2018-07-16

Rối loạn phát triển tế bào và mô


Rối loạn phát triển tế bào và mô
mục tiêu
1. Phân biệt được khối u lành tính và ác tính, đặc điểm của chúng.
2. Liệt kê các dấu hiệu của ung thư.
3. Giải thích những ảnh hưởng tại chỗ và toàn thân của ung thư.
4. Hiểu được cơ chế xâm lấn, di căn và liên quan của chúng với các giai đoạn ung thư.
6. Mô tả được các giai đoạn của quá trình sinh bệnh ung thư, các yếu tố nguy cơ và các biện pháp có thể phòng ung thư.
* đặc điểm tế bào bình thường
* Tổng hợp protein trong tế bào
- Mỗi tế bào có chức năng riêng biệt và góp phần vào duy trì nội môi của cơ thể.
- Được tổ chức thành từng nhóm đặc biệt để thực hiện các chức năng của mô hoặc cơ quan.
- Màng tế bào cho phép chúng thông tin cho nhau bằng cách cho các chất và hormon di chuyển qua lại.
- Tương tác giữa các tế bào là cơ sở để thực hiện nhiều nghiên cứu để phòng bệnh, nghiên cứu ung thư…
* đời sống của tế bào
- Chết theo chương trình (appotosis)
- Mỗi loại tế bào có vòng đời định sẵn:
   + Tế bào da phân chia rất nhanh
   + Hồng cầu có đời sống khoảng 120 ngày
   + Đời sống tế bào bạch cầu từ một số giờ cho đến một số ngày
   + Tế bào thần kinh có đời sống trong nhiều năm
   + Tủy xương có thể tạo ra các tế bào mới theo yêu cầu
   + Tất cả các tế bào được kích thích và tăng trưởng bởi các chất dinh dưỡng, pH và O2 phù hợp, và có thể bị suy giảm nếu thiếu các "nguyên liệu", hoặc bị ảnh hưởng bởi bệnh tật, chất độc, ô nhiễm…

* thuật ngữ của khối u:
* khối u lành tính và ác tính
- Sự phát triển của tế bào không chịu sự kiểm soát bình thường của cơ thể.
- Phát triển quá mức làm thôi chột các tế bào khác phát triển.
- Khối u ác tính phát triển mạnh, làm tăng khối lượng và tắc cơ học, tăng áp lực và gây đau ở xung quanh.

* Đặc điểm của u lành và u ác tính
U da lành tính
khối u xương ác tính

* đặc điểm của u lành tính
- Tăng số lượng các tế bào biệt hóa
- Có vỏ bọc và to ra, không xâm lấn
- Có thể di chuyển được khi sờ nắn
- Thường không gây nguy hiểm đến tính mạng, trừ khi tăng áp lực như hộp sọ, thực quản
* u ác tính
- Không biệt hóa, tế bào không có chức năng
- Vô tổ chức, hình dáng và bề mặt không bình thường
- Có khả năng sinh sản nhanh và bất thường
- Không bị ức chế bởi các tế bào khác
- Xâm lấn và di căn
- Dễ lan tràn, không bị ức chế bởi các tín hiệu kìm hãm phát triển
- Chèn ép mạch máu, cơ quan gây viêm và hoại tử mô xung quanh, mất chức năng mô bình thường
- Giải phóng các enzym làm tổn thương mô xung quanh
- Tế bào kém dính vào nhau, dễ bong ra ngoài và di căn

* tuần hoàn ảnh hưởng đến tế bào khối u
- Tế bào vùng trung tâm khối u thường bị chết do thiếu máu và dinh dưỡng gây viêm và hoại tử
- Một số tế bào tiết các yếu tố sinh trưởng làm tăng tạo mạch đến khối u. Một số hóa chất được sử dụng để ức chế tạo mạch
* tốc độ tăng trưởng của u ác tính
- Tại chỗ – phát triển chậm, trong thời gian dài.
- Cho phép phát hiện sớm và loại bỏ trước khi lan tràn (Pap smears, Nội soi)
- Mức độ ác tính dựa vào sự biệt hóa: Mức độ I đến IV. Mức độ IV là không biệt hóa với nhiều đặc điểm kích thước và hình dạng khác nhau, ác tính cao, lan tràn nhanh
* triệu chứng báo hiệu ung thư
- Chảy máu bất thường
- Thay đổi thói quen tiểu, đại tiện, sở thích
- Thay đổi màu sắc, hình dáng nốt ruồi ở da, chảy máu
- Đau mà không giải thích được nguyên nhân, hoặc không khỏi
- Giảm cân không rõ nguyên nhân
- Thiếu máu do thiếu sắt, Hgb thấp, mệt mỏi kéo dài
- Ho kéo dài, khàn tiếng
- Có khối u rắn, không đau
* Ảnh hưởng tại chỗ
- Đau, hoại tử
- Tăng áp lực, nhận cảm thần kinh bị ảnh hưởng
- Viêm và hoại tử mô
- Nhiễm khuẩn, chảy máu, thiếu máu ở mô
- Tắc ruột, thực quản, phế quản, hạch lympho
- Đề kháng miễn dịch với nhiễm khuẩn giảm

