2018-05-09

các kỹ thuật phục hồi chức năng - ngôn ngữ trị liệu & dụng cụ phục hồi chức năng


Các kỹ thuật phục hồi chức năng
PGS.TS. Vũ Thị Bích Hạnh

Các phạm vi của Phục hồi chức năng:
- y học
- xã hội
- giáo dục
- kỹ thuật PHCN

Kỹ thuật PHCN bao gồm:
- vật lý trị liệu
- vận động trị liệu
- ngôn ngữ trị liệu
- hoạt động trị liệu
- giáo dục đặc biệt
- dụng cụ PHCN
- tâm lý trị liệu

A. ngôn ngữ trị liệu - PHCN cho người có khó khăn về giao tiếp
1. Khái niệm giao tiếp/ khó khăn về giao tiếp
1.1. giao tiếp là gì?
+ tính chất 2 chiều của giao tiếp
+ phương tiện: ngôn ngữ
+ hình thức: có lời/ không lời
+ thông điệp có mục đích
1.2. hoạt động chức năng và trở ngại cho giao tiếp:
Nghe/ hiểu/ đáp lại thông điệp.
1.3. Các hình thức giao tiếp
- lời nói, chữ viết
- ngôn ngữ cơ thể: ánh mắt, nét mặt, giọng nói, tư thế
- dấu, chữ cái, ngón tay
- hình vẽ
1.4. người có khó khăn về giao tiếp:
- bệnh lý ngôn ngữ: chậm phát triển ngôn ngữ, tự kỷ, thất ngôn
- bệnh lý lời nói: nói ngọng, nói lắp
- bệnh lý giọng nói: giọng khàn, khản, hơi, nhi hóa, thanh quản
- bệnh lý thần kinh: bại não, Parkinson
- khiếm thính
- rối loạn khác
2. Nguyên nhân và phát hiện
2.1. Nguyên nhân: SGK
2.2. Phát hiện người có khó khăn về GT
- nghe kém: khám sàng lọc, đo thính lực đơn âm/ lời nói, đo điện thân não
- hiểu kém: yêu cầu thực hiện mệnh lệnh
- nói kém: trả lời câu hỏi
2.2. Phát hiện nghe kém:
Trẻ dưới 3 tuổi: dùng vật phát ra âm thanh
Trẻ trên 3 tuổi: nhắc lại 6-8 từ đơn
3.Nguyên tắc can thiệp: 3T
Nhằm phát triển ngôn ngữ (vốn từ) và khả năng nói:
T1: theo ý thích: chờ đợi, quan sát, lắng nghe
T2: thích ứng: mặt đối mặt, nói chậm + dấu, lần lượt
T3: thêm từ mới: gọi tên vật, bình luận, tưởng tượng

B. Dụng cụ PHCN
Mục tiêu: Trình bày được
1.Định nghĩa và phân loại các dụng cụ PHCN
2.Dụng cụ trợ giúp: chỉ định, cách đo, cách sử dụng
3.Dụng cụ chỉnh hình: kể tên, chỉ định của từng loại.
4.Dụng cụ vật lý trị liệu: phân loại và chỉ định.

Phân loại
Có 4 loại dụng cụ:
- trợ giúp: di chuyển, sinh hoạt
- chỉnh hình: máng nẹp, áp nẹp cột sống
- thay thế: chân tay giả, bộ phận khác
- vật lý trị liệu: tập mạnh cơ, tập thăng bằng, tập tầm vận động khớp, tập vận động tinh…
Dụng cụ trợ giúp sinh hoạt
Tay cầm gỗ, vải…
Đai tay, bàn, ghế, băng treo

Dụng cụ trợ giúp di chuyển
Xe lăn, thanh song song, khung đi, nạng nách, nạng khuỷu, gậy
2 số đo:
+ chiều cao của dụng cụ
+ chiều cao từ đất tới tay cầm

3 kiểu đi:
- đi 2 điểm

- đi 3 điểm

- đi 4 điểm

Máng nẹp và áo nẹp cột sống
Nẹp khuỷu, gối:

Máng đỡ chân:

Áo nẹp cứng:

Áo nẹp mềm:

Dụng cụ vật lý trị liệu
Tập tầm vận động khớp vai:

Tập mạnh cơ:

Tập thăng bằng đứng: