====================
(158) Chương trình phối hợp hành động quốc
gia phòng chống dịch cúm gia cầm và cúm ở người
2006-2010: 12 thành viên là đại diện của 11 bộ, do bộ nông nghiệp
và phát triển nông thôn chủ trì.
====================
(158) chương trình hành động quốc gia chống
dịch cúm gia cầm có bao nhiêu bộ tham gia:
a. 10
b. 11
c. 12
d. 13
b
====================
Kế hoạch trong Một sức khỏe mang tính ngắn
hạn.
A. Đúng
B. Sai
B
====================
(133) Trong sơ đồ khái niệm có 3 - 4 cấu phần,
nếu có một cấu phần cần làm rõ hơn thì cần làm một sơ đồ khác.
A. Đúng
B. Sai
B
Quá trình mở rộng được dùng lại sau khi sơ
đồ được phát triển quan 3 hoặc 4 lớp tính từ vấn đề trung tâm. Nếu xét thấy có
cấu phần cần phân tích chi tiết hơn nữa thì vẫn có thể
phát triển thêm các lớp các từ các cấu phần phụ
====================
Môn một sức khỏe chỉ phục vụ cho sức khỏe
con người.
A. Đúng
B. Sai
B
====================
Có bao nhiêu loại sán lá gan lớn hay gây bệnh
cho người: 2
(082) Sán lá gan lớn gây bệnh ở châu Á có mấy
loại: 1
Sán lá gan lớn có hai loài, Fasciola
hepatica phân bố phổ biến ở Châu Âu, loài Fasciola gigantica phổ biển ở các nước
Châu Á.
====================
(044) Nước đại dương chiếm 97.6%
Nước chủ yếu chứa ở các biển và đại dương
(97,6%) dưới dạng lỏng, khoảng 2,1% ở dạng rắn (băng). Nước sông hồ rất ít
====================
(036) có mấy loại hệ sinh thái: 3
Các hệ sinh thái trong sinh quyển có thể
chia thành các hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn và các hệ sinh thái
nước ngọt.
====================
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống
khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong
tương lai
====================
Định nghĩa một sức khỏe: xuyên (đa) ngành,
tăng cường sức khỏe của con người, động vật, môi trường.
Phương thức tiếp cận Một Sức khỏe nhằm khuyến
khích nỗ lực phối hợp đa ngành tại các cấp địa phương, quốc gia, quốc tế, và áp
dụng các kiến thức chuyên môn nhằm cải thiện tối đa sức khỏe con người, vật
nuôi và môi trường.
====================
(154) Điều lệ Y tế quốc tế 2005 mà Việt Nam
đã thông qua và cam kết thực hiện, Việt Nam và các quốc
gia thành viên khác phải xây dựng, củng cố 8 năng lực cốt lõi thực hiện
tại nội địa, 4 rủi ro và năng lực cửa khẩu:
Năng lực pháp luật chính sách và tài chính quốc gia;
Năng lực phối hợp và thông tin liên lạc của
Đầu mối quốc gia;
Năng lực giám sát;
Đáp ứng;
Chuẩn bị ứng phó;
Năng lực truyền thông nguy cơ;
Năng lực nguồn nhân lực;
Năng lực phòng xét nghiệm;
Rủi ro về bệnh lây truyền từ động vật sang người;
Rủi ro về An toàn thực phẩm;
Rủi ro về sự kiện hóa chất;
Rủi ro về phóng xạ.
(151) APSED (2010) đã bổ sung thêm 3 lĩnh vực
trọng tâm so với APSED (2005), đó là:
- Chuẩn bị ứng phó với các sự kiện y tế
công cộng khẩn cấp
- cảnh báo khu vực
- theo dõi đánh giá
(150) Điều lệ Y tế do cơ quan nào: WHO
(150) Điều lệ y tế quốc tế là áp dụng cho: toàn cầu
Điều lệ Y tế quốc tế là một khuôn khổ pháp
lý trên phạm vi toàn cầu đối với an ninh y tế công cộng và là cơ sở pháp lý
ràng buộc của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các quốc gia thành viên của WHO đã
cam kết tham gia, chia sẻ trách nhiệm và bảo vệ sức khỏe chống lại sự lan rộng
của dịch bệnh, đảm bảo an ninh y tế toàn cầu.
(154) năng lực cửa khẩu, trừ:
a. dự phòng
b. phát hiện sớm
c. ứng phó hậu quả
d. (chọn)
Năng lực cửa khẩu cần đảm bảo các năng lực
về dự phòng, phát hiện sớm, ứng phó hiệu quả với
các sự kiện y tế công cộng xảy ra tại khu vực cửa khẩu.
====================
(160) Kế hoạch phòng chống bệnh truyền nhiễm
mới nổi và các sự kiện y tế công cộng tại Việt Nam giai đoạn 2013-2017
Mục tiêu chung:
Xây dựng năng lực quốc gia bền vững của Việt
Nam đảm bảo an ninh y tế công cộng để ứng phó, phòng chống, phát hiện sớm và
đáp ứng nhanh với các bệnh truyền nhiễm mới nổi và các sự kiện y tế công cộng
khác.
Mục tiêu cụ thể:
1. Xây dựng các năng lực cơ bản theo từng
lĩnh vực đáp ứng theo yêu cầu của Điều lệ Y tế quốc tế tới tháng 6/2014.
2. Giảm nguy cơ do
bệnh nhiễm mới nổi và các sự kiện y tế công cộng.
3. Nâng cao khả năng phát hiện sớm bệnh mới
nổi và các sự kiện y tế công cộng khẩn cấp.
4. Tăng cường khả năng đáp ứng nhanh với bệnh
mới nổi và các sự kiện y tế công cộng khẩn cấp.
5. Tăng cường chuẩn bị ứng phó hiệu quả với
bệnh mới nổi và các sự kiện y tế công cộng khẩn cấp.
====================
(214) Yếu tố nguy cơ làm tăng bệnh dại:
người bị cắn không tiêm phòng => kiến thức => yếu tố ảnh hưởng
====================
Sơ đồ nào đúng: chặt phá rừng => xói mòn,
ô nhiễm, giảm che phủ => muỗi phát triển => bùng phát các bệnh lây truyền
do muỗi
====================
(281) đặc điểm của một nhóm hiệu quả là nhóm
có các thành viên đảm bảo đầy đủ 9 vai trò then chốt trong quản lý nhóm và cách
nhóm đó thực hiện công việc của mình. Chín vai trò đó là:
- người gieo trồng
- người khai thác nguồn lực
- người điều phối
- người định hướng
- người theo dõi - đánh giá
- thành viên nhóm
- người thực hiện
- người hoàn thành/người kết thúc
- nhà chuyên môn
====================
(287) vai trò của trưởng nhóm:
- quan hệ với con người
- thông tin
- quyết định: đổi mới, xử lý giải quyết
tình huống, phân phối nguồn lực, đàm phán
====================
(288) Vai trò thành viên nhóm:
- người định hướng
- điều phối
- theo dõi, đánh giá
- thực hiện nhiệm vụ
- khai thác nguồn lực
- chuyên gia
- khác: động
viên, hòa giải, liên kết
====================
Để ứng phó với cúm gia cầm, Việt Nam đã tiến
hành những bước sau: Vào tháng 1 năm 2004, Thủ
tướng thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm, do Bộ NN&PTNT chủ trì, có cơ chế phối hợp quốc gia nhằm
lập kế hoạch và giám sát Cúm gia cầm độc lực cao.
====================
(090) Liên cầu lợn gây ra bệnh nào sau đây:
a. viêm màng não
b. viêm cơ
c. viêm khớp
d. viêm xoang
a
====================
đặc điểm của nhóm chính thức: là những nhóm
trong các tổ chức. Các nhóm này thường được cố định lâu
dài, có tính tổ chức cao, có nhiệm vụ chuyên môn được quy định và phân công rõ
ràng. Thành viên nhóm thường có cùng tay nghề chuyên môn để giải quyết
các vấn đề và nhiệm vụ được giao. Các nhóm chính thức được tổ chức mang tính đặc
thù để thực hiện các lĩnh vực chuyên môn chuyên biệt của họ
====================
(273) Đặc điểm của giao tiếp hiệu quả:
- Phải xây dựng được một bản thông điệp có hiệu quả, nghĩa là nội dung phải rõ
ràng, trình bày hợp lý và truyền đi hữu hiệu.
- Bảo đảm dòng chảy
thông tin, có nghĩa là trong giao tiếp phải bảo đảm thông tin liên tục,
không bị gián đoạn để người phát và nhận thông tin dễ chia sẻ với nhau.
- Bảo đảm cho ý nghĩa của thông điệp phản ánh được hiểu theo 1 nghĩa nhất định, tránh được
hiện tượng hiểu nhầm, hiểu sai vấn đề.
- Quan tâm đến bối
cảnh giao tiếp (giao tiếp với ai? như thế nào? khi nào?…).
- Phải có sự phản hồi
khi cần thiết.
- Cần chú ý đến ngôn ngữ và các kiến thức cần thiế
====================
Hà Nội thực hiện một sức khỏe từ năm nào:
a. 2000
b. 2005
c. 2009
d. 2010
d
====================
(285) có bao nhiêu cách đưa ra quyết định của
nhóm: 6 cách
====================
(065) bệnh truyền nhiễm là bệnh truyền lây.
A. Đúng
B. Sai
B
====================
(065) Nhà khoa học nào đặt tên bệnh truyền
lây: Wirchow
====================
(018) Osler: cha
đẻ của khái niệm "một sức khoẻ"
====================
(134) Sản phẩm đầu ra trong sử dụng công cụ
xác định vấn đề phức tạp trong phân tích hệ thống, trừ:
a. cố gắng giải thích các mối liên hệ
b. thêm vào các yếu tố liên quan
c. nêu ra xung đột lợi ích
d. chỉ ra vấn đề quan trọng
c
====================
Mũi tên trong sơ đồ diễn tiến:
a. một chiều
b. hai chiều
c. đa chiều
d. nhiều chiều
a
====================
(140) Theo Horst Rittel, vấn đề đa chiều có
bao nhiêu đặc điểm:
a. 8
b. 9
c. 10
d. 11
====================
do đô thị hóa, nguy cơ phát dịch nào sau
đây quay lại, trừ:
a. sốt xuất huyết
b. sốt rét
c. sốt ...
d. đái tháo đường
d
====================
(048) ảnh hưởng gián tiếp đến hệ sinh thái:
a. đánh bắt cá
b. văn hóa, tôn giáo
b
Gia tăng dân số; Phát triển kinh tế (toàn cầu
hóa, khung chính sách và thị trường); Chính trị xã hội; Khoa học và kỹ thuật;
Văn hóa và tôn giáo (tín ngưỡng, giá trị, thói quen.
====================
xoắn khuẩn leptospira là:
a. vi khuẩn
b. virus
c. ký sinh trùng
d. nấm
a
====================
(051) chặt phá rừng sẽ dẫn đến nguy cơ gây
dịch:
a. cúm gia cầm
b. tả
c. dại
d. sốt rét
d
====================
(071) nguồn bệnh của cúm gia cầm: chim hoang dã
====================
(158) dịch nào sau đây ưu tiên phối hợp, trừ:
a. cúm
b. liên cầu lợn
c. dại
d. leptospira
a
Các bệnh lây truyền từ động vật sang người
ưu tiên phối hợp bao gồm bệnh Cúm A(H5N1), Bệnh Dại, bệnh Liên cầu khuẩn lợn, bệnh
Than (nhiệt thán) và bệnh Xoắn khuẩn vàng da (Leptospirosis).
====================
đặc diểm hệ sinh thái khỏe mạnh, trừ:
a. ổn định
b. bền vững
c. phục hồi sau tổn thương
d. tự
phát triển theo thời gian
d
(015) Một hệ sinh thái khỏe mạnh và không bị
các hội chứng tổn thương nếu nó có tính ổn định và bền vững, nghĩa là nó vẫn
duy trì các hoạt động chức năng của nó theo thời gian và có thể phục hồi sau
các tổn thương (Costanza và cộng sự 1992).
(044) Hệ sinh thái khỏe mạnh là: một hệ
sinh thái ổn định và bền vững, duy trì đặc tính các thành phần, tổ chức và chức
năng của chúng theo thời gian, và có khả năng phục hồi.
====================
(016) sức khỏe toàn cầu chính là sự cải thiện
sức khỏe trên toàn thế giới, nhằm làm giảm sự bất
bình đẳng, và chống lại các mối đe dọa toàn cầu qua các
biên giới quốc gia.
====================
(282) người theo dõi đánh giá có nhiệm vụ
gì: Là một thành viên nghiêm túc, sáng suốt, có tính
chiến lược, người cố gắng nhận ra các lựa chọn và điều chỉnh một cách chính xác trong hoạt động nhóm.
Thành viên này luôn đưa ra sự phân tích thận trọng và
công bằng không thiên vị và khách quan, biết dừng sự cam kết của nhóm
trước một quyết định không phù hợp
====================
kiến thức và công nghệ trong quá trình phát
triển con người là nhân tố cơ bản của văn hóa được lưu truyền từ đời này sang đời
khác. (Đ)
Hành vi của con người không phải lúc nào cũng phù hợp với những chuẩn mực và nền văn hóa mà họ đang sống. (Đ)
Mỗi nền văn hóa trên thế giới có hệ thống niềm tin đối với sức khỏe và chữa bệnh khác nhau và khác với hệ thống y sinh học. (Đ)
Theo quan điểm Hồi giáo bò là con vật linh thiêng để tôn thờ và họ kiêng không ăn thịt bò. (S)
(187) Theo nhà nhân học Helman, con người trên thế giới có quan điểm giống nhau về nguyên nhân bệnh tật. (S)
=> Theo Helman, con người có thể có các nguyên nhân khác nhau về bệnh tật, bao gồm: cá nhân, môi trường, xã hội, siêu nhiên
(036) Hệ sinh thái cũng có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng, nếu một thành phần thay đổi thì các thành phần khác cũng thay đổi theo ở mức độ nào đó để duy trì cân bằng, nếu biến đổi quá nhiều thì sẽ bị phá vỡ cân bằng sinh thái.
(278) Nhiệm vụ của người quản lý nhóm:
- Làm cho mọi thành viên hiểu rõ ràng mục tiêu và mục đích của nhóm hay của tổ chức.
- Linh hoạt trong việc làm thế nào để các thành viên nhóm cùng phối hợp thực hiện mục tiêu.
- Truyền thông có hiệu quả và hiểu rõ các thành viên trong nhóm (tình cảm và thái độ của mỗi cá nhân cũng như các quan điểm về nhiệm vụ và các vấn đề phát sinh trong nhóm làm việc).
- Có chiến lược đưa ra các quyết định hiệu quả, đảm bảo sự cam kết của các thành viên đối với các quyết định quan trọng của nhóm.
- Đảm bảo sự cân bằng hợp lý giữa các sản phẩm của nhóm và sự thoả mãn nhu cầu của các cá nhân trong nhóm.
- Vì sự phát triển của nhóm mà người lãnh đạo có thể chia sẻ, phân công trách nhiệm phù hợp với khả năng và sự nhất trí của thành viên trong nhóm.
- Phát triển sự liên kết trong nhóm trong khi vẫn duy trì các biện pháp cần thiết để đảm bảo tự do của cá nhân.
- Chú trọng sử dụng các khả năng khác nhau của các thành viên trong nhóm.
- Có biện pháp để thành viên nhóm có thể giải quyết các vấn đề riêng.
- Duy trì cân bằng giữa tình cảm và công việc hợp lý - đưa tình cảm vào trong sản phẩm hay kết quả của làm việc nhóm.
(220) Bước đầu tiên của đánh giá nguy cơ: xác định vấn đề.
Đánh giá nguy cơ thường được phân chia thành 5 giai đoạn: xác định vấn đề, xác định yếu tố nguy cơ, đánh giá liều-đáp ứng, đánh giá phơi nhiễm và mô tả nguy cơ.
(157) Chính sách và chiến lược quốc gia trong cả hai ngành Y tế và Thú y đều hướng đến xây dựng khả năng ứng phó bền vững trong trung và dài hạn nhằm kiểm soát và phòng chống sự lây lan trên gia cầm và ở người
Hành vi của con người không phải lúc nào cũng phù hợp với những chuẩn mực và nền văn hóa mà họ đang sống. (Đ)
Mỗi nền văn hóa trên thế giới có hệ thống niềm tin đối với sức khỏe và chữa bệnh khác nhau và khác với hệ thống y sinh học. (Đ)
Theo quan điểm Hồi giáo bò là con vật linh thiêng để tôn thờ và họ kiêng không ăn thịt bò. (S)
(187) Theo nhà nhân học Helman, con người trên thế giới có quan điểm giống nhau về nguyên nhân bệnh tật. (S)
=> Theo Helman, con người có thể có các nguyên nhân khác nhau về bệnh tật, bao gồm: cá nhân, môi trường, xã hội, siêu nhiên
(036) Hệ sinh thái cũng có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng, nếu một thành phần thay đổi thì các thành phần khác cũng thay đổi theo ở mức độ nào đó để duy trì cân bằng, nếu biến đổi quá nhiều thì sẽ bị phá vỡ cân bằng sinh thái.
