2018-07-16

Sinh lý bệnh nội tiết

Sinh lý bệnh nội tiết
Mục tiêu
1. Trình bày khái quát vai trò tuyến nội tiết, cơ chế rối loạn chức năng tuyến nội tiết
2. Trình bày nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh mt s bnh thường gặp ca tuyến giáp, thượng thn.
3. Trình bày vai trò của hormon trong cơ chế thích nghi đề kháng của cơ thể.
4. Nêu các biểu hiện, nghiệm pháp phân biệt ưu/thiểu năng tuyến nội tiết
1. tương tác các tuyến nội tiết:
Các hormon có tác dụng hiệp đồng:
- Cortisol, adrenalin, GH hiệp đồng trong gây tăng glucose huyết;
- Adrenalin và thyroxin trong sản nhiệt...
Các hormon đối kháng:
Khi cắt tuỵ sẽ gây tiểu đường, nếu ồng thời cắt cả thượng thận => tiểu đường sẽ rất nhẹ.

2. các cơ chế rối loạn chức năng nội tiết
2.1. rối loạn điều hòa trung ương
- Tổn tổn thương vùng dưới đồi hoặc tuyến yên
- Rối loạn cơ chế điều hòa ngược (feedback): do tăng/ giảm ngưỡng kích thích của các neuron vùng dưới đồi với các hormon tuyến đích. VD: Bệnh Cushing
2.2. rối loạn sản xuất/bài tiết hormon
- Nguyên nhân "tại tuyến" và "ngoài tuyến"
  + "Tại tuyến": Bệnh lý tại tuyến
  + "Ngoài tuyến": Tác động quá mạnh/yếu từ ngoài tuyến. VD: Dùng Corticoid => tuyến thượng thận
- Rối loạn chức năng tuyến: sai sót hệ enzymấtổng hợp
- Rối loạn tốc độ hình thành và bài tiết hormon: Thay đổi độ nhạy cảm của tuyến với sự điều hòa thần kinh và thể dịch
- Thiểu năng tương đối và tuyệt đối:
  + Tương đối: Nhu cầu hormon tăng => không đáp ứng đủ
  + Tuyệt đối: Nồng độ hormon thấp hơn giới hạn
2.3. Rối loạn sau bài tiết hormon
- Rối loạn vận chuyển hormon:
  + Dạng gắn với protein: vận chuyển, không bị phân hủy.
  + Dạng tự do: có hoạt tính (~2%)
- Có kháng thể chống hormon
- Rối loạn tác động lên cơ quan đích: thiếu thụ thể tiếp nhận
- Rối loạn chuyển hóa, phân hủy hormon

3. rối loạn chức năng hệ dưới đồi - yên
3.1. rối loạn thùy trước tuyến yên
- Thiểu năng hoàn toàn:
  + Thực nghiệm: RL chuyển hóa, điều hòa nội tiết toàn cơ thể.
  + Trước dậy thì: Lùn, không chín sinh dục, thiểu năng tuyến giáp, giảm chuyển hóa và đề kháng.
  + Trưởng thành: Gy mòn, teo tuyến nội tiết, teo cơ và nội tạng (do thiếu GH và ACTH).
- Suy giảmấtừng loại hormon
- Chứng khổng lồ:
  + Do tăng tiết quá mức GH (Growth hormon)
  + Cơ chế: Tăng đồng hóa trong cơ thể, tăng tổng hợp protein tăng phân hủy lipid, tăng đường huyết.
  + Biểu hiện: Cơ thể phát triển quá cỡ, không cân đối.
- Bệnh Cushing: tăng tiết ACTH => thượng thận tăng tiết cortisol và các glucocorticoid khác.
3.2. Rối loạn thùy sau tuyến yên
- Thừa ADH (Vasopressin)
  + Gây giữ nước trong cơ thể.
  + Góp phn tăng trương lực mạch, tăng nhẹ huyết áp.
- Thiếu ADH: Bệnh đái tháo nhạt
  + Tổn thương vùng dưới đồi hoặc con đường liên hệ dưới đồi - tuyến yên.
  + Bài tiết nhiều nước tiểu: 3 - 8 l/24h; khát và giảm HA

