
E
* Trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, ổ loét thường xảy ra ở:
A. Tâm vị
B. Bờ cong nhỏ
C. Bờ cong lớn
D. Hành tá tràng
E. Thân vị
D
* Yếu tố đóng vai trò chính gây tăng tiết HCl dẫn đến loét dạ dày - tá tràng:
A. Rượu, thuốc lá
B. Di truyền
C. Thuốc kháng viêm không thuộc steroid
D. Helicobacter pylori
E. Cà phê
D
* Yếu tố bệnh lý gây tăng co bóp dạ dày thường gặp nhất:
A. Viêm dạ dày
B. Cường phó giao cảm
C. Tắc môn vị giai đoạn đầu
D. Thức ăn nhiễm khuẩn
E. Chất kích dạ dày (rượu, histamin)
C
* Cơ chế chính gây mất nước cấp trong ỉa chảy do nhiễm khuẩn:
A. Ruột tăng co bóp
B. Ruột giảm hấp thu nước
C. Tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột
D. Độc tố vi khuẩn gây nôn
E. Niêm mạc ruột bị kích thích tiết nước nhiều
E
* Cơ chế sốc trong tắc ruột:
A. Ruột tăng co bóp (đau)
B. Nhiễm độc (các chất ứ trên chỗ tắc ngấm vào máu)
C. Mất nước (nôn)
D. Ruột trên chỗ tắc bị phình, căng dãn (đau)
E. Rối loạn huyết động học (hạ huyết áp)
D
* Yếu tố chính làm trầm trọng trong viêm tụy cấp:
A. Tăng áp lực trong ống dẫn tụy
B. Tăng nồng độ protease trong ống dẫn tụy
C. Tăng các enzym tiêu hóa và các hoạt chất trung gian trong máu
D. Nhiễm độc
E. Tăng mức độ hoại tử tụy do tăng lượng protease từ ống tụy ra
E
* Yếu tố bệnh lý gây giảm hấp thu của ruột thường gặp nhất:
A. Viêm ruột cấp
B. Viêm ruột mạn
C. Nhiễm độc tiêu hóa mạn tính (nhiễm độc rượu)
D. Thiếu enzym tiêu hóa bẩm sinh
E. Thiếu thứ phát dịch tụy, dịch mật
B
* Hậu quả chính nhất khi giảm hấp thu của ruột kéo dài:
A. Thiếu máu
B. Giảm protein máu
C. Suy dinh dưỡng
D. Chậm phát triển
E. Còi xương
C
* Tăng co bóp dạ dày thường đi kèm với …tăng tiết dịch…
Giảm co bóp dạ dày thường đi kèm với ...giảm tiết dịch…
* Hình ảnh điện quang điển hình khi dạ dày giảm co bóp lâu ngày: dạ dày sa xuống dưới mào chậu (sa dạ dày)
* Hai cơ chế chính gây ỉa chảy cấp:
- ruột tăng co bóp
- ruột tăng tiết dịch
* Bệnh sinh của ỉa chảy cấp:
- mất nước
- mất muối kiềm
* Khi thiếu dịch tụy thì trong phân thường có ...hạt bột… Khi thiếu dịch mật thì trong phân thường có ...hạt mỡ…

====================
Chương 18 - sinh lý bệnh thận

* Cơ chế gây protein niệu trước thận: cầu thận tổn thương.
A. Đúng
B. Sai
B
* Đa niệu trong xơ thận ở người già: do áp lực lọc ở cầu thận tăng lên.