(278) Nhiệm vụ của người quản lý nhóm:
- Làm cho mọi thành viên hiểu rõ ràng mục tiêu và mục đích của nhóm hay của tổ chức.
- Linh hoạt trong việc làm thế nào để các thành viên nhóm cùng phối hợp thực hiện mục tiêu.
- Truyền thông có hiệu quả và hiểu rõ các thành viên trong nhóm (tình cảm và thái độ của mỗi cá nhân cũng như các quan điểm về nhiệm vụ và các vấn đề phát sinh trong nhóm làm việc).
- Có chiến lược đưa ra các quyết định hiệu quả, đảm bảo sự cam kết của các thành viên đối với các quyết định quan trọng của nhóm.
- Đảm bảo sự cân bằng hợp lý giữa các sản phẩm của nhóm và sự thoả mãn nhu cầu của các cá nhân trong nhóm.
- Vì sự phát triển của nhóm mà người lãnh đạo có thể chia sẻ, phân công trách nhiệm phù hợp với khả năng và sự nhất trí của thành viên trong nhóm.
- Phát triển sự liên kết trong nhóm trong khi vẫn duy trì các biện pháp cần thiết để đảm bảo tự do của cá nhân.
- Chú trọng sử dụng các khả năng khác nhau của các thành viên trong nhóm.
- Có biện pháp để thành viên nhóm có thể giải quyết các vấn đề riêng.
- Duy trì cân bằng giữa tình cảm và công việc hợp lý - đưa tình cảm vào trong sản phẩm hay kết quả của làm việc nhóm.
(220) Bước đầu tiên của đánh giá nguy cơ: xác định vấn đề.
Đánh giá nguy cơ thường được phân chia thành 5 giai đoạn: xác định vấn đề, xác định yếu tố nguy cơ, đánh giá liều-đáp ứng, đánh giá phơi nhiễm và mô tả nguy cơ.
(157) Chính sách và chiến lược quốc gia trong cả hai ngành Y tế và Thú y đều hướng đến xây dựng khả năng ứng phó bền vững trong trung và dài hạn nhằm kiểm soát và phòng chống sự lây lan trên gia cầm và ở người
(125) Tư duy hệ thống là gì: Là khả năng phân tích làm thế nào mà các yếu tố khác nhau có ảnh hưởng và tương tác lẫn nhau trong một tổng thể mà kết quả là sự phụ thuộc tự nhiên không ngừng giữa con người, động vật, môi trường và sinh thái và những phụ thuộc này ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ giữa các cá thể, các nhóm, các tổ chức và các cộng đồng.
Tư duy hệ thống là
cách hiểu thực tế nhấn mạnh tới mối quan hệ giữa các phần của hệ thống, thay vì
chỉ bản thân các bộ phận.
(151) Chiến lược phòng
chống bệnh truyền nhiễm mới nổi khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APSED) ban
hành lần đầu tiên năm 2005.
5 lĩnh vực trọng
tâm: Giám sát, Xét nghiệm, Bệnh lây truyền từ động vật sang người, Phòng, chống
nhiễm khuẩn và Truyền thông nguy cơ.
(043) Hệ sinh thái bền vững là gì: một hệ được xem là bền vững khi hệ duy trì được trạng thái của nó không đổi theo thời gian.
Các bước trong giải
quyết vấn đề đa chiều (wicked problems) theo phương pháp tư duy hệ thống được
thực hiện theo các bước và dần sơ đồ hóa như sau:
(068) bệnh dại ko
gây bệnh ở gia cầm
(224) Trong công thức: R0= C*P*D
C = Số lượng cá thể mà người bệnh tiếp xúc trong một đơn vị thời gian (ngày, tuần, tháng..)
P = Xác suất bị lây nhiễm khi tiếp xúc với nguồn bệnh
D = Thời gian có khả năng lây nhiễm
(223) Tổ chức Y tế thế giới đưa ra hệ thống cảnh báo dịch cúm AH1N1 gồm mấy giai đoạn: 6 giai đoạn
Giai đoạn 1: Virus còn giới hạn ở gia súc và chưa có ca nhiễm bệnh ở người.
Giai đoạn 2: Virus cúm có nguồn gốc từ gia súc đã gây nhiễm trùng trên người.
Giai đoạn 3: Các ca bệnh trên người xảy ra rải rác hoặc theo các chùm ca bệnh đã xảy ra. Tuy nhiên sự lan truyền từ người sang người chưa đủ gây ra các vụ dịch trong cộng đồng.
Giai đoạn 4: Nguy cơ phát triển thành đại dịch có xu hướng gia tăng mạnh nhưng không chắc chắn.
Giai đoạn 5: Sự lây truyền từ người sang người xảy ra ở hơn một quốc gia thuộc khu vực của WHO.
Giai đoạn 6: Các vụ dịch xảy ra trong cộng đồng thêm ở ít nhất một quốc gia không thuộc khu vực của WHO.
