Ths. Ngọc lan
MỤC TIÊU
1. Trình bày được chức năng bài tiết của thận
2. Trình bày được vai trò của thận trong thăng bằng acid – base
3. Trình bày được các chất bất thường trong nước tiểu
I. chức năng của thận
* Bài tiết chất cặn
bã => nước tiểu
+ Sản phẩm chuyển hóa (ure, creatinin, A.Uric…)
+ Loại bỏ những chất ngoại sinh (thuốc)
* Kiểm soát V, và thành phần dịch ngoại bào:
+ Thăng bằng nước – điện giải
+ Thăng bằng acid - base
* Tham gia chuyển hóa và tổng hợp (A.hyppuric..)
* Chức năng nội tiết:
+ Renin
+ Erythropoietin
+ Calcitriol (dạng hoạt hóa của vitamin D3)
giải phẫu và sinh lý
thận
- 2 thận, 300g (0,5% thể trọng)
- 8-10% O2 cơ thể
- 1000-1500L máu qua thận
- Thận: vỏ thận và tủy thận
- Đơn vị
chức năng: nephron
- 1 triệu nephron/thận
1. chức năng bài tiết
Vị trí: nephron
Cấu tạo nephron:
+Bó bao mạch
+Bao Bowman
+Ống thận
Hai quá trình:
+Siêu lọc
+Tái hấp thu
cấu tạo của tiểu cầu
thận:
Siêu lọc: giai đoạn đầu => nước tiểu ban đầu
1.1. sự lọc của cầu thận
* Nước
và phân tử nhỏ =>
qua dễ dàng
* Các
phân tử lớn (protein) => không qua được
* Nước tiểu ban đầu: thành phần giống huyết tương, khác protein và tế bào máu
Chất được lọc qua cầu thận:
* Chất
được lọc tự do: Nước, Ion, Ure, Creatinin, Insulin
* Chất
không được lọc: Protein
TLTP >68kDa, Kháng
thể, Ferritin, Tế bào máu
* Phụ
thuộc kích thước, điện tích của phân
tử lọc:
* Tình
trạng huyết động học:
+ tăng lưu lượng
máu => giảm clearance của phân
tử lớn trung tính và ngược lại
Ví dụ:
truyền Angiotensin II => giảm lưu lượng
máu => tăng thanh thải Albumin => protein niệu
+ tăng huyết
áp => protein niệu: do tổn thương
* Hình
dáng phân tử
* Sự
tích điện của phân tử protein:
Lỗ lọc: d=500-1000A
Khe lọc d=250-500A
Màng cơ bản và tế bào nội mô cấu tạo bởi lớp polyanion => ngăn cản Protein
1.2. sự tái hấp thu ở
ống thận
* Quá trình này chủ động hoặc thụ động
* Vị trí: hầu hết mọi đoạn của nephron
%Tái
hấp thu
|
|
Nước
|
99,2%
|
Na+
|
99,6%
|
K+
|
92,9%
|
Cl-
|
99,5%
|
HCO3-
|
99,9%
|
Glucose
|
100%
|
Albumin
|
99-95%
|
Ure
|
50-60%
|
Creatinin
|
0%
|
* Chất
không được tái hấp thu: inulin => đo độ thanh thải
* tái hấp
thu hoàn toàn: glucose
+ Cơ chế: chất
đồng vận chuyển Na, cần
ATP
* tái hấp
thu 99%: nước
+ Vị trí: tất cả
các đoạn (80% ống lượn gần, 90% còn lại
ở quai Henle, ống lượn xa – ADH)
*
tái hấp thu phần lớn: (Na, Cl, Ure)
+ tái hấp thu Na phức tạp, 70% ống lượn gần (giảm dòng máu => tăng tái hấp thu), 10% ống lượn xa – Renin, quai
Henle (hấp thụ thụ động), ống góp
- aldosterol
+ Vận chuyển
tích cực, đòi hỏi năng lượng
(90% lượng O2 tiêu thụ ở thận)
* Chất
được bài tiết và tái hấp thu ở ống thận
+ Acid uric
+ Creatinin:
bài tiết 15%, không được tái hấp thu
* Protein:
+ tái hấp thu phần lớn, 99% ống lượn gần
+ liên kết
với tế bào diềm bàn chải
=> lysosom => thủy phân
=> máu
+ Người bình thường lượng Protein trong nước tiểu rất thấp
2.vai trò của thận
trong thăng bằng acid - base
* 3
cơ chế:
+Tái hấp thu bicarbonat
+Bài tiết H+
+Bài tiết acid không bay hơi
tái hấp thu bicarbonat 90%
ống lượn gần:
• ống
lượn xa: đào thải H+ thay tái hấp thu Na+ => pH nước tiểu giảm
