Ts. trần viết
lực
1. đại
cương
* Ba trường hợp cấp cứu
của chuyên ngành Thần kinh: HCMN, HCTALNS,
Bệnh Horton
Các đường dẫn truyền
cảm giác đau:
- Dây TK số V, phần cảm giác: Bao gồm tất cả những đau ở xoang trán, ổ mắt, vùng thái dương hàm và cấu trúc cảm giác nội sọ ở vùng hố
trước và hố giữa (trên lều)
- Ba nhánh C1, C2, C3:
Bao gồm tất cả những đau ở đốt sống cổ 1, các cơ ở cổ, tai giữa, xương chũm và cấu trúc cảm giác nội sọ vùng hố
sau (dưới lều).
Cơ chế đau đầu: 6
cơ chế của Wolf:
+ Co kéo của các tĩnh mạch đi từ bề mặt vỏ não đến các xoang
tĩnh mạch và sự dịch chuyển của
các tĩnh mạch lớn.
+ Co kéo của các động mạch màng não.
+ Co kéo các động mạch não ở đáy não và các nhánh của nó.
+ Giãn và căng các động mạch nội sọ. .
+ Viêm nhiễm tại chỗ hoặc quanh các tổ chức có cữm giác.
+ Chèn ép trực tiếp vào thần kinh sọ và các rễ thần kinh cổ.
- Các cơ chế trên có thể tác động riêng rẽ hoặc phối hợp.
2. Khám bệnh nhân đau đầu
2.1 Hỏi bệnh
- Thời điểm
bị bệnh
- Hoàn cảnh
bị bệnh
- Tính chất
đau đầu
- Vị trí
đau đầu
- Diễn biến
của triệu chứng đau đầu
- Các triệu
chứng đi kèm: T/c Thần kinh hoặc nội khoa
- Diễn biến
của các triệu chứng đi kèm
- Đáp ứng với
thuốc giảm đau
- Tiền sử:
chấn thương sọ não2. Khám bệnh nhân đau đầu
2.2 Khám bệnh
- Khám thần
kinh
- Khám toàn
thân
- Khám nội
khoa
- Khám ngoại
khoa
3. xét nghiệm chẩn đoán đau đầu
3.1 Xét nghiệm cơ bản:
* CTM, SH
máu, Nước tiểu, XQ tim phổi
3.2 Xét nghiệm chuyên khoa:
- DNT
- Chẩn đoán
hình ảnh: XQ sọ thường, CTScan sọ, MRI, chụp
mạch não:
không và có xâm phạm, SÂ
- ĐNĐ
4.Nguyên nhân đau đầu
4.1 Đau đầu cấp tính
* Nhóm thuộc nguyên nhân TK
4.1.1 Chảy
máu não màng não
4.1.2 Viêm
màng não mủ và tăng lympho
4.1.3 áp xe
não
4.1.4 Viêm
tắc tĩnh mạch não
4.1.5 Bệnh
Horton
4.1.6 Đau đầu
sau chấn thương: Tụ máu ngoài màng cứng, đụng giập não hoặc chấn động não
* Nhóm thuộc nguyên
nhân nội khoa và các chuyên khoa kế cận:
- Cơn THA
- Tăng nhãn áp
- Viêm xoang cấp
- Viêm quanh răng…
4.2 đau đầu mạn tính
4.2.1 U não
4.2.2
Migrain
4.2.3 Đau đầu
nguyên nhân tâm lý hoặc có nguồn gốc tâm thần
4.2.4 Đau đầu
sau CTSN: Tụ máu DMC mạn tính
4.2.5 Viêm
màng não lao
4.2.6 Một số
nguyên nhân khác.
Migraine có Aura
A. Có ít nhất 2 cơn đáp ứng toàn bộ tiêu chuẩn B
B. Có ít nhất 3 trong các đặc trưng sau:
1. Có từ một aura hồi phục hoàn toàn trở lên
2. Ít nhất có một aura tiến triền dần trong thời gian > 4 phút hoặc
từ hai aura trở lên diễn ra kế tiếp nhau
3. Không có aura nào kéo dài quá 60 phút
4. Đau đầu xuất hiện sau aura một khoảng thời gian < 60 phút (nhưng đau đầu có thể xuất hiện
trước hoặc đồng thời với aura)
C. Loại trừ các nguyên nhân gây đau đầu thứ phát
Migraine không có
Aura (chung)
A. Có ít nhất 5 cơn đáp ứng các tiêu chuẩn B đến D
B. Cơn kéo dài 4 - 72 giờ
C. Có ít nhất 2 trong 4 đặc trưng sau:
1. Đau một bên
2. Đau kiểu mạch đập
3. Mức độ
trung bình hoặc nặng
4. tăng
khi hoạt động
D. Trong cơn đau có ít nhất 1 trong các triệu chứng sau:
1. Buồn nôn và/hoặc nôn
2. Sợ ánh sáng và sợ tiếng động
E. Không có bằng chứng của các bệnh thực thể
====================
note:
- CT hố sau
có thể bị nhiễu bởi cấu trúc xương => khó phát hiện tổn thương => dùng
MRI