(216) Theo định đề Koch về tiêu chuẩn của một yếu tố căn nguyên, câu nào sai:
a. Chỉ thấy ở bệnh đó
b. Không thấy ở bệnh khác
c. Phân lập, nuôi cấy và gây bệnh thực nghiệm được
d. 3 câu trên đúng
d
Quá trình phát triển của con người trải qua sự thích nghi sinh học và:
a. theo cơ chế sinh tồn
b. trao đổi mua bán
c. mang tính văn hóa
d. sử dụng công nghệ
c
Sự thích nghi sinh học:
a. xảy ra nhanh hơn so với thích nghi văn hóa
b. xảy ra chậm hơn so với thích nghi văn hóa
c. được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong khi sự thích nghi văn hóa thì không
d. thường được xảy ra với các thế sau do ảnh hướng chính của yếu tố môi trường và xã hội
b
Chuẩn mực văn hóa:
a. có thể chứa đầy mâu thuẫn và điều chỉnh theo mục đích của một cá nhân hay một nhóm
b. tồn tại cố định và không thể thay đổi
c. yêu cầu con người bắt buộc phải làm theo
d. luôn luôn nhất quán
a
Theo quan điểm của nhà nhân học Helman, cách nước chưa phát triển có khuynh hướng quy cho nguyên nhân bệnh tật là các yếu tố:
a. cá nhân và yếu tố xã hội
b. cá nhân và môi trường tự nhiên
c. cá nhân và các yếu tố siêu nhiên
d. xã hội và các yếu tố siêu nhiên
d
Theo quan điểm của nhà nhân học Helman, các nước phương Tây có khuynh hướng quy cho nguyên nhân bệnh tật là do các yếu tố:
a. cá nhân và yếu tố xã hội
b. cá nhân và môi trường tự nhiên
c. cá nhân và các yếu tố siêu nhiên
d. xã hội và các yếu tố siêu nhiên
b
Sản phẩm mà con người có được từ môi trường phụ thuộc rất nhiều vào:
a. sức khỏe của người khai thác
b. con người dùng kỹ thuật và công nghệ gì để có được sản phẩm đó
c. chính sách của địa phương, nơi có nguồn tài nguyên cần khai thác
b
Người Hồi giáo không ăn thịt lợn vì quan điểm:
a. thịt lợn có chất dinh dưỡng không tốt cho cơ thể
b. con lợn là vật linh thiêng chỉ dùng để thờ cúng
c. con lợn là vật dơ bẩn không nên ăn
d. con lợn là bạn thân của con người
c
Người Ấn Độ giáo (đạo Hindu) không ăn thịt bò vì quan điểm:
a. thịt bò có chất dinh dưỡng không tốt cho cơ thể
b. con bò là vật linh thiêng nên được tôn thờ
c. con bò dùng để làm sức kéo
d. con bò là vật chỉ dùng để lấy sữa
b
Việc dự phòng các bệnh lây qua gia cầm (gà) là không dễ dàng tại Việt Nam vì:
a. gà là thức ăn chủ yếu hàng ngày và để cúng trong dịp Tết và ngày rằm, mùng 1 hàng tháng hay trong ngày giỗ tại gia đình
b. người dân không hiểu biết về các bệnh gây ra do gà
c. việc truyền thông về các dịch bệnh liên quan đến gà rất ít được phổ biến
d. cả a và b
d
Thịt lợn là một loại thực phẩm chính của Việt Nam nhưng có thể gây hại cho sức khỏe do:
a. là vật chủ trung gian gây bệnh sán dây và sán lá gan ở người
b. bệnh cúm
c. bệnh tai xanh (do liên cầu khuẩn)
d. đáp án a và c
d
Nhận định nào dưới đây là đúng về quan điểm khác nhau của các nền văn hóa đối với động vật:
a. tuy chó là người bạn thân thiết với con người nhưng người phương Tây vẫn ăn thịt chó
b. người đạo Hồi không ăn thịt lợn do lợn là con vật dơ bẩn
c. người đạo hồi coi bò là thần thánh nên không ăn thịt bò
d. người Ấn Độ giáo coi bò là thần thánh nên không ăn thịt bò
b
Các ao hồ tại nông thôn Việt Nam thường bị nhiễm ký sinh trùng có thể gây bệnh sán lá gan cho người, nguyên nhân chính là do:
a. thói quen đi vệ sinh trực tiếp trên ao hồ, suối của nhiều địa phương
b. không thường xuyên thay nước ao hồ
c. thả rông súc vật
d. không dùng hóa chất để diệt các mầm bệnh trong ao hồ
a
Nhiều người dân trong nghiên cứu tại huyện Khánh Thượng, huyện Ba Vì vẫn ăn gỏi cá mặc dù đã bị nhiễm sán lá gan nhỏ do nguyên nhân chính là:
a. thói quen ăn gỏi cá như một nét văn hóa trong các sự kiện có ăn uống trong cộng đồng này
b. không biết trong gỏi cái có mầm bệnh có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe
c. cho rằng bị bệnh có thuốc nên không sợ
d. sự ca ngợi của truyền thống về ẩm thực đối với món ăn này
a
Tại Nhật Bản món cá sống cũng được sử dụng nhiều để chế biến các món ăn nhưng họ có ít nguy cơ bị bệnh hơn, nguyên nhân là do:
a. xử lý hết mầm bệnh trong cá khi chế biến
b. dùng cá tươi
c. dùng cá nuôi nhân tạo có kiểm soát các loại vi khuẩn, ký sinh trùng trong cá
d. dùng cá biển là loại cá mà ký sinh trùng gây bệnh (sán lá gan lớn, sán lá gan nhỏ) không thể xâm nhập
d
Món gỏi cá tại vùng quê nông thôn Việt Nam có nguy cơ mang nhiều mầm bệnh ký sinh trùng là do:
a. loại cá mè làm gỏi dễ bị nhiễm ký sinh trùng
b. do nguồn nước ao hồ nuôi cá bẩn và chứa nhiều hóa chất, vi khuẩn
c. do nguồn nước nuôi cá có nhiễm phân tươi của người hoặc vật nuôi trong gia đình
d. do cá không được mang đi kiểm định trước khi ăn
c
Nhận định nào sau đây đúng nhất khi nói đến món tiết canh:
a. ngon, rẻ, bố, mát mà không sợ bệnh tật
b. tiết canh dê, gà, vịt không có mầm bệnh
c. chỉ có tiết canh lợn là có thể gây bệnh cho người
d. bất kỳ tiết canh làm từ con vật nào cũng có thể gây bệnh cho người
d
Theo quan niệm dân gian Việt Nam thì tiết canh là món ăn:
a. dễ cầu may
b. bổ dưỡng, mát và lành
c. giống như "ăn gan uống máu"
d. chữa được bách bệnh
b
Để hiểu sâu sắc các vấn đề của Một sức khỏe, các nhà nghiên cứu cần tìm hiểu quan điểm của những người được hưởng can thiệp về:
a. sức khỏe, dịch bệnh, bệnh tật cũng như khả năng tiếp cận can thiệp và sử dụng dịch vụ y tế địa phương
b. phương thức điều trị, dự phòng cũng như việc sử dụng dịch vụ y tế
c. sức khỏe, bệnh tật, dịch bệnh cũng như khả năng tiếp cận can thiệp và sử dụng dịch vụ y tế theo văn hóa địa phương
d. phương thức điều trị, chấp nhận sự dự phòng cũng như việc sử dụng dịch vụ y tế
c
Văn hóa bản địa là rất quan trọng trong việc dự phòng bệnh tật vì:
a. cung cấp nguồn số liệu dồi dào về kiến thức, thái độ liên quan đến chăm sóc sức khỏe
b. cung cấp nguồn số liệu dồi dào về kiến thức, thái độ, hành vi cũng như các chuẩn mực liên quan đến chăm sóc sức khỏe
c. có thể xây dựng các chương trình can thiệp khả thi và có hiệu quả
d. các thói quen tập quán ảnh hưởng đến sức khỏe
b
(224) Trong công thức: R0= C*P*D
C = Số lượng cá thể mà người bệnh tiếp xúc trong một đơn vị thời gian (ngày, tuần, tháng..)
P = Xác suất bị lây nhiễm khi tiếp xúc với nguồn bệnh
D = Thời gian có khả năng lây nhiễm
(223) Tổ chức Y tế thế giới đưa ra hệ thống cảnh báo dịch cúm AH1N1 gồm mấy giai đoạn: 6 giai đoạn
Giai đoạn 1: Virus còn giới hạn ở gia súc và chưa có ca nhiễm bệnh ở người.
Giai đoạn 2: Virus cúm có nguồn gốc từ gia súc đã gây nhiễm trùng trên người.
Giai đoạn 3: Các ca bệnh trên người xảy ra rải rác hoặc theo các chùm ca bệnh đã xảy ra. Tuy nhiên sự lan truyền từ người sang người chưa đủ gây ra các vụ dịch trong cộng đồng.
Giai đoạn 4: Nguy cơ phát triển thành đại dịch có xu hướng gia tăng mạnh nhưng không chắc chắn.
Giai đoạn 5: Sự lây truyền từ người sang người xảy ra ở hơn một quốc gia thuộc khu vực của WHO.
Giai đoạn 6: Các vụ dịch xảy ra trong cộng đồng thêm ở ít nhất một quốc gia không thuộc khu vực của WHO.
(216) Theo định đề Koch về tiêu chuẩn của một yếu tố căn nguyên, câu nào sai:
a. Chỉ thấy ở bệnh đó
b. Không thấy ở bệnh khác
c. Phân lập, nuôi cấy và gây bệnh thực nghiệm được
d. 3 câu trên đúng
d
Quá trình phát triển của con người trải qua sự thích nghi sinh học và:
a. theo cơ chế sinh tồn
b. trao đổi mua bán
c. mang tính văn hóa
d. sử dụng công nghệ
c
Sự thích nghi sinh học:
a. xảy ra nhanh hơn so với thích nghi văn hóa
b. xảy ra chậm hơn so với thích nghi văn hóa
c. được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong khi sự thích nghi văn hóa thì không
d. thường được xảy ra với các thế sau do ảnh hướng chính của yếu tố môi trường và xã hội
b
Chuẩn mực văn hóa:
a. có thể chứa đầy mâu thuẫn và điều chỉnh theo mục đích của một cá nhân hay một nhóm
b. tồn tại cố định và không thể thay đổi
c. yêu cầu con người bắt buộc phải làm theo
d. luôn luôn nhất quán
a
Theo quan điểm của nhà nhân học Helman, cách nước chưa phát triển có khuynh hướng quy cho nguyên nhân bệnh tật là các yếu tố:
a. cá nhân và yếu tố xã hội
b. cá nhân và môi trường tự nhiên
c. cá nhân và các yếu tố siêu nhiên
d. xã hội và các yếu tố siêu nhiên
d
Theo quan điểm của nhà nhân học Helman, các nước phương Tây có khuynh hướng quy cho nguyên nhân bệnh tật là do các yếu tố:
a. cá nhân và yếu tố xã hội
b. cá nhân và môi trường tự nhiên
c. cá nhân và các yếu tố siêu nhiên
d. xã hội và các yếu tố siêu nhiên
b
Sản phẩm mà con người có được từ môi trường phụ thuộc rất nhiều vào:
a. sức khỏe của người khai thác
b. con người dùng kỹ thuật và công nghệ gì để có được sản phẩm đó
c. chính sách của địa phương, nơi có nguồn tài nguyên cần khai thác
b
Người Hồi giáo không ăn thịt lợn vì quan điểm:
a. thịt lợn có chất dinh dưỡng không tốt cho cơ thể
b. con lợn là vật linh thiêng chỉ dùng để thờ cúng
c. con lợn là vật dơ bẩn không nên ăn
d. con lợn là bạn thân của con người
c
Người Ấn Độ giáo (đạo Hindu) không ăn thịt bò vì quan điểm:
a. thịt bò có chất dinh dưỡng không tốt cho cơ thể
b. con bò là vật linh thiêng nên được tôn thờ
c. con bò dùng để làm sức kéo
d. con bò là vật chỉ dùng để lấy sữa
b
Việc dự phòng các bệnh lây qua gia cầm (gà) là không dễ dàng tại Việt Nam vì:
a. gà là thức ăn chủ yếu hàng ngày và để cúng trong dịp Tết và ngày rằm, mùng 1 hàng tháng hay trong ngày giỗ tại gia đình
b. người dân không hiểu biết về các bệnh gây ra do gà
c. việc truyền thông về các dịch bệnh liên quan đến gà rất ít được phổ biến
d. cả a và b
d
Thịt lợn là một loại thực phẩm chính của Việt Nam nhưng có thể gây hại cho sức khỏe do:
a. là vật chủ trung gian gây bệnh sán dây và sán lá gan ở người
b. bệnh cúm
c. bệnh tai xanh (do liên cầu khuẩn)
d. đáp án a và c
d
Nhận định nào dưới đây là đúng về quan điểm khác nhau của các nền văn hóa đối với động vật:
a. tuy chó là người bạn thân thiết với con người nhưng người phương Tây vẫn ăn thịt chó
b. người đạo Hồi không ăn thịt lợn do lợn là con vật dơ bẩn
c. người đạo hồi coi bò là thần thánh nên không ăn thịt bò
d. người Ấn Độ giáo coi bò là thần thánh nên không ăn thịt bò
b
Các ao hồ tại nông thôn Việt Nam thường bị nhiễm ký sinh trùng có thể gây bệnh sán lá gan cho người, nguyên nhân chính là do:
a. thói quen đi vệ sinh trực tiếp trên ao hồ, suối của nhiều địa phương
b. không thường xuyên thay nước ao hồ
c. thả rông súc vật
d. không dùng hóa chất để diệt các mầm bệnh trong ao hồ
a
Nhiều người dân trong nghiên cứu tại huyện Khánh Thượng, huyện Ba Vì vẫn ăn gỏi cá mặc dù đã bị nhiễm sán lá gan nhỏ do nguyên nhân chính là:
a. thói quen ăn gỏi cá như một nét văn hóa trong các sự kiện có ăn uống trong cộng đồng này
b. không biết trong gỏi cái có mầm bệnh có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe
c. cho rằng bị bệnh có thuốc nên không sợ
d. sự ca ngợi của truyền thống về ẩm thực đối với món ăn này
a
Tại Nhật Bản món cá sống cũng được sử dụng nhiều để chế biến các món ăn nhưng họ có ít nguy cơ bị bệnh hơn, nguyên nhân là do:
a. xử lý hết mầm bệnh trong cá khi chế biến
b. dùng cá tươi
c. dùng cá nuôi nhân tạo có kiểm soát các loại vi khuẩn, ký sinh trùng trong cá
d. dùng cá biển là loại cá mà ký sinh trùng gây bệnh (sán lá gan lớn, sán lá gan nhỏ) không thể xâm nhập
d
Món gỏi cá tại vùng quê nông thôn Việt Nam có nguy cơ mang nhiều mầm bệnh ký sinh trùng là do:
a. loại cá mè làm gỏi dễ bị nhiễm ký sinh trùng
b. do nguồn nước ao hồ nuôi cá bẩn và chứa nhiều hóa chất, vi khuẩn
c. do nguồn nước nuôi cá có nhiễm phân tươi của người hoặc vật nuôi trong gia đình
d. do cá không được mang đi kiểm định trước khi ăn
c
Nhận định nào sau đây đúng nhất khi nói đến món tiết canh:
a. ngon, rẻ, bố, mát mà không sợ bệnh tật
b. tiết canh dê, gà, vịt không có mầm bệnh
c. chỉ có tiết canh lợn là có thể gây bệnh cho người
d. bất kỳ tiết canh làm từ con vật nào cũng có thể gây bệnh cho người
d
Theo quan niệm dân gian Việt Nam thì tiết canh là món ăn:
a. dễ cầu may
b. bổ dưỡng, mát và lành
c. giống như "ăn gan uống máu"
d. chữa được bách bệnh
b
Để hiểu sâu sắc các vấn đề của Một sức khỏe, các nhà nghiên cứu cần tìm hiểu quan điểm của những người được hưởng can thiệp về:
a. sức khỏe, dịch bệnh, bệnh tật cũng như khả năng tiếp cận can thiệp và sử dụng dịch vụ y tế địa phương
b. phương thức điều trị, dự phòng cũng như việc sử dụng dịch vụ y tế
c. sức khỏe, bệnh tật, dịch bệnh cũng như khả năng tiếp cận can thiệp và sử dụng dịch vụ y tế theo văn hóa địa phương
d. phương thức điều trị, chấp nhận sự dự phòng cũng như việc sử dụng dịch vụ y tế
c
Văn hóa bản địa là rất quan trọng trong việc dự phòng bệnh tật vì:
a. cung cấp nguồn số liệu dồi dào về kiến thức, thái độ liên quan đến chăm sóc sức khỏe
b. cung cấp nguồn số liệu dồi dào về kiến thức, thái độ, hành vi cũng như các chuẩn mực liên quan đến chăm sóc sức khỏe
c. có thể xây dựng các chương trình can thiệp khả thi và có hiệu quả
d. các thói quen tập quán ảnh hưởng đến sức khỏe
b
(135) Cái gì ko thuộc sơ đồ diễn tiến:
a. thức ăn chăn nuôi
b. chính sách
c. người chăn nuôi
d. vật nuôi
b
Trong các nghiên cứu về sinh kế nông nghiệp
sơ đồ diễn tiến thường biểu hiện dòng chảy của nguyên vật liệu, con giống, chất
dinh dưỡng hoặc tiền.