• Đào thải acid
không bay hơi: ceton…
• Đào thải H+
dưới dạng muối Amoni: ống lượn xa
3. chức năng nội tiết
+ VT:
hằng định nội môi, thăng bằng nước
– điện giải, huyết áp
+ Hệ thống
Renin – angiotensin – aldosterol
+ Chất
tạo hồng cầu
+ Hormon
khác
* Điều hòa bài tiết và giải phóng Renin:
+kích thích
hệ giao cảm => bài xuất Renin
+Thay đổi áp suất tiểu động mạch => tăng Renin
+Na+ ống thận tăng => giảm Renin
+Angiotensin II feedback ngược bài tiết Renin
* Điều hòa tổng hợp và bài tiết
aldosteron:
+Nồng độ Na máu giảm => tăng aldosterol (chuyển cortisosteron => aldosteron)
+Nồng độ
K+ máu tăng => tăng
aldosterol (cholesterol
=> aldosteron)
+Nồng độ
Na+ máu
tăng => tăng bài tiết ADH => tăng tái
hấp thu H2O ở ống thận
* Bài tiết yếu tố tạo hồng cầu:
+REF (renal erythropoetin factor): glycoprotein
hormon
+REF: tổng hợp tại tế bào kẽ ống lượn gần => hoạt động => chuyển tiền erythropoetin => erythropoetin
=> kích thích chuyển
tế bào
hồng cầu tiền thân => hồng cầu trưởng thành
* Vitamin D3
4. chức năng chuyển
hóa
-Xảy
ra mạnh mẽ
- chuyển
hóa glucid: đường phân
- chuyển
hóa lipid: cetonic => thoái hóa HT…
- chuyển
hóa protein: khử amin => NH3 => đào thải
II. NƯỚC TIỂU
tính chất chung của nước
tiểu:
* Dịch
bài xuất quan trọng nhất, chứa phần lớn chất
cặn bã
* Thay
đổi về thành phần hóa học
=> rối loạn chuyển
hóa
* thể tích
nước tiểu: 1000-1400mL/24h, thay đổi sinh
lý, bệnh lý
>2500mL/24h => đa niệu
< 750mL/24h => thiểu niệu
* Màu: Không/vàng nhạt do urochrome (sản phẩm thoái hoá hemoglobin)
* Mùi:
Khai do vi khuẩn thoái
hoá urê => NH3
* Tỷ
trọng: 1.001 -1.028. Thay đổi
* Áp
lực thẩm thấu: 50 mOsm/L đến 1200 mOsm/L
* pH
: 4.5 - 8.2, thường là 6.0
* Thành
phần hoá học: 95% nước, 5% chất tan (ure, NaCl, KCl, creatinine, uric acid)
các chất bất thường
trong nước tiểu:
* Glucid: bình thường có một lượng nhỏ ose => không
phát hiện được
+ đái tháo
đường => vượt ngưỡng tái hấp thu => glucose niệu
+ giảm khả
năng tái hấp thu của ống thận
+ Rối loạn enzym bẩm sinh => xuất hiện galactose, fructose
* Protein
niệu:
+ bình thườn:
50-100mg/24h => không phát hiện được
+ > 150mg/24h => bệnh lý
+ Sốt cao: protein niệu vừa phải 0,5-1,0g/24h
+ đái tháo
đường: microalbumin niệu
Albumin niệu vi lượng đái tháo đường khi Albumin 30- 300 mg/24h
trong ít nhất 2 mẫu/ 3 mẫu trong thời gian
6 tháng
* Thể
cetonic:
+ bình thường:
vài mg acid acetic + vài trăm mg β-hydroxybutyric acid
+ Tăng: đái
tháo đường, đói lâu ngày
* Sắc
tố mật, muối mật: viêm
gan, tắc mật
* Hồng
cầu và Hb:
+ Hồng cầu
niệu: viêm thận cấp, K
thận
+ Hb niệu: sốt rét, bỏng…
* Porphyrin niệu:
+ Bình thường:
50-200 mg
+ Porphyrin niệu di truyền (thiếu hụt Enzym tổng hợp Hemoglobin)
+ Porphyrin niệu thứ phát (chất độc ức chế tổng hợp Hemoglobin)
+ Dưỡng chấp: tổn thương bạch mạch
+ Nitrit: enzym reductase của vi khuẩn thủy phân nitrat => nitrit
xét nghiệm phân tích nước
tiểu
* Urine
dipsticks
* Định
tính và bán định lượng nhiều chất:
* Dipsticks
hiện đại với nhiều vùng phản ứng:
Protein, hemoglobin, glucose, urobilinogen, nitrite, leukocytes, specific gravity, and
pH…