4. rối loạn chức năng tuyến giáp
4.1. Suy giáp
- Thực nghiệm: chứng suy mòn do tuyến giáp
  + Cắt tuyến ở tuổi càng nhỏ => bệnh lý càng nặng.
  + Chậm lớn, sinh dục không phát triển, rối loạn mọi dạng chuyển hóa và dinh dưỡng.
. Nhu cầu oxy chỉ còn 60 – 70%.
. Giảmấthân nhiệt.
. Giảm glucose, tăng cholesterol máu.
  + Lười vận động, khó hình thành các phản xạ có điều kiện.
- Người:
  + Nguyên nhân thường gặp: dinh dưỡng thiếu iod.
  + Bẩm sinh: chứng đần độn; người lớn: chứng phù niêm.
  + Đặc trưng:
. RL hoạt động TK cao cấp: học tập, phản xạ… => ĐẦN
. RL dinh dưỡng: tầm vóc, sinh trưởng...
. Chuyển hóa các chất giảm.
. Béo bệu, kém linh hoạt, ít muốn vận động
* Bướu giáp địa phương.
  + Dinh dưỡng thiếu iod => Tuyến giáp to (vài kg)
  + Giảm hormon => Tăng thyrotropin (feedback) => phì đại
4.2. ưu năng giáp: Ngộ độc tuyến giáp - Basedow
- Do hàm lượng hormon tuyến giáp quá nhiều
- Bệnh nguyên:
  + Chn thương tâmấthần với các yếu tố tiền đề nhiễm khuẩn
  + Bệnh tự miễn: LATS (IgG) gắn vào thụ thể của TSH
- Cơ chế: RL chức năng ty lạp thể => phosphoryl oxy hóa => Năng lượng chuyển thành nhiệt.
- Biểu hiện:
. Tuyến giáp to, mắt lồi.
. Tăng chuyển hóa, tăng tạo nhiệt, tim nhanh, tăng phản xạ
. Gy mòn.
* hội chứng Basedow:

5. rối loạn chức năng tuyến thượng thận

5.1. thiểu năng vỏ thượng thận
- Suy thượng thận cấp diễn
  + Thực nghiệm: 1-3 ngày, yếu cơ, chán ăn, nôn, ỉa lỏng
. Chết sớm do mt Na (thiếu Aldosteron)
. Muộn hơn: kém phản ứng, hạ thân nhiệt, dễ nhiễm khuẩn, nhiễm độc (thiếu glucocorticoid)
  + Chuyển hóa: Cạn kiệt glycogen, giảmấtân tạo glucose; tăng phân hủy acid nhân, protein => tăng Nitơ máu/tiểu.
  + Giảm khối lượng tuần hoàn, nhịp tim => giảm HA
  + RL chuyển hóa muối nước:
. Mất Na+ => Đầu tiên đa niệu, sau thiểu niệu, vô niệu
. "Ngộ độc nước": ứ nước nội bào.
. Tăng K+ ngoại bào => độc cho tim.
- Suy thượng thận mạn tính: Bệnh Addison
  + Nguyên nhân: nhiễm khuẩn, teo thượng thận, điều trị kéo dài bằng hormon tuyến => mất nguồn kích thích.
  + Biểu hiện:
. Suy kiệt cơ thể, nhanh mệt mỏi
. RL tiêu hóa
. Hạ HA
. Nhiễm sắc tố da do corticotropin
. Chuyển suy thượng thận cp: Các tác nhân gây stress: lạnh, chn thương, nhiễm khuẩn
* hội chứng addison:
5.2. ưu năng v thượng thận
- Tiết nhiều cortisol:
  + Phân biệt: (dựa vào ACTH)
. Bệnh Cushing: U tuyến yên/ RL điều hòa từ dưới đồi.
. Hội chứng Cushing: U bản thân tuyến.
  + Biểu hiện: Tăng cân, teo cơ chi dưới (phù áo khoác), tăng HA, tăng cortisol trong máu/nước tiểu.
- Tiết nhiều glucocorticoid: Béo, tích mỡ nhiều ở thân và mặt; loạn dưỡng cơ, xương, khớp; tích đọng glycogen => glucose máu tăng
- Tiết nhiều aldosteron (Hội chứng Conn): Gây giữ Na+ và nước => tăng HA; mất K+ và Cl- => nhược cơ.
* hội chứng cushing:

6. hệ nội tiết và rối loạn cân bằng nội môi
6.1. Tăng và giảm glucose huyết
Glucocorticoid, thyroxin, growth hormone
6.2. Tăng và giảm Ca2+ huyết
1. Parathormon: Tăng [Ca++] huyết => có tác dụng chống chảy máu và co giật tự phát. Nhưng hormon này cũng gây nguy cơ vôi hoá các cơ quan. Cơ chế chủ yếu: huy động calci từ xương => Xương bị "rỗ" hay "loãng", gẫy xương tự phát.
2. Calcitonin (tuyến giáp) tác dụng ngược lại: làm giảm calci trong máu theo cơ chế:
- Tăng cường đào thải calci ở thận
- Ngăn cản huy động calci từ xương ra. Như vậy, nó đối lập với parathormon.
3. Vitamin D có các tác dụng:
- Tăng cường hấp thu calci (và phosphat) từ ruột
- Tạo điều kiện để calci lắng đọng vào xương, tránh ược tác dụng (-) của parathormon đối với xương.

6.3. Huyết áp, áp lực thẩm thấu và khối lượng máu
- Lực bóp của tim và trương lực mạch: có vai trò điều hoà của thần kinh (trung ương và thực vật) và của nội tiết (adrenalin của tủy thượng thận)
- Khối lượng máu trong mch: chịu sự điều hoà của nội tiết. Cụ thể, ADH (hp thu nước ở ống thận) và nhờ aldosteron (tái hp thu Na+ ở ống thận, duy trì áp lực thẩm thu)
- Chất renin cũng là một yếu tố quan trọng. Đó là một enzym do thận tiết vào máu và hoạt động ở ngoài tế bào, với vai trò biến angiotensinogen thành angiotensin - có tác dụng gây co mạch, duy trì huyết áp.

6.4. Vai trò hormon trong điều nhiệt
1. Thải nhiệt: chủ yếu nhờ các biện pháp vật lý như truyền nhiệt, bức xạ nhiệt và bay hơi nước qua mồ hôi, hơi thở (vai trò thần kinh là chủ yếu).
2. Tạo nhiệt: nhờ các biện pháp hoá học (oxy hoá thức ăn chứa năng lượng), có vai trò quan trọng của nội tiết (thyroxin và noradrenalin).

6.5. Hormon và sự RL thích nghi trong cơ chế kháng chung
Cơ chế đề kháng chống stress:

7. chẩn đoán thiểu năng và ưu năng tuyến:

7.1. Phân bit "thật" và "giả"
- ưu năng giả
  + Có biểu hiện trên lâm sàng là ưu năng tuyến, nhưng nồng độ hormon trong máu vẫn bình thường, không cao.
  + Cơ chế:
. Hormon hủy chậm
. Cơ quan đích tăng nhạy cảm với hormon
. Giảm tổng hợp cht vận chuyển hormon
. Có nhiều hormon ngoại sinh trong cơ thể
- Thiểu năng giả
  + Có biểu hiện trên lâm sàng là thiểu năng tuyến, nhưng nồng độ hormon trong máu vẫn bình thường, không thấp.
  + Cơ chế:
. Hormon hủy/ bt hoạt nhanh.
. Cơ quan đích giảm nhạy cảm với hormon
. Nhu cầu hormon của cơ thể tăng cao.
- Xác định
  + Đo nồng độ hormon chung và dạng tự do.
  + Đo nồng độ chất vận chuyển

7.2. Phân biệt "tại tuyến" và "ngoài tuyến"
- ưu năng:
  + Cắt nguồn kích thích tuyến:
. Nếu giảm tiết hormon => ưu năng "ngoài tuyến"
. Nếu không giảm tiết => ưu năng "tại tuyến"
. VD: Sử dụng liều lớn hormon thượng thận => Đo nồng độ hormon kích thích tuyến (hormon tuyến yên)
. VD: Đo nồng độ ACTH
- Thiểu năng:
  + Biện pháp kích thích tuyến:
. Nếu áp ứng => Thiểu năng "ngoài tuyến"
. Nếu không áp ứng => Thiểu năng "tại tuyến"
  + VD:
. Thiểu năng thượng thận: Đo ACTH
. Suy sinh dục ở nữ: Đo FSH, LH