(131) tư duy hệ thống dùng trong dịch H5N1
là: sơ đồ đặc điểm chung
(128) Nhìn thấy được hậu quả gián tiếp: tư duy tương quan
Trong hệ thống có tương quan chúng ta không
chỉ có các hậu quả trực tiếp mà cả hậu quả gián tiếp nữa
(152) năm 1969 Điều lệ vệ sinh quốc tế được
đổi thành Điều lệ y tế quốc tế.
A. Đúng
B. Sai
A
(250) SEAOHUN xác định mấy năng lực cốt lõi:
7 năng lực cốt lõi
(281) Người định hướng: yêu thích sự thách thức và có thể trưởng thành qua các thử
thách của nhóm
(289) Người khai thác nguồn lực: tìm kiếm các nguồn lực, quan hệ rộng, hướng ngoại nên có thể
biết các cơ hội để khai thác.
(068) tác nhân gây bệnh dại là: virus
(073) Leptospira tồn tại nhiều năm ở: thận và đường sinh dục
(073) Không cảm nhiễm với leptospira: thằn lằn
(046) Đa dạng sinh học không có cấp độ nào:
a. loài
b. quần thể
c. quần xã
d. hệ sinh thái
d
(167) Quyết định số 550/QĐ-TTg ngày
4-4-2013 của Thủ tướng Chính phủ và tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống
dịch cúm gia cầm nói chung "Đề án truyền thông về phòng ngừa, ngăn chặn vận chuyển, kinh doanh
gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập khẩu trái phép và
vệ sinh an toàn thực phẩm"
=> Ý không đúng là: nhân giống
(161) Số lĩnh vực trọng tâm của kế hoạch (xây
dựng dựa trên Khung APSED): 7 lĩnh vực trọng tâm
(139) Vấn đề đa chiều thường gặp trong các
vấn đề về xã hội, văn hóa và khó giải quyết tức thì vì bốn lý do: kiến thức
không đầy đủ hoặc có mâu thuẫn, số người tham gia, gánh nặng kinh tế lớn và bản
chất của mối liên hệ giữa các vấn đề với nhau.
(139) Các đại dịch mới nổi như cúm gia cầm
là các vấn đề đa chiều.
A. Đúng
B. Sai
A
(167) Khung chiến lược truyền thông quốc
gia phòng chống cúm gia cầm và cúm ở người 2008- 2010 (SWOT) bao gồm:
a. 7 chương
b. 6 chương
c. 9 chương
d. 8 chương
a
(141) vấn đề đa chiều được giải thích phụ
thuộc quan điểm của mỗi cá nhân, tổ chức.
(138) Nguyên nhân trực tiếp gây tác động đến
vấn đề trung tâm và được sắp xếp tại hàng thứ nhất
bên dưới vấn đề.
(219) đánh giá nguy cơ để làm gì:
a. nhân định nguy cơ
b. phân loại nguy cơ
c. xác định nguy cơ
d. kiểm soát nguy cơ
d
(028) Bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện là,
trừ:
a. bệnh truyền nhiễm đang có sự gia tăng về
tần suất, phạm vi hoặc đối tượng mắc
b. bệnh được gây nên bởi các biến thể mới của
các tác nhân gây bệnh đã được biết đến từ trước
c. bệnh gây ra bởi các chủng vi khuẩn hoặc
ký sinh trùng do sự kháng
kháng sinh của chúng hoặc do các vật chủ
trung gian truyền bệnh đề kháng với các loại thuốc trừ sâu hoặc thuốc diệt côn
trùng
d. bệnh gây ra do thói quen và lối sống của
con người
d
thuốc trừ sâu luôn luôn có hại cho con người.
A. Đúng
B. Sai
B
(037) Sơ đồ đúng: Sinh vật sản xuất =>
sinh vật tiêu thụ các cấp => sinh vật phân hủy
(315) Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp
quan sát:
Ưu điểm: hiểu rõ hành vi, thông tin chính xác, phù hợp
Nhược điểm lớn nhất: mất thời gian
(037) cấu trúc hệ sinh thái không có yếu tố
nào:
a. yếu tố vô cơ
b. yếu tố hữu cơ
c. yếu tố vô sinh
d. yếu tố hữu sinh
a
(036) Hệ sinh thái là hệ thống hở, không có
dòng nào:
a. vật chất
b. năng lượng
c. thông tin
d. thức ăn
d
(317) công cụ khi quan sát: bảng kiểm
Công cụ thu thập thông tin trong phương
pháp quan sát có thể là bảng kiểm hoặc liệt kê các chủ đề dự kiến quan sát,
sinh viên ghi kết quả bên cạnh
(126) Ưu điểm lớn nhất của tư duy hệ thống:
tính đa chiều
(158) Cơ sở phối hợp thú y và y tế trừ:
a. điều trị bao vây
b. giám sát dịch bệnh
c. điều tra dịch bệnh
d. xử lý ổ dịch
a
====================
(314) Các số liệu có sẵn có thể bao gồm các
báo cáo định kỳ của cơ sở, sổ sách, các bài báo, tạp chí, hồ sơ bệnh án, kết quả
khám sức khỏe định kỳ, báo cáo kinh doanh hàng năm của một cơ sở, báo cáo thực
hiện chương trình Y tế....
====================
(137) sơ đồ nhân quả luôn biết được nguyên
nhân trực tiếp
A. Đúng
B. Sai
A
====================
các thành tố thực hiện kế hoạch liên ngành,
ngoại trừ:
a. "nhóm" chịu trách nhiệm
b. nhóm/bên hỗ trợ
c. danh sách hoạt động
d. thời gian diễn ra kế hoạch
====================