* Các thành phần của máu
Thành phần hữu hình: Hồng cầu, Bạch
cầu, Tiểu cầu
Các thành phần của huyết tương: Nước, Chất
điện giải, Protein…
====================
Phần I - Sinh lý tạo máu
Nguồn gốc tế bào máu
sinh trưởng và biệt hoá
Các yếu tố kích thích
phát triển hồng cầu:
Các yếu tố kích thích
phát triển bạch cầu:
Các yếu tố kích thích
phát triển tiểu cầu:
====================
Sinh lý hồng cầu
* Hình dạng, kích thước hồng cầu:
* Cấu trúc hồng cầu:
Hồng cầu là
những tế bào không có nhân, ít bào
quan
Màng bản chất lipoprotein trên màng có kháng nguyên nhóm máu
Hemoglobin chiếm 34% gồm hai phần:
- Phần Hem:
+ là hợp chất có cấu trúc porphyrin gồm 4 phân tử pyrrole và 1 phân tử sắt ở trung tâm
- Các chuỗi globin: Hb gồm có hai loại cặp chuỗi:
+ Chuỗi alpha
(α)
+ chuỗi không phải alpha (beta - β,
gamma - γ, delta - δ)
Thời kì bào thai HbF gồm 2 chuỗi α, γ
người trưởng thành chủ yếu HbA gồm 2 chuỗi α, β
HbA2 là thành phần thứ yếu(2,5%) gồm cặp chuỗi α, δ
- Các gen globin nằm trên NST 11 và 16
* các hệ thống enzym của hồng cầu: Glucose-6-phosphat-dehydrogennase (G6PD), Pyrovat kinase (PK), Phosphatase,
catalase...
G6PD tham gia vào chu trình penttose cung cấp NADPHH+, cần
thiết để biến đổi glutathion dạng oxy hoá thành dạng khử và MetHb thành Hb.
PK có tác dụng phân huỷ glucid tạo năng lượng ATP cho hồng cầu.
Phospho enol pyruvat + ADP => Pyruvat + ATP
* Chức năng Hb
- Vận
chuyển oxy và cacbonic
- Chức
năng đệm
- Tính
enzym
* Điều hoà sinh sản hồng cầu:
====================
Sinh lý bạch cầu
- bạch cầu
là những tế bào máu có
khả năng vận động.
- Chức năng chống lại các tác nhân gây nhiễm khuẩn, nhiễm độc.
* Số lượng và công thức bạch cầu:
- Số lượng: 6-9G/l
- dựa vào hình dang và cấu trúc chia 5 loại:
+ BC đa nhân trung tính:
60-70%
+ BC đa nhân ưa acid: 2-5%
+ BC đa nhân ưa base: 0-1%
+ BC môno: 3-5%
+ BC lympho: 25-30%
* Chức năng
- BC đa nhân trung tính
+Lưu hành trong máu
và thực bào ở các ổ viêm
+Tiết một số cytokin
điều hoà miễn dịch, tạo
máu
+Chỉ những BC 2-3 múi mới thực sự có
khả năng thực bào
+Tồn tại trong máu 4-8h rồi vào các mô sống
4-6 ngày
+Khi viêm số lượng
có thể tăng gấp 2-6 lần
- BC đa nhân ưa acid
+Khử độc các protein lạ
+Làm tan cục máu đông: plasminogen => plasmin
+Thực bào
+Chống nhiễm KST nhờ
các độc tố từ hạt
- BC đa nhân ưa base
+giải phóng heparin
ngăn cản quá trình đông máu trong lòng mạch
+Tham gia vào các phản
ứng dị ứng (gắn IgE)
- BC môno
+Chức năng thực bào
+Chức năng trình diện
KN
+tiết cytokin đièu
chỉnh phản ứng tuỷ, viêm, phản ứng MD
+gắn Fc của IgG tạo
thành tế bào diệt theo cơ chế ADCC
- BC lympho
+Chức năng miễn dịch
+Tiết lymphokin
====================
Sinh lý tiểu cầu
- Tiểu cầu là những tế bào nhỏ nhất đường kính 3-4 um, số lượng 150-400G/l
- là tế bào không nhân, có đời sông ngắn 8-14 ngày
* Cấu trúc
màng gồm 2 lớp lipid kép
Bào tương có các tiểu thể
+ Hạt alpha
chứa nhiều protein
+ Hạt đặc giàu Ca, serotonin, ADT...
+ Ti lạp thể
+ Hệ thống ống
+ các kênh mở
* Chức năng tiểu cầu
+Chức năng dính
+Chức năng ngưng tập
tiểu cầu
+Chức năng chế tiết
* Quá trình cầm máu
Gồm 4 giai đoạn
1. Giai đoạn thành mạch
Khi mạch máu tổn thương => thành mạch co lại
Cơ chế:
+ Đau => phản xạ co mạch
+ Mạch
tổn thương => điện
thế => co mạch
+ serotonin,
adrenalin do tiểu cầu giải phóng
2. Giai đoạn tiểu cầu
Mạch tổn thương => kết dính tiểu cầu => nút trắng tiểu cầu (đinh cầm máu Hayem)
3. Giai đoạn đông máu
4. Giai đoạn tan cục
máu
Các plasminogen trong cụ máu đông => plasmin dưới tác dụng của:
+ Thrombin
+ Yếu tố XII hoạt động
+ Các enzym của lysosom
+ Yếu tố do tế
bào biểu mô thành mạch tiết
====================
Phần II - Sinh lý bệnh tạo máu
RỐI LOẠN TẠO HỒNG CẦU
1. Tăng sinh HC
* Tăng sinh HC bệnh lý (thường là ác
tính)
- Bệnh Vaquez: Số lượng HC tăng cao. Tăng cả ba dòng HC, BC, TC
- Hội chứng Di – Guglielmo: Gồm các bệnh có tăng sinh nhiều
HC non ra máu ngoại vi.
* Tăng sinh HC phản ứng
- Người sống trên vùng cao
- Ngộ độc nitrit, sulfamid, coban...
2. Thiếu máu
Định nghĩa
Cách phân loại: 3 cách chủ yếu
(1) Phân loại theo hình thái và màu sắc
HC:
- Thiếu máu HC nhỏ
- Thiếu máu HC to
- Thiếu máu HC kích thước bình thường
(2) Phân loại theo cơ chế bệnh sinh:
- Thiếu máu do tuỷ giảm sinh HC:
+ Do TB gốc
+ Do thiếu nguyên liệu
- Thiếu máu do tăng huỷ hoại HC:
+Bản thân HC
+ Tác nhân ngoài
(3) Phân loại
theo nguyên nhân:
a. Thiếu máu do mất
máu: có hai hình thái
- Mất máu cấp
- Mất máu mạn
Đặc điểm:
- Sắt huyết thanh giảm
- Thiếu máu nhược sắc
- Tuỷ xương tăng sinh nhiều HC non ưa base
- máu ngoại vi nhiều HC non, HC lưới
- HC to, nhỏ không đồng đều (chỉ số RDW tăng)
b. Thiếu máu do tan
máu: là tình trạng HC vỡ sớm đời sống bình thường do các nguyên nhân:
* Do bệnh lý của bản thân HC
+ Do rối loạn màng HC
Bệnh HC nhỏ hình cầu di truyền (HS: heriditery spherocyte)
Bệnh HC bầu dục di truyền (HE: Heriditery elliptocytosis)
+ Rối loạn enzym của
HC
Thiếu G6PD
Thiếu PK
+ Do HC chứa Hb bệnh
lý: có trên 40 loại Hb bệnh lý, do sai sót trong cấu trúc Hb.
HbS: bệnh thiếu máu HC hình liềm ở vị trí thứ 6 glutamin (GAA) được thay bằng valin
(GUA), khi đó HbA =>
HbS
HbE: Glutamin ở vị trí 26 thay bằng lysin
HbC: Glutamin ở vị trí 6 thay bằng lysin
Bệnh huyết sắc tố niệu kịch phát về đêm
Bệnh thalassemia: rối loạn gen điều hoà tổng hợp protein của Hb tạo nên HbF ở người trưởng thành => HC có hình bia bắn.
* Vỡ HC do nguyên nhân ngoài HC
. Do kháng thể chống HC từ ngoài đưa vào:
- Truyền nhầm nhóm máu hệ ABO
- bất đồng nhóm máu ABO giữa mẹ và con
- Tan máu do truyền nhóm máu "O nguy hiểm"
- Do bất
đồng nhóm máu Rh
. Tan máu do cơ chế miễn dịch
. Do các chất độc gây vỡ HC: hoá chất
, thuốc, thảo mộc...
. Do KST, vi khuẩn, virus
. Do yếu tố vật lý: truyền dung dịch nhược trương...