Tắc ruột
Tắc do các khối u ở phối và ruột
* Ảnh hưởng toàn thân
- Giảm cân và suy mòn: Do mất protein, carbohydrat, dinh dưỡng mà tế bào ác tính sử dụng, “cướp” của tế bào bình thường
- Thiếu máu:
   + Ăn không ngon, thiếu sắt, chảy máu, ức chế tủy xương.
   + Mệt mỏi trầm trọng hơn
- Mệt mỏi nghiêm trọng: Thiếu máu, giảm oxy, trầm cảm
- Nhiễm trùng cơ hội: Viêm phổi, nấm miệng, nhiễm trùng da, nhiễm trùng huyết
- Chảy máu:
   + Khối u chèn ép mạch máu
   + Niêm mạc ống tiêu hóa kém tái tạo
- Hội chứng bán ung thư
   + Tác động bất thường từ khối u sinh ra chức năng bất thường
   + Giải phóng hocmon, chất hóa học ảnh hưởng đến các cấu trúc khác
* lan rộng của khối u ác tính
- Các khối u lan rộng bởi 01 hay nhiều con đường
- Có thể tạo ra u thứ phát giống hệt với u ban đầu
- Xâm lấn các mô xung quanh các khối u nguyên phát
- Di căn qua đường bạch huyết, tuần hoàn máu
- Tạo một u ở vị trí mới của cơ quan khác
- Chẩn đoán bằng các mô khi phẫu thuật hoặc sinh thiết.

Xấm lấn của ung thư cổ tử cung:


Di căn ung thư vú:


Ung thư gan đa ổ:

Ung thư buồng trứng lan rộng theo mạc treo ruột.

* các giai đoạn của ung thư:
- Biểu thị sự lan rộng của khối u
- Làm cơ sở cho điều trị và tiên lượng
- Hệ thống xếp loại được dựa trên:
   + Kích thước của khối u (T)
   + Hạch liên quan tới vùng bị bệnh (N)
   + Sự di căn của khối u nguyên phát (M)
   + Giai đoạn 1 có khối u nhỏ, không di căn hoặc không có hạch liên quan
   + Giai đoạn 4 có khối u lớn, xâm lấn hạch và di căn đến nơi khác bệnh sinh ung thư
* bệnh sinh ung thư:
- Quá trình tế bào bình thường chuyển sang tế bào ung thư.
- Các tế bào ác tính phát triển trong một thời gian dài.
- Các yếu tố gây bệnh lặp đi lặp lại làm thay đổi cấu trúc tế bào và biểu lộ gen:
   + Hút thuốc - yếu tố nguy cơ sinh ung thư phổi.
   + Ung thư tụy - nguy cơ chưa biết rõ
   + HPV - ung thư cổ tử cung
   + Ánh sáng mặt trời có tia UVA & UVB- ung thư da

Bệnh sinh ung thư nhiều giai đoạn:

* các yếu tố nguy cơ sinh ung thư
- Tuổi
- Ánh nắng mặt trời
- Chất phụ gia trong thực phẩm và nước
- Các yếu tố di truyền (gen sinh và ức chế UT)
- Các yếu tố môi trường
- Yếu tố sinh học - kích thích và viêm làm tăng phân bào
- Hormon

* Yếu tố nguy cơ ung thư, ví dụ:

* sự bảo vệ của cơ thể chủ
- Các gen ức chế ung thư
- Tế bào NK
- Đáp ứng miễn dịch dịch thể và tế bào (tế bào B và T)
- Đại thực bào
- Bệnh gây ức chế miễn dịch làm tăng cơ hội ung thư như Karposi sarcoma, Ung thư cổ tử cung và ung thư lympho.

* diagnostic testing
- Early intervention is ideal
- Screening exams done regularly, sooner if family history is positive
- Screening exams not 100% reliable
- Testing of cells most accurate way of determining malignancy
* common tests
- Blood test
   + Low Hgb, Erythrocyte counts low
   + Thrombocytopenia
   + Leukopenia
- Tumor markers
   + Substances that tumors released in circulation
   + Can be used for confirmation, screening, clinical response to treatment
   + CA-125 for ovarian cancer
   + CEA for colon cancer
   + PSA for prostate cancer
   + BRAC-1 for familial breast cancer risk
- Xray, CT scan, MRI
To assess for size, location of mass, pain
- Cytologic Tests
   + Screening, confirm diagnosis or monitor clinical response to treatment
   + Pap smears for HPV
   + Breast Biopsy with Ultrasound
   + Biopsy of mole, polyp found in colonoscopy