A. Đúng
B. Sai
B
* Trên lâm sàng, vô niệu là do:
A. Mất máu cấp trong trụy tim mạch
B. Khi lượng nước tiểu <0.3 lit/24h
C. Có thể do ngộ độc mật cá trắm
D. Cả ba đáp án trên
D (0.3-0.5)
* Đa niệu do nguyên nhân ngoài thận:
A. Giai đoạn 1 của sốt
B. Sốc mất máu
C. Đái đường
D. Suy tim
C
* Nguyên nhân của đái máu:
A. Viêm thận bể thận
B. Viêm cầu thận cấp
C. Hội chứng thận hư
D. Viêm thận mạn
B
* Thành phần bình thường của nước tiểu:
A. Glucose, lipid, protein
B. Một vài trụ trong, tế bào lát đường niệu
C. Một ít trụ hồng cầu
D. Có thể có trụ mỡ
B
* Đa niệu là do:
A. Do tổ chức xơ phát triển xung quanh ống thận
B. Khi lượng nước tiểu là 2.5 lit/24h
C. Thường gặp ở mọi lứa tuổi
D. Cả 3 đáp án trên
A
* Nguyên nhân thiếu máu chủ yếu trong viêm cầu thận mạn:
A. Các chất độc không được đào thải ức chế tủy xương sản sinh hồng cầu
B. Thận giảm bài tiết erythropoietin
C. Do thiếu protein làm nguyên liệu sản xuất hồng cầu
D. Do thiếu Fe
B
* Được coi là nước tiểu có Protein âm tính khi:
A. Protein niệu từ 50 - 100 mg/ml
B. Protein niệu từ 150 - 200 mg/ml
C. Protein niệu từ 200 - 250 mg/ml
D. Protein niệu từ 250 - 300 mg/ml
A
* đa niệu ở người già do cơ chế tăng áp lực ở cầu thận làm tăng áp lực lọc.
A. Đúng
B. Sai
A (còn do xơ thận, giảm hấp thu)
* protein xuất hiện trong nước tiểu do cầu thận bị tổn thương trong viêm cầu thận mạn tính.
A. Đúng
B. Sai
A (p235)
* viêm ống thận cấp:
a. có triệu chứng đái ra máu và phù toàn thân
b. có cơ chế bệnh sinh là tế bào tổn thương theo cơ chế miễn dịch
c. không bao gờ khỏi hoàn toàn, mặc dù điều trị đúng phác đồ
d. do thiếu máu thận và nhiễm độc
d (p237)
* viêm cầu thận cấp sau nhiễm khuẩn:
a. không bao giờ chữa khỏi
b. thường gặp ở người lớn tuổi
c. do cơ chế miễn dịch
d. cả 3 ý trên đều đúng
c (p233)
* ds
Tăng lượng nước tiểu/24 giờ (đa niệu) gặp trong:
a. Xơ thận
b. Viêm kẽ thận mạn tính
c. Giảm ADH do tuyến yên
d. Xơ vữa động mạch thận
e. Tế bào ống thận kém nhạy cảm với ADH
abce
* ds
Tăng lượng nước tiểu/24 giờ (đa niệu) cũng thường gặp trong:
a. Viêm bể thận mạn tính
b. Tổn thương, viêm quanh ống thận
c. Viêm tắc đài bể thận
d. Bệnh nhân đái đường
e. Giai đoạn sốt đứng
abd
* ds
Giảm lượng nước tiểu/24 giờ (thiểu niệu):
a. Mất nước, mất máu
b. Viêm cầu thận
c. Viêm tắc ống thận
d. Sốc nặng
e. Giai đoạn sốt lui
ab
* ds
Có protein niệu khi:
a. Có protein niệu khi lượng protein trong nước tiểu 24 giờ cao quá 150mg
b. Viêm cầu thận
c. Thận nhiễm mỡ
d. Viêm ống thận cấp
e. Phụ nữ có thai đứng lâu
abce
* ds
Có hồng cầu niệu khi:
a. Viêm, chấn thương mạch máu niệu đạo, bàng quang
b. Viêm đài, bể thận
c. Viêm cầu thận
d. Viêm ống thận
e. Bệnh đái nhạt
abcd
* ds
Các điều kiện để hình thành trụ niệu trong nước tiểu:
a. Nồng độ protein trong nước tiểu phải cao
b. Lượng nước tiểu phải nhiều
c. Tốc độ nước tiểu chảy trong ống thận chậm
d. pH nước tiểu giảm
e. Giảm huyết áp động mạch
acd
* ds
Cơ chế gây đa niệu ở người cao tuổi:
a. Cầu thận tăng khả năng lọc
b. Ống thận giảm khả năng tái hấp thu
c. Mô xơ phát triển quanh ống thận
d. Tuần hoàn quanh ống thận bị hạn chế
e. Đáp ứng nhu cầu thải các sản phẩm thoái hóa, độc hại
bcd
* ds
Cơ chế gây phù trong viêm cầu thận mạn:
a. Thận kém đào thải Na
b. Huyết áp tăng
c. Tăng ADH và aldosteron
d. Giảm protein trong máu
e. Ứ trệ máu, thành mạch tăng tính thấm
ac
* ds
Cơ chế gây phù trong thận nhiễm mỡ (thận hư):
a. Mất nhiều protein qua nước tiểu
b. Tích đọng Na trong cơ thể
c. Tăng ADH và aldosteron
d. Giảm áp lực keo của máu
e. Tăng tính thấm của thành mạch
ad
* ds
Những chỉ số phải đo để tính hệ số thanh thải của thận đối với một chất:
a. Thể tích nước tiểu 24 giờ
b. Lượng máu qua thận 24 giờ
c. Thể tích dịch lọc từ cầu thận qua bao Bowman
d. Nồng độ chất đó trong huyết tương
e. Nồng độ chất đó trong nước tiểu 24 giờ
ade
* ds
Viêm cầu thận cấp:
a. Thường xảy ra sau một nhiễm khuẩn kéo dài ở họng, amidan, xoang, da
b. Thường do liên cầu gây tan máu A
c. Luôn luôn chuyển thành viêm cầu thận mạn
d. Màng lọc cầu thận bị tổn thương
e. Viêm cầu thận cấp xếp vào quá mẫn typ III Gell-Coombs
abde
* ds
Nguyên nhân cơ chế viêm cầu thận cấp:
a. Vi khuẩn trực tiếp gây tổn thương cầu thận
b. Độc tố, chất độc trực tiếp gây tổn thương cầu thận
c. Lắng đọng phức hợp miễn dịch, hoạt hóa bổ thể gây viêm
d. Thiếu oxy làm tổn thương cầu thận
e. Viêm cầu thận cấp thuộc nhóm bệnh tự miễn
ce
* ds
Viêm cầu thận mạn:
a. Bệnh thường xảy ra mạn tính từ đầu
b. Đặc điểm mô bệnh học: phân triển mạnh các tế bào màng lọc
c. Diễn biến: sau phân triển là xơ hóa dẫn đến suy thận
d. Vô niệu
e. Creatinin, ure máu cao dần
abce
* ds
Viêm ống thận cấp:
a. Xảy ra khi ống thận thiếu oxy, thiểu dưỡng: do mất máu cấp, suy hô hấp cấp, tắc mạch thận, tắc ống thận do tan máu
b. Chất độc ức chế các enzym của ống thận: chì, thủy ngân, mật cá trắm, các nội độc tố
c. Thường gây vô niệu và ure máu cao
d. Ống thận bị tắc, rất ít khi bị hoại tử
e. Thường khỏi hẳn nếu được can thiệp kịp thời, ít để lại di chứng
abce
* ds
Suy thận mạn:
a. Chức năng thận giảm dần, diễn biến kéo dài
b. Hệ số thanh lọc ít có giá trị trong chẩn đoán
c. Phù
d. Tăng nồng độ các chất nitơ phi protein trong máu (creatinin, urê...)
e. Huyết áp cao, nhiễm toan
acde
* ds
Các yếu tố tham gia trong cơ chế hôn mê thận:
a. Tích đọng các sản phẩm độc
b. Huyết áp cao
c. Phù, phù não
d. Nhiễm toan
e. Thiếu máu
acd
* Cơ chế gây đa niệu thường gặp nhất ở người cao tuổi:
A. Cầu thận tăng khả năng lọc
B. Ống thận tăng khả năng bài tiết
C. Thận giảm khả năng cô đặc nước tiểu
D. Xơ hóa thận
E. Xơ phát triển quanh ống thận gây chèn ép
D
* Vô niệu thường gặp nhất trong:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp
C. Viêm cầu thận mạn
D. Hội chứng thận hư
E. Viêm thận kẽ
B
* Cơ chế chính gây protein trong nước tiểu:
A. Xuất hiện trong máu loại protein có trọng lượng phân tử bé hơn 70.000 Da
B. Tăng áp lực lọc ở cầu thận
C. Ống thận tăng bài tiết protein
D. Tăng lỗ lọc của cầu thận
E. Viêm bàng quang, niệu đạo
D
* Ít gặp protein niệu nhất ở bệnh lý thận:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp
C. Hội chứng thận hư
D. Viêm cầu thận mạn
E. Viêm thận ngược dòng
B
* Cơ chế chính gây phù trong viêm cầu thận mạn:
A. Giảm protein máu
B. Thành mạch tăng tính thấm
C. Tăng áp lưc thẩm thấu gian bào
D. Tăng tiết aldosteron
E. Ứ trệ tuần hoàn
C
* Cơ chế chủ yếu nhất gây phù trong hội chứng thận hư:
A. Na và một số sản phẩm chuyển hóa ứ nhiều ở gian bào
B. Lượng protein trong máu giảm nặng
C. Dãn mạch
D. Ứ máu
E. Tăng tiết aldosteron
B
* Cơ chế chính gây thiếu máu trong suy thận:
A. Máu loãng vì giữ nước
B. Thiếu protein tạo hồng cầu
C. Thiếu hormon kích thích tủy xương
D. Thiếu Fe
E. Thiếu vitamin
C
* Bệnh thận hay gây thiếu máu nhất:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp
C. Hội chứng thận hư
D. Viêm thận ngược dòng
E. Viêm cầu thận mạn
E
* Dấu hiệu đặc trưng nhất nói lên suy thận đang diễn biến:
A. Phù tăng dần
B. Huyết áp cao dần
C. Hệ số thanh lọc kém dần
D. Creatinin, urê trong máu tăng dần
E. Chức năng thận giảm dần
E
* Yếu tố chính gây hôn mê thận:
A. Nhiễm toan
B. Huyết áp cao
C. Ứ đọng các chất độc gây nhiễm độc
D. Phù
E. Thiếu máu gây thiếu oxy
C
* Chức năng chính của cầu thận là ...lọc… . Chức năng chính của ống thận là ...bài tiết, tái hấp thu… * Loại trụ niệu có giá trị nhất trong chẩn đoán bệnh thận là ...trụ hạt (trụ tế bào)…
* Ý nghĩa của hệ số thanh lọc của thận đối với một chất: ...tốc độ lọc của cầu thận đối với chất đó…
* Tính chất phù trong hội chứng thận hư nhiễm mỡ ...phù mềm, phù to, phù toàn thân...

====================
Chương 19 - sinh lý bệnh tuyến nội tiết

* Cơ chế của Parahormon làm tăng Ca2+ :
A. Tăng huy động từ xương
B. Tăng tái hấp thu ở thận
C. Tăng hấp thu ở ruột
D. Cả 3 đáp án trên
D
* Angiotensinogen II có:
A. 6 acid amin
B. 8 acid amin
C. 10 acid amin
D. 12 acid amin
B
* hormon làm tăng Ca2+ máu là:
a. PTH
b. calcitonin
c. vitamin D
d. cả 3 ý trên đều đúng
a
* cơ chế làm giảm Ca2+ máu của calcitonin là:
a. tăng chuyển hóa Ca2+
b. tăng giáng hóa Ca2+
c. ngăn cản huy động Ca2+ từ xương
d. không phải các cơ chế nêu trên
c (p249)
* cơ chế tăng Ca2+ huyết của PTH là:
a. tăng huy động Ca2+ từ xương
b. tăng hấp thu Ca2+ từ ruột
c. tăng hấp thu Ca2+ từ ống thận
d. cả 3 ý trên đều đúng
d
* hormon có vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn đề kháng tích cực là:
a. thyroxin
b. noradrenalin
c. adrenalin
d. glucocorticoid
c (p251)
* hormon điều hòa khối lượng máu:
a. aldosteron và adrenalin
b. ADH và aldosteron
c. ADH, aldosteron và adrenalin
d. ADH và adrenalin
b
* hormon có vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn đề kháng thụ động:
a. glucocorticoid
b. thyroxin
c. noradrenalin
d. adrenalin
a (p251)
* đối với chuyển hóa Ca2+, vitamin D có tác dụng:
a. tăng huy động calci từ xương
b. tăng hấp thu Ca2+ từ ruột
c. tăng tổng hợp Ca2+
d. cả 3 ý trên đều đúng
b
* ds
Các yếu tố chính chi phối hoạt động của các tuyến nội tiết
a. Mức độ kích thích của các xung động thần kinh từ não xuống
b. Nồng độ tăng hay giảm của các nội tiết tố trong máu
c. Tính chất của các Stress
d. Mức độ biến động của sự cân bằng nội môi
e. Tình trạng mất máu mạn tính
abcd
* ds
Nguyên nhân thường gặp gây rối loạn hoạt động (ưu năng. nhược năng) của tuyến nội tiết
a. Tổn thương vỏ não và vùng dưới đồi
b. Tuyến nội tiết bị viêm, nhiễm độc
c. U lành, u ác tuyến nội tiết
d. Thiếu máu nhẹ
e. Tuyến nội tiết bị xơ hóa, hoại tử do tắc mạch, chấn thương
abce
* ds
Các yếu tố chính gây thay đổi rõ rệt nồng độ các nội tiết tố trong máu
a. Tình trạng ưu năng hay nhược năng của tuyến
b. Tăng hay giảm mức độ tiếp nhận của các cơ quan đích
c. Tăng hay giảm tốc độ tuần hoàn
d. Tốc độ tổng hợp và thoái hóa của các nội tiết tố
e. pH máu
abd
* ds
Các biểu hiện thường thấy trong thiểu năng thùy trước tuyến yên
a. Suy mòn: gầy rộc, teo cơ và mô liên kết
b. Teo tuyến giáp
c. Teo tuyến thượng thận
d. Tăng glucose máu
e. Teo tuyến sinh dục
abce
* ds
Vai trò của ADH
a. Tái hấp thu nước ở đoạn xuống của quai henlê
b. Tái hấp thu nước ở ống góp
c. Tái hấp thu nước ở ống lượn gần
d. ADH tác dụng gián tiếp lên tế bào ống thận
e. Giảm tiết ADH gây bệnh đái nhạt
abe
* ds
Ưu năng tuyến giáp trạng
a. Basedow là bệnh thuộc loại này
b. Bướu giáp địa phương (do thiếu iod) cũng thuộc loại này
c. Tăng thyroxin
d. Tăng LAST trong máu (chất kích thích tuyến giáp tác dụng kéo dài)
e. Bệnh có cơ chế tự miễn
acde
* ds
Biểu hiện của bệnh Basedow
a. Tuyến giáp to
b. Gầy nhanh
c. Mắt lồi, run tay
d. Tim đập chậm, giảm thân nhiệt
e. Tăng phản xạ
abce
* ds
Nguyên nhân và bệnh sinh của suy giáp trạng
a. Bẩm sinh: thiểu sản, rối loạn tổng hợp hocmôn
b. Mắc phai: Ăn uống thiếu iod, viêm, sau điều trị thuốc kháng giáp
c. Phù
d. Tăng thân nhiệt
e. Suy giảm trí tuệ, giảm sút trí nhớ (đần giáp)
abce
* ds
Nguyên nhân và bệnh sinh của suy cận giáp
a. Xảy ra do tổn thương ngẫu nhiên hoặc do cắt nhầm trong phẫu thuật tuyến giáp
b. Giảm khả năng huy động Ca từ xương, giảm hấp thu Ca ở ruột
c. Tăng hưng phấn thần kinh cơ
d. Rung cơ, co cứng cơ
e. Trong máu giảm Ca giảm phosphat hữu cơ
abcd
* ds
Nguyên nhân và các bệnh của suy thượng thận
a. Lao thượng thận, teo thượng thận
b. Do sai sót trong điều trị bằng nội tiết tố thượng thận: không tuân thủ nguyên tắc, lạm dụng và điều trị kéo dài
c. Bệnh Conn
d. Bệnh Addison
e. Bệnh Cushing
abd
* ds
Các yếu tố gây Stress làm rối loạn chức năng nội tiết
a. Tâm lý: xúc động mạnh, căng thẳng. mỏi mệt quá độ
b. Chấn thương cơ học, bỏng
c. Nhiệt độ: nóng quá, lạnh quá
d. Nhiễm khuẩn
e. Stress hầu như không làm rối loạn hoạt động thần kinh
abcd
* ds
Các tuyến nội tiết tham gia điều hòa
a. Tăng, giảm huyết áp, áp lực thẩm thấu
b. Tăng, giảm glucose máu
c. Tăng, giảm Ca máu
d. Rất ít vai trò trong điều hòa cơ chế thích nghi, đề kháng
e. Ít vai trò trong điều thân nhiệt
abc
* ds
Những yếu tố cần dựa vào để chẩn đoán đúng trạng thái ưu năng hoặc thiểu năng một tuyến nội tiết
a. Định lượng nội tiết tố của tuyến đó có trong máu
b. Định lượng các sản phẩm chuyển hóa tương ứng của nội tiết tố đó
c. Triệu chứng lâm sàng không điển hình nên ít giá trị
d. Kết quả nghiệm pháp kìm hãm tuyến khi tuyến ưu năng
e. Kết quả nghệm pháp kích thích tuyến khi tuyến thiểu năng
abde
* Hậu quả nào nặng nề hơn cả khi bị suy giáp do thiếu iod
A. Rối loạn chuyển hóa nước (giữ nước)
B. Rối loạn chuyển hóa protid, lipid (giảm sinh trưởng)
C. Rối loạn thân nhiệt (giảm thân nhiệt)
D. Rối loạn dinh dưỡng, sinh dục (tóc đễ rụng, giảm nội tiết tố sinh dục)
E. Suy giảm trí tuệ, giảm trí nhớ
E
* Trước một công kích (Stress), cơ thể phản ứng thích ứng qua
A. Giai đoạn chống lại:Phản ứng báo động (cơ thể bị “sốc”và chống sốc
B. Giai đoạn đề kháng
C. Giai đoạn suy kiệt
D. Hội chứng thích ứng thường qua 3 giai đoạn này
E. Không nhất thiết phải theo trình tự 3 giai đoạn trên
D
* Vai trò thường xuyên nhất của tuyến nội tiết
A. Điều hòa huyết áp
B. Điều hòa glucose máu
C. Điều hòa duy trì hằng định nội môi
D. Điều hòa Ca máu
E. Điều hòa thân nhiệt
C
* Cặp nội tiết tố nào tham gia hiệu quả nhất trong cơ chế đề kháng
A. Adrenalin, glucocorticoid
B. Adrenalin, thyroxin
C. Adrenalin, cortisol
D. Glucocorticoid, glucagon
E. Glucocorticoid, thyroxin
A
* Nghiệm pháp có giá trị hơn cả để xác định ưu năng tuyến
A. Định lượng nồng độ nội tiết tố đó trong máu
B. Định lượng sản phẩm chuyển hóa tương ứng của nội tiết tố đó
C. Kìm hãm hoạt động tuyến bằng các chất thích hợp
D. Cả 3 nghiệm pháp đều có giá trị ngang nhau
E. Hai nghiêm pháp đầu có giá trị hơn
C
* Tuyến bị thoái hóa gần như hoàn toàn ở người già
A. Tuyến yên
B. Tuyến ức
C. Tuyến tụy
D. Tuyến sinh dục
E. Tuyến thượng thận
B
* Hai phương thức tương tác với nhau giữa các nội tiết tố
- hợp đồng
- đối kháng
* Hai nội tiết tố có vai trò quan trọng nhất trong cơ chế đề kháng
- adrenalin
- glucocorticoid
* Trong chẩn đoán ưu năng tuyến nội tiết cần chỉ rõ
- Ưu năng thật
- Ưu năng giả
- Ưu năng tại tuyến
- Ưu năng ngoài tuyến
* Để phân biệt thiểu năng do bản thân tuyến hay do ngoài tuyến cần dùng nghiệm pháp... nghiệm pháp kích thích tuyến…