Đặc điểm của thiếu
máu tan máu
- Thiếu máu đẳng sắc
- Tuỷ xương tăng sinh mạnh: nhiều Hc lưới, đa sắc, ưa acid
- Tăng bilirubin tự do trong máu
- Da và nước tiểu vàng nhẹ, phân sẫm màu
- sắt huyết thanh tăng
c. Thiếu máu do thiếu
nguyên liệu
* Thiếu sắt:
Nguyên nhân:
- Mất máu mạn tính
- Tăng nhu cầu sắt
- Giảm hấp thu sắt
- Chế độ ăn nghèo sắt
Đặc điểm HC: giống thiếu máu do mất máu
* Thiếu folat, vitamin B12 (Thiếu máu HC
khổng lồ)
- Thiếu folat dUMP không chuyển thành dTMP
- Trong tế bào dUMP tăng lên sẽ thay thế cho dTMP trong sự tổng hợp ADN mới
- Xuất hiện dUMP trong phân tử ADN
- Vitamin B12 góp phần duy trì dạng folat hoạt động trong tế bào
Nguyên nhân:
- Chế độ ăn
- Kém hấp thu
- Tăng nhu cầu
Đặc điểm:
- Thiếu máu ưu sắc
- Có HC khổng lồ
- Sắt huyết thanh tăng
* Thiếu Protein:
Protein
là thành phần quan trọng tham gia cấu tạo HC (Màng, Hb...)
Thiếu Pr hoặc một số acidamin sẽ gây thiếu máu
d. Thiếu máu do bệnh
lý của tuỷ xương
- Cốt hóa
tuỷ xương
- Di căn u ác tính
- Ngộ độc thuốc và hoá chất
- bệnh thận mạn tính (thiếu erythropoetin)
Đặc điểm:
- Thiếu máu đẳng sắc hay nhược sắc
- HC nhỏ ít tế bào non trẻ
- Tuỷ xương gảm sinh nghèo tế bào
3. Những hoạt động
thích nghi của cơ thể
- Tăng thông khí
- Tăng lưu lượng tuần hoàn
- Tăng tận dụng oxy ở mô
- Tuỷ xương tăng sản xuất HC
RỐI LOẠN TẠO BẠCH CẦU
1. Rối loạn không ác
tính dòng BC
1.1. tăng BC
Tăng BC hạt trung tính :
+ Sinh lý: Sau bữa ăn, mang thai...
+ Bệnh lý: Thiếu oxy, sau chảy máu, nhiễm trùng, u ác tính
Tăng BC ưa acid: nhiễm KSt, các bệnh ngoài da, phong...
Tăng BC ưa base: Quai bị, sởi, lao...
Tăng mono: Lao, thương hàn , giang mai, sốt rét...
Tăng lympho phản ứng: nhiễm virus, nhiễm khuẩn cấp...
1.2. Giảm BC
Giảm BC hạt trung tính: suy tuỷ, Nhiễm trùng huyết, Lao kê,
Thương hàn, Nhiễm Độc sau chiếu xạ ...
Giảm BC ưa acid: Nhiễm trùng nặng, stress, suy tuỷ, sau điều
trị corticoid...
Giảm lympho bào: HIV/AIDS, sau dùng corticoid
Giảm mono: ít gặp, chỉ gặp khi nhiễm khuẩn huyết lâu ngày
2. Rối loạn ác tính
dòng BC(leucose)
là bệnh lý ác tính của dòng BC ở máu ngoại vi và tuỷ xương
2.1. Nguyên nhân:
Virus, Tia xạ, Hoá chất, Các yếu tố tăng trưởng
2.2. Phân loại: Dựa
vào 3 tiêu chuẩn
Tổ chức bị bệnh:
+ leucose nguồn gốc tuỷ
+ leucose nguồn gốc lympho
Theo quá trình tiến
triển của bệnh
+Cấp tính
+ mạn tính
Theo số lượng tế bào
RỐI LOẠN TẠO TIỂU CẦU,
ĐÔNG MÁU
1. Tình trạng tăng
đông
Tăng hoạt động của tiểu cầu: Do rối loạn dòng chảy, tổn
thương nội mạc... =>
TC bám dính => hoạt
hoá hệ đông máu, ví dụ:
xơ vữa ĐM, bất động lâu ngày...
Tăng hoạt động của tiểu cầu và yếu tố đông máu: gặp trong
đông máu dải rác lan toả với 3 hậu quả:
+ Tạo ra vô số cục đông vi thể
+ Xuất huyết
+ Các sản phẩm tiêu huỷ fibrin máu tăng cao
Tăng hoạt động của các yếu tố đông máu: gặp trong ứ trệ tuần hoàn kéo dài
2. Tình trạng giảm
đông
Giảm đông do giảm hoạt động tiểu cầu
+ Do giảm số lượng: bệnh Werloff
+ Giảm chất lượng: bệnh Glanzmann
Giảm số lượng và chức năng các yếu tố đông máu
+ Do di truyền: Hemophilia thiếu bẩm sinh yếu tố VIII
+ Do kém tổng hợp: Suy gan, thiếu vitamin K
+ Do tiêu thụ quá mức: HC đông máu nội mạch lan toả
+ Do các thuốc chống đông: aspirin